intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh

  1. SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – LỚP 11 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH NĂM HỌC 2023-2024 Môn: VẬT LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề kiểm tra có 3 trang) Họ tên thí sinh:……………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………… Phần I. Trắc nghiệm ( 7 điểm) Câu 1:Một vật dao động điều hòa có phương trìnhcm. Biên độ dao động của vật là A. 12cm. B. 6cm. C.4π cm. D. 4 cm. Câu 2:Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ) ( x: tính bằng cm; t tính bằng s).Đơn vị của pha dao động của vật là A. rad. B. rad/s. C. Hz. D. cm. Câu 3:Một vật dao động điều hòa với chu kì T và tần số góc ω. Biểu thức liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì Tlà A. . B. C.. D. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình Pha ban đầu của dao động là A. (10πt + π/3) rad. B. 10π rad. C. π/3rad D. 2 rad. Câu 5:Một vật dao động điều hòa với biên độ, tần số và pha ban đầu lần lượt là . Đại lượng luôn dương trong ba đại lượng trên A. . B. . C. D. . Câu 6: Hình bên là đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là A. 40 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 10 cm. Câu 7: Chu kì dao động là A. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một giây. B. khoảng thời gian để vật đi từ biên bên này sang biên bên kia của quỹ đạo chuyển động. C. khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động. D.khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình Vận tốc của vật có biểu thức là A. B. C. D. Câu 9:Gia tốc cực đại của dao động điều hòa có biên độ A và tần số ω là A. ωA2. B.ωA. C.ω2A2. D.ω2A. Câu 10: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật A.là hàm bậc hai của thời gian. B.luônbiến thiên điều hòa theo thời gian. C. luôn có giá trị không đổi. D. luôn có giá trị dương. Câu 11: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. sớm pha π/2 so với li độ. D. trễ pha π/2 sovới li độ. Câu 12: Một vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa với phương trình Cơ năng của vật là
  2. B. C. D. A. Câu 13: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trườngg là A. B. C. D. Câu 14: Một con lắc có tần số góc riêng là ω0 dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực có tần số góc ω. Điều kiện để xẩy ra hiện tượng cộng hưởng là A.ω =ω0. B.2ω =ω0. C.ω = 0,5ω0. D.ω>ω0. Câu 15: Dao động tắt dần là dao động có A. tốc độ giảm dần theo thời gian. B. biên độ giảm dần theo thời gian. C. động năng giảm dần theo thời gian. D. thế năng giảm dần theo thời gian. Câu 16: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Oxthì quỹ đạo chuyển động của vật có dạng là một A. đoạn thẳng. B. parabol. C. hypebol. D. elip. Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độA,quãng đường mà chất điểm đi được trong một chu kỳ bằng A. 5A. B.2A. C.A. D.4A. Câu 18: Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc cm/s;t được tính bằng giây. Tốc độ cực đại của vật là A. 100π2 cm/s. B. 4 cm/s. C. 20π cm/s. D.20 cm/s. Câu 19: Tại thời điểm t thì tích của gia tốc và vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị âm thì khi đó vật đang chuyển động A. nhanh dần đều. B.nhanh dần. C.chậm dần. D. chậm dần đều. Câu 20:Một vật dao động điều hòa có phương trình gia tốc theo li độ là a = - 25x (cm/s2). Tần số góc của dao động bằng A. 5 rad/s. B.25 rad/s. C.625 rad/s. D.10 rad/s. Câu 21: Một con lắc đơn có độ dài dây treo là l = 50 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc 80 quanh vị trí cân bằng. Biên độ dài của con lắc bằng A. 7 cm. B. 4 cm. C. 6,25 cm. D. 0,16 cm. Câu 22:Một con lắc đơn dao động điều hòa trên cung tròn có độ dài 4 cm. Biên độ dài của con lắc là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 8 cm. D. 1 cm. Câu 23:Một vật dao động với phương trình x = Acos(8πt) cm, (t tính bằng giây). Chu kì dao động bằng A. 1 s. B. 0,5 s. C. 0,25 s. D. 2 s. Câu 24: Vật dao động theo phương trình x = 4cos(30t - 2π/3) cm (t tính bằng s). Vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu là A. 40 cm/s. B.60cm/s. C.80 cm/s. D. 0. Câu 25: Một con lắc đơn gồm dây treo có độ dài l = 50 cm và vật khối lượng m = 200 g, được treo tại nơi g = 10 m/s2 . Cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc 0,15 rad. Cơ năng của con lắc bằng A. 11,25mJ. B. 75 mJ. C.11,25 J. D. 75 J. Câu 26: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật m = 200 g. Con lắc dao độngdưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức có tần số góc bằng 4 π rad/s. Lấy . Tần số dao động cưỡng bức của con lắc lò xo là A. 2 Hz. B. 2,5 Hz. C. 5π Hz. D. 4π Hz. Câu 27: Trong dao động điều hòa, vật đạt tốc độ cực đại khi vật qua vị trí có A. thế năng của vật cực đại. B. li độ của vật cực đại.
  3. C. độ lớn hợp lực tác dụng lên vật cực đại. D. độ lớn hợp lực tác dụng lên vật bằng không. Câu 28:Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Động năng của vật tại vị trí li độ bằng – 2 cm là A. 0,17 J. B. 0,08 J. C. 0,16 J. D. 0,105 J. Phần II. Tự luận ( 3 điểm) Câu 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình: cm. a) Xác định li độ của vật tại thời điểm ban đầu. b) Xác định thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất kể từ thời điểm ban đầu. Câu 2: Một con lắc lò xo một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nặng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 20 N/m và độ dài tự nhiên l0 = 28 cm. Kích thích cho vật m dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với biên độ 4 cm. Lấy . a) Tính tốc độ cực đại và thế năng của vật tại vị trí lò xo có độ dài 31cm. b) Khi vật qua vị trí x = 1 cm theo chiều dương thì vật chịu thêm tác dụng của lực có phương trùng với trục lò xo, theo hướng lò xo dãn và độ lớn không đổi bằng 1 N. Tính cơ năng của vật sau khi chịu thêm tác dụng của lực ---------------------Hết--------------------- Hướng dẫn chấm Đề 03 I. Phần trắc nghiệm: 7 điểm gồm 28 câu, mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA A A D C C D C A D B B B C A
  4. Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA B A D B C A A B C B A A D D II. Phần tự luận: 3 điểm Câu Hướng dẫn chấm Điểm Thay t = 0 vào phương trình: 0.5 1.a  x =10cos(2π.0 + π/4) = cm điểm Vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất thì góc quét của bán kính OM là Δα = π/2 – π/4 = π/4 rad. 1.b Mặt khác: 0,5 Δα = ω.Δt => Δt = π/4/2π = 1/8 s. điểm 2.a vmax = Aω = (cm/s). 0,5 x = 31 – 28 = 3 cm = 0,03 m 0,5 Khi vật chịu thêm tác dụng của lực thì vật dao động quanh vị trí cân bằng O’ cách O một khoảng x0 = F/k = 1/20 = 0,05 m = 5 cm. 0.25 Vận tốc của vật khi chịu thêm tác dụng của lực . Khi vật chịu thêm tác dụng của lực vật dao động điều hòa quanh O’. 2.b Với li độ ban đầu là x’ = 5 – 1 = 4 cm  Biên độ dao động của vật là 0,25 0.5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2