Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng
lượt xem 4
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng
- MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Đơn vị Số điểm theo mức độ Nội dung kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng nhận thức kiến thức thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá năng NB TH VD VDC Điện tích Nhận biết: – Điện - Nêu được các cách nhiễm điện trường một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng). - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện 1.1. giữa hai điện tích điểm Định Thông hiểu: 1 0,75 1 luật Cu- - Tính được độ lớn của lực tương lông tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không bằng biểu thức định luật Cu-lông. Vận dụng cao: - Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm. 1.2. Thuyết electron Nhận biết: – Định - Nêu được các nội dung chính của 0,25 luật bảo thuyết êlectron. toàn điện tích 1.3. Thông hiểu: Công - Xác định được công của lực điện của lực khi điện tích di chuyển giữa hai 0,25 điện - điểm M, N khi biết hiệu điện thế Hiệu giữa hai điểm M, N. điện thế 1.4. Thông hiểu: 1,25 Điện - Tính được độ lớn của cường độ trường- điện trường tại một điểm khi biết cường
- độ điện độ lớn lực tác dụng lên điện tích trường- thử đặt tại điểm đó và độ lớn điện đường tích thử. sức điện Nhận biết: - Nêu được mối quan hệ giữa C. Q. U của tụ điện. 1.5. Tụ Thông hiểu: 0,25 0,25 điện - Xác định được điện tích tụ điện, hoặc hiệu điện thế giữa hai bản tụ, hoặc điện tích của tụ điện khi biết hai đại lượng còn lại. Dòng Nhận biết: điện - Nêu được công thức , Dòng không đổi điện chạy qua nguồn dưới tác dụng của lực là và qua mạch ngoài dưới tác dụng của lực điện trường- Nêu được đơn vị của suất điện động của nguồn điện. 2.1. Thông hiểu: Dòng - Tính được cường độ dòng điện điện của dòng điện không đổi bằng công không q 1 0,5 thức I = . Trong đó, q là điện đổi – t Nguồn lượng chuyển qua tiết diện thẳng điện của vật dẫn trong khoảng thời gian t. - Tính được suất điện động E của A nguồn điện bằng công thức: E = q . Trong đó q là điện tích dương di chuyển từ cực âm đến cực dương nguồn điện và A là công của lực lạ tác dụng lên điện tích đó. 2.2. Nhận biết: 1,5 2 Điện - Phát biểu được và viết biểu thức năng – định luật Jun – len xơ. Công - Nêu được đơn vị công của dòng suất điện. điện
- Thông hiểu: - Sử dụng được công thức P = UI = U2/R = RI2 - Tính được công của nguồn điện từ công thức: Ang = EIt. Với E là suất điện động nguồn, I là cường độ dòng điện qua nguồn và t là thời gian dòng điện chạy qua. Vận dụng: - Vận dụng được công thức tính công suất, tinha nhiệt lượng để giải các bài tập. Tổng 4 3 2 1 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TỔ VẬT LÍ – CNCN MÔN: VẬT LÍ 11 Thời gian: 45 phút. Họ, tên: ............................................... Lớp: 11B I. Phần trắc nghiệm(4đ) Câu 1. Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. không đổi. Câu 2. Thuyết điện tử giải thích các hiện tượng nhiễm điện của các vật dựa vào sự có mặt và sự di chuyển của A. Iôn âm khi vật nhiễm điện âm. B.Iôn dương khi vật nhiễm điện dương. C.Iôn âm và dương khi vật trung hoà về điện. D. êlectron Câu 3. Hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 -5N khi đặt -9 trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là A. 3cm B. 4cm C. 3 2 cm D. 4 2 cm Câu 4. Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm: A. 5000V/m B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m Câu 5. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ A. không thay đổi B. tăng gấp đôi C. tăng gấp bốn D. giảm một nửa Câu 6. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là 1J. Tính độ lớn điện tích đó: A. 2mC B. 4.10-2C C. 5mC D. 5.10-4C
- Câu 7. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ: A. không đổi B. tăng gấp đôi C. Giảm còn một nửa D. giảm còn một phần tư Câu 8. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. Câu 9. Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s B. kWh C. W D. kVA Câu 10. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu thụ là: A. 10W B. 80W C. 20W D. 160W Câu 11. Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng công thức nào sau đây? q A. I = q.t B. I = C. I = q. E D. I = E/q t Câu 12. Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có đơn vị là A. Jun trên giây (J/s) B. Cu – lông trên giây (C/s) C. Jun trên cu – lông (J/C) D. Ampe nhân giây (A.s) Câu 13. Một bóng đèn ghi 6V – 3W khi đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là: A. 9Ω B. 3Ω C. 6Ω D. 12Ω Câu 14. Suất điện động của một ắc quy là 12V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là A. 18.10-3 (C) B. 2.10-3 (C) C. 0,5.10-3 (C) D. 18.10- 3 (C) Câu 15. Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực: A. Cu long B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường Câu 16. Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 0,32s là: A. 2,5.1018 B. 2,5.1019 C. 0,4. 1019 D. 4. 1019 II. Phần tự luận (6đ) Câu 17(3đ) a. Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Len xơ b. Hai điện tích q1 = 3.10 – 8 C, q2 = - 4.10 – 8 C đặt cách nhau 10cm trong chân không. Xác định véc tơ lực điện do điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 c. Cường độ điện trường do điện tích sinh ra tại M trong chân không cách nó một khoảng r là 4000V/m. Tại điểm N trên cùng một đường sức điện với điểm M có cường độ điện trường là 1000V/m. Biết MN = 5cm. Tính r. Câu 18(1đ).Trên một ấm điện có ghi 220V – 1000W. Dùng ấm điện trên nối vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước ở 200C. Biết hiệu suất của ấm là 90%. Tính thời gian đun nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K). Câu 19(1đ). Hai điện trở R1 = 5Ω song song với R2 mắc vào hiệu điện thế không đổi 24V. Tìm R 2 để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch trên cực tiểu. Câu 20(1đ). Hai điện tích q1 = 10-9C và q2 = -2.10-9C nằm tại hai điểm A,B cách nhau 30cm trong chân không hỏi phải đặt electron ở đâu gần hai điện tích trên mà nó cân bằng. Bỏ qua khối lượng e.
- Đáp án và thang điểm I. Phần trắc nghiệm (4đ). Khoanh tròn đáp án đúng nhất vào ô dưới đây 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C B C B B D B A B A B C D C C C II. Phần tự luận (6đ) Câu hỏi Đáp án Thang điểm 17 a. Trả lời đúng nội dung định luật và viết được biểu thức định luật 1 17b. | q .q | 0,5 - Độ lớn: F = 9.10 r 2 = 1, 08mN 9 1 2 2 - Phương đường thẳng nối hai điện tích, điểm đặt trên q2 hướng 0,5 về q1 17c. E2 r +5 1 = ( 1 ) 2 => r1 = 5cm E1 r1 18 m = D.V = 3kg. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: 1 A= P.t = Q/H =>H.A = 0,9.P.t = mcΔ(t – t0) => t = 1117s 19 R1.R2 5.R2 U2 0,5 Rtd = = ; P= do U2 = const nên P min khi Rtd max R1 + R2 R2 + 5 Rtd 5 1 => 1 + 1 đạt giá trị min thì 1 + R đạt giá trị max => R2 =5Ω 0,5 R2 2 20 + Để hai lực cân bằng thì 3 điện tích phải thẳng hàng, do độ lớn 0,5 q1 nhỏ hơn độ lớn q2 nên e gần q1 hơn. Và e phải nằm ngoài đoạn thẳng AB => r2 = r1+0,3 r1 + 0,3 0,3 0,5 + F1 = F2 => = 2 = > r1 = m r1 2 −1
- MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội dung/ chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đề Chủ đề 1: Dòng điện không đổi - Nêu được - Tính được dòng điện cường độ dòng không đổi là gì. điện của dòng - Nêu được đơn điện không đổi vị cường độ bằng công thức dòng điện trong q I = . Trong hệ SI. Và công t 1. Dòng điện thức tính cường đó, q là điện không đổi – độ dòng điện lượng chuyển Nguồn điện không đổi qua tiết diện thẳng của vật - Nêu được suất dẫn trong điện động của khoảng thời nguồn điện là gian t. gì. Số 0,5 0,5 điểm Số 1 điểm 2. Điện năng, - Nêu được - Tính được công suất điện công thức tính công của nguồn năng. công của nguồn điện từ công điện. thức: Ang = EIt. - Nêu được Với E là suất công thức tính điện động công suất của nguồn, I là nguồn điện: Png cường độ dòng = EI. điện qua nguồn và t là thời gian dòng điện chạy qua. - Tính được công suất của
- nguồn điện từ công thức: Png = EI. Số 0,5 0,5 điểm Số 0,75 điểm VËn dông ®îc công thức ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp ®èi víi 3. ĐL Ôm toàn toµn m¹ch, mạch trong ®ã m¹ch ngoµi gåm nhiÒu nhÊt lµ ba ®iÖn trë. Số 0.5 điểm Số 0,5 điểm Chủ đề 2: Dòng điện trong các môi trường - Biết được hạt - Hiểu được Vận dụng được tải điện và bản điện trở và điện công thức tính chất dòng điện; trở suất của kim điện trở, điện công thức sự loại phụ thuộc trở suất theo 1. Dòng điện phụ thuộc điện vào yếu tố nào? nhiệt độ, trong kim loại trở suất theo - Hiểu được nhiệt độ mối quan hệ - Nêu được cấu các đại lượng tạo của cặp trong công thức nhiệt điện. suất điện động nhiệt điện. Số điểm 1 0,5 0,5 Số điểm 2 2. Dòng điện - Biết được Hiểu được sự Vận dụng được Kết hợp với trong chất điện chất điện phân; phụ thuộc khối công thức định định luật ôm phân hạt tải điện và lượng vật chất luật Fa-ra-đây toàn mạch và bản chất dòng giải phóng ở để giải một số các kiến thức điện; công thức các điện cực bài tập cơ bản khác để giải Fara đây,... . vào các yếu tố về điện phân các bài tập - Phát biểu khác,... nâng cao được hai định
- luật fa ra đây. Số điểm 1 1 1 1 Số điểm 4 Biết được hạt Hiêủ được lí tải điện tự do, do vì sao chất 3. Dòng điện bản chất dòng khí dẫn điện trong chất khí điện trong chất được khí Số điểm 0,5 0,5 Số điểm 1 Biết được hạt tải điện tự do, bản chất dòng 4. Dòng điện điện trong chất trong chất bán bán dẫn, mật độ dẫn hạt tải điện trong các bán dẫn Số câu 0,5 Số điểm Tổng số câu Số điểm 4 3 2 1 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC TỔ VẬT LÍ – CNCN 2022 - 2023 Họ, tên: ............................................... MÔN: VẬT LÍ 11 Lớp: 11B Thời gian: 45 phút. A. ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm(4đ) Câu 1. Dòng điện là: A. dòng dịch chuyển của điện tích
- B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm Câu 2. Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây: A. I = q.t B. I = q/t C. I = t/q D. I = q/e Câu 3. Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: A. 0,375A B. 2,66A C. 6A D. 3,75A Câu 4. Trong hệ SI đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. Cu lông B. Vôn C. Am pe D. Jun Câu 5. Công thức tính công của nguồn điện là: A. Ang = EIt. B. Ang = . C. Ang = EUI. D. Ang = . Câu 6. Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là: A. 0,166 V. B. 96V. C. 6 V. D. 0,6 V. Câu 7. Một nguồn điện có suất điện động 6V. Khi mắc nguồn điện này với bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 3A. Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 1 phút. A. A = 1080J. B. A = 3,333J. C. A = 18J. D. A = 1620J. Câu 8. Khi nhiệt độ thay đổi thì điện trở của kim loại A. Tăng khi nhiệt độ giảm. C. Không đổi khi nhiệt độ thay đổi. B. Tăng khi nhiệt độ tăng. D. Tăng hay giảm khi nhiệt độ tăng tuỳ thuộc bản chất kim loại. Câu 9. Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ: A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ. C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian. Câu 10. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của: A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. B. các electron tự do ngược chiều điện trường. C. các ion, electron trong điện trường. D. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường. Câu 11. Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào A. chiều dài của vật dẫn. B. chiều dài và tiết diện vật dẫn. C. tiết diện của vật dẫn. D. nhiệt độ và bản chất của vật dẫn. Câu 12. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương. C. electron. D. electron, ion dương và ion âm Câu 13. Chọn phát biểu sai khi nói về chất bán dẫn A. Ở nhiệt độ thấp chất bán dấn dẫn điện không tốt.
- B. Ở nhiệt độ cao chất bán dẫn dẫn điện tương đối tốt. C. Dòng điện trong chất bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại. D. Mật độ lỗ trống và electron tự do trong bán dẫn tinh khiết tương đương nhau. Câu 14. Chọn câu sai A.Ở điều kiện bình thường, không khí là điện môi. C.Khi nhiệt độ hạ đến dưới 00 C các chất khí dẫn điện tốt. B.Khi bị đốt nóng chất khí trở nên dẫn điện. D.Nhờ tác nhân ion hóa, trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện. Câu 15. Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện. C. trong điốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử. Câu 16. Nhận xét nào sai khi nói về sự phụ thuộc của điện trở của một số chất theo nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì A. Điện trở của bán dẫn giảm B. Điện trở của dung dịch điện phân giảm C. Điện trở của kim loại tăng D. Điện trở của bán dẫn tăng II. Phần tự luận (6đ) Câu 17 (3đ) a, Phát biểu và viết biểu thức định luật thứ nhất Fa ra đây. b, Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T= 42.10-6 V/K được đặt trong không khí ở 250C, còn mối hàn kia có nhiệt độ bằng bao nhiêu để suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này bằng 12,6 mV? c, Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 ( ). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 6 (V). Bạc có A= 108 g/mol và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 1 giờ là bao nhiêu? Câu 18 (1đ). Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω ở 500C. Điện trở của dây đó ở t0C là 43Ω. Biết α = 0,004K-1. Nhiệt độ t0C có giá trị nào? Câu 19 (1đ). Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h=0,05mm sau khi điện phân trong 30phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Biết niken có A=58, n=2 và khối lượng riêng 8,9g/cm3. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là bao nhiêu? Câu 20 (1đ). Cho mạch điện hình vẻ. Biết nguồn điện có E =12V, r = 1 , B là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anốt bằng Cu điện trở 6 , R2 = 12 . Để trong 1 phút lượng đồng bám vào K là 0,00597g thì R1 gần bằng giá trị nào ? Đáp án và thang điểm
- I. Phần trắc nghiệm (4đ). Khoanh tròn đáp án đúng nhất vào ô dưới đây 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B B A C A C A B B B D A C C A D II. Phần tự luận (6đ) Câu Đáp án Thang điểm 17a. Phát biểu và viết đúng biểu thức 1 17b. |ΔT| = E/αT = 300 => 0,5 T = 3250C và – 2750C 0,5 17c. m= 1 108 6 . . .3600 = 12,9 g 1 96500 1 2 (viết đúng công thức 0,25) 18 43 = R0(1+0,004(t – 20)) (1) 37 = R0(1+0,004.30) (2) 0,25 Chia vế theo vế (1) cho (2) t = 95,40C 0,75 19 1 58 0,5 m = D.V = 0,15.8,9 = . .I .1800 96500 2 I = 2,468A 0,5 20 I= mFn = 0,3 A 0,25 At R1 + 18 0,25 12 R1 + 72 RN = R + 18 => I = R + 12 + 1 1 1 12 R1 + 18 0,25 Un = 0,3R1+1,8 = 12- R + 12 + 1 1 12 R1 = 30Ω 0,25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn