intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn thi trung học phổ thông môn Sinh học: ADN và ARN

Chia sẻ: Cute Xuka | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu thông tin kiến thức, bài tập ôn Sinh học bậc THPT về ADN và ARN, nhân đôi ADN và đột biến gen, cơ chế biểu hiện của gen, quy luật Menđen.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn thi trung học phổ thông môn Sinh học: ADN và ARN

  1. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT ADN VÀ ARN Câu 1. 1 phân tử  ADN mạch kép có số  nu loại G chiếm 20% và có 3600 a đênin. Tổng liên kết  hiđrô của ADN là A. 14400 B. 7200 C. 12000 D. 1440 Câu 2. 1 gen có chiều dài 3570Å và số nu loại ađênin (loại A) chiếm 20%. Số nu mỗi loại của gen  là A.  A = T = 420; G = X = 630 B.  A = T = 714; G = X = 1071 C.  A = T = 210; G = X = 315 D.  A = T = 600; G = X = 900 A+T Câu 3. 1 gen có chiều dài 5100Å và số tỉ lệ  = 0,5 . Số nu mỗi loại của gen là G+ X A.  A = T = 500; G = X = 1000 B.  A = T = 1000; G = X = 500 C.  A = T = 250; G = X = 500 D.  A = T = 500; G = X = 250 A+T Câu 4. 1 gen có chiều dài 4080Å và số tỉ lệ  = 1,5 . Số liên kết hiđrô của gen là G+ X A. 2400 B. 2880 C. 720 D. 480 A+T Câu 5. Trên mạch 1 của gen có tỉ lệ  A : T : G : X = 3 : 2 : 2 :1 . Tỉ lệ   của gen là G+ X A. ¼ B. 3/5 C. 3/8 D. 5/3. Câu 6. 1 gen có chiều dài 4080Å và trên mạch thứ 2 của gen có tỉ lệ  A : T : G : X = 3 :1: 2 : 4 . Số nu  loại A của gen là A. 720 B. 960 C. 480 D. 1440 Câu 7. 1 gen có chiều dài 1360Å. Trên mạch 2 của gen có số  nu loại  A = 2T ; có  G = A + T ; có  X = 4T . Số nu loại A của gen là bao nhiêu? A. 120 B. 80 C. 952 D. 408 Câu 8. 1 gen có tổng số 90 chu kì xoắn. Trên 1 mạch của gen có số nu loại  A = 4T ; có  G = 3T ; có  X = T . Tổng số liên kết hiđrô của gen là A. 2200 B. 2520 C. 4400 D. 1100 Câu 9. 1 gen có chiều dài 4080Å và có số nu loại ađênin bằng 20% tổng nu của gen. Mạch 1 của   gen có   A = 25% , mạch 2 của gen có   X = 40%   số  lượng nu của mỗi mạch. Số  nu loại T trên   mạch 1 của gen là A. 135 B. 225 C. 300 D. 180 Câu 10. 1 gen có tổng số 4256 liên kết hiđrô. Trên mạch 2 của gen có số nu loại T bằng số nu loại   A; số nu loại X gấp 2 lần số nu loại T; số nu loại G gấp 3 lần số nu loại  A. Số nu loại T của gen  là A. 448 B. 224 C. 112 D. 336 A+T Câu 11. 1 gen có chiều dài 3570Å và số tỉ lệ  = 0,5 . Số nu mỗi loại của gen là G+ X A.  A = T = 350; G = X = 700 B.  A = T = 1000; G = X = 500 C.  A = T = 250; G = X = 500 D.  A = T = 500; G = X = 250 Câu 12. 1 gen có chiều dài 408nm và số nu loại A chiếm 20% tổng số nu của gen. Trên mạch 1 của  gen có 200T và số  nu loại G chiếm 15% tổng số  nu của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây  đúng? G1 9 G1 + T1 23 A1 + T1 3 T +G I. Tỉ lệ  = II. Tỉ lệ  = III. Tỉ lệ  = IV. Tỉ lệ  =1 A1 14 A1 + X 1 57 G1 + X 1 2 A+ X A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. 1 gen có tổng số 1824 liên kết hiđrô. Mạch 1 của gen có  T = A; X = 2T ; G = 3 A . Chiều dài  của gen là A. 2284,8 Å B. 4080 Å C. 1305,6 Å D. 5100 Å Tnnta 1
  2. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT A+T Câu 14. 1 phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ   = 25%  thì tỉ  G+ X lệ nu loại G của phân tử ADN này là A. 10% B. 40% C. 20% D. 25% Câu 15. 1 phân  tử   ADN  mạch  kép  có  số  nu  loại  X  chiếm   12% và  trên  mạch  1 của  ADN   có  A = G = 20%  tổng số nu của mạch. Tỉ lệ các loại nu  A : T : G : X  trên mạch 1 của ADN là A.  5 :14 : 5 :1 B.  14 : 5 :1: 5 C.  5 :1: 5 :14 D.  1: 5 : 5 :14 NHÂN ĐÔI ADN VÀ ĐỘT BIẾN GEN Câu 1. 1 phân tử ADN nhân đôi 5 lần. Hãy xác định: a. Số phân tử ADN được tạo ra. b. Trong số các phân tử ADN được tạo ra, có bao nhiêu phân tử mang 1 mạch của ADN ban đầu? c. Số phân tử ADN được cấu trúc hoàn toàn từ nguyên liệu MT. Câu 2. 1 phân tử ADN có tổng số 20000 nu và có 20% số nu loại  A. Phân tử  ADN này nhân đôi 4 lần.  Hãy xác định: a. Số nu mỗi loại của phân tử ADN. b. Số nu mỗi loại mà MT cung cấp cho quá trình nhân đôi. c. Số phân tử ADN được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu MT. Câu 3. 1 phân tử ADN nhân đôi 3 lần đã cần MT cung cấp 28000 nu loại  A và 42000 nu loại G. Hãy xác  định số nu mỗi loại của gen. A. A=8000; G= 3000 B. A=4000; G=6000 C. A=4000; G=6000 D.  A=8000;  G=6000 Câu 4. 1 gen nhân đôi 4 lần đã cần MT cung cấp 9000 nu loại A và 13500 nu loại X. Hãy xác định tổng   số liên kết hiđrô của gen. A. 3600 B. 3900 C. 7200 D. 7800 Câu 5. 1 phân tử ADN có N , tiến hành nhân đôi 5 lần trong MT chỉ có N14. Có bao nhiêu phân tử ADN  15 chỉ được cấu tạo từ N14? A. 31 B. 30 C. 32 D. 2 Câu 6. Có 10 phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tử N 14, tiến hành nhân đôi 5 lân trong MT chỉ có   N15. Có bao nhiêu phân tử ADN chỉ được câu tạo từ N15? A. 32 B. 30 C. 320 D. 300 Câu 7. 1 phân tử ADN được cấu tạo từ các nu có N  nhân đôi 3 lần trong MT chỉ có N14; Sau đó tất cả  15 các ADN con đều chuyển sang MT chỉ có N15 và tiếp tục tiến hành nhân đôi 5 lần. Hãy xác định: a) Có bao nhiêu phân tử ADN có N14? A. 16 B. 15 C. 14 D. 2 b) Có bao nhiêu phân tử ADN chỉ có N15? A. 240 B. 300 C. 240 D. 242 Câu 8. 1 phân tử ADN được cấu tạo từ các nu có N  nhân đôi 2 lần trong MT chỉ có N14; Sau đó tất cả  15 các ADN con đều chuyển sang MT chỉ có N15 và tiếp tục tiến hành nhân đôi 3 lần. Hãy xác định: a) Có bao nhiêu phân tử ADN có N14? A. 16 B. 6 C. 4 D. 2 b) Có bao nhiêu phân tử ADN chỉ có N ? 15 A. 16 B. 6 C. 32 D. 26 Câu 9. Có 10 phân tử ADN được cấu tạo từ N15 tiến hành nhân đôi 2 lần trong MT chỉ có N14; Sau đó tất  cả các ADN con đều chuyển sang MT chỉ có N15 và tiếp tục tiến hành nhân đôi 3 lần. Hãy xác định: a) Số phân tử ADN có N14 là bao nhiêu? b) Số phân tử ADN chỉ có N15 là bao nhiêu? Câu 10. Có 5 phân tử ADN được cấu tạo từ N15 tiến hành nhân đôi 3 lần trong MT chỉ có N14; Sau đó tất  cả các ADN con đều chuyển sang MT chỉ có N15 và tiếp tục tiến hành nhân đôi 5 lần. Hãy xác định: a) Số phân từ ADN có N14 là bao nhiêu? b) Số phân tử ADN chỉ có N15 là bao nhiêu? Câu 11. 1 gen tiến hành nhân đôi 6 lần. Khi bắt đầu bước vào nhân đôi lần thứ nhất, có 1 phân tử bazơ A   của gen trở  thành dạng hiếm và trạng thái dạng hiếm được dưy trì kéo dài suốt quá trình nhân đôi nói   Tnnta 2
  3. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT trên. Theo lí thuyết, sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu gen đột biến? A. 32 B. 15 C. 16 D. 31 Câu 12. 1 gen tiến hành nhân đôi 4 lần.  Ở lần nhân đôi thứ nhất, có 1 phân tử  5BU bám vào và liên kết   với A của mạch khuôn mẫu. Theo lí thuyết, sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu gen đột biến? A. 3 B. 5 C. 6 D. 2 Câu 13. 1 gen tiến hành nhân đôi 7 lần.  Ở lần nhân đôi thứ nhất, có 1 phân tử  5BU bám vào và liên kết   với A của mạch khuôn mẫu. Theo lí thuyết, sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu gen đột biến? A. 32 B. 15 C. 16 D. 31 Câu 14. Giả sử trơng 1 gen có 1 bazơ ni tơ ađênin trở thành dạng hiếm (A*) thì sau 5 lần nhân đôi sẽ có  tối đa bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế cặp A­T bằng cặp G­X. A. 12. B. 13. C. 14. D.15. A+ T 5 Câu 15. Phân tử ADN mạch kép có tỉ lệ  = , khi phân tử này nhân đôi liên tiếp 3 lần, tỉ lệ các loại   G+ X 3 nu MT nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là A. A = T= 18,75%; G = X = 31,25%  B. A + T = 31,25%; G + X = 18,75% C.  A = T = 31,25%; G = X = 18,75%  D. A + T = 18,75%; G + X = 31,25% A+ T 2 Câu 16. 1 phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép có tỉ lệ   = thì tỉ lệ nu loại G của phân tử ADN này  G+ X 3 là A. 10%. B. 30%. C. 20%. D. 40%. Câu 17. Gen A có 6102 liên kết hiđrô và trên mạch 2 của gen có X = 2A = 4T; Trên mạch 1 của gen có X   = A+T. Gen bị đột biến điểm hình thành nên alen a, alen a có ít hơn gen A 3 liên kết hiđrô. Số nu loại G  của gen a là A. 1581. B. 678. C. 904. D. 1582. Câu 18. 1 gen có tổng số 1500 cặp nu và số nu loại A = 20%. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nu loại  G chiếm 15% tổng số nu của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? A1 16 A1 + X1 43 A1 + T1 2 I. Tỉ lệ  = .  II. Tỉ lệ  = . III. Tỉ lệ  = . IV.   Tỉ   lệ  G1 9 G1 + T1 17 G1 + X1 3 A+ X = 1. T+ G A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 19. Người ta chuyển 1 số vi khuẩn  E.coli mang các phân tử  ADN vùng nhân chỉ  chứa N 15 sang MT  chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 480 phân tử  ADN vùng   nhân chỉ chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về MT chỉ chứa N 15 và cho chúng nhân đôi tiếp 2 lần  nữa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Số phân tử ADN ban đầu là 16. (2) Số mạch pôlinu chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 2880. (3) Số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thức quá trình trên là 1056. (4) Số phân tử ADN chứa cả 2 loại N14 và N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 992 A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 20. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở mạch khuôn 5’ ­ 3’, mạch mới được tổng hợp gián đoạn và cần nhiều đoạn mồi. II. Sự tổng hợp mạch mới trên cả 2 mạch khuôn đều cần đoạn mồi. III. Enzym Ligaza hoạt động trên cả 2 mạch khuôn. IV. Ở mạch khuôn 3’ – 5’, mạch mới được tổng hợp liên tục và không cần đoạn mồi. A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 21. 1 phân tử ADN mạch kép nhân đôi 1 số lần liên tiếp đã tạo ra được 62 mạch pôlinu mới. Theo lí   thuyết, có bao nhiêu phát biếu sau đây đúng? I. Phân tử ADN nói trên đã nhân đôi 5 lần liên tiếp II. Tất cả các mạch đơn nói trên có trình tự bồ sung với nhau từng đôi 1 III. Trong các phân tử ADN con đưọc tạo ra, có 31 phân từ cấu tạo hoàn toàn từ  nguyên liệu cùa MT nội   Tnnta 3
  4. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT bào. IV. Trong các phân tử ADN con được tạo ra. có 30 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của MT  nội bào. A. 1. B. 2. C. 3. D.4. CƠ CHẾ BIỂU HIỆN CỦA GEN Câu 1. 1 gen phiên mã 3 lần đã cần MT cung cấp 450A; 600U; 900G; 1200X. a) Hãy xác định số nu mỗi loại trên mạch gốc của gen. b) Xác định số nu mỗi loại gen. Câu 2. 1 phân tử mARN có tổng số 1500 nu và tỉ lệ A:U:G:X = 1:2:3:4. Sử dụng phân tử mARN  này làm khuôn để tổng hợp phân tử ADN mạch kép. Nếu phân tử ADN mạch kép có 3000 nu thì   số nu loại A của phân tử ADN này là bao nhiêu? Câu 3. 1 phân tử  mARN có tổng số  900 nu và tỉ  lệ  A:U:G:X = 1: 3:2:4. Sử  dụng phân tử  mARN  này làm khuôn để tổng hợp phân tử ADN mạch kép. Nếu phân tử ADN mạch kép có 1800 nu thì   số nu loại X của phân tử ADN này là bao nhiêu? Câu 4. Trên mạch gốc của 1 gen ở vi khuẩn có 300 ađênin, 600 timin, 400 guanin, 200 xitôzin. Gen  phiên mã 5 lần, hãy xác định: a. Số nu mỗi loại của phân tử ARN. b. Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nu trong quá trình phiên mã. Câu 5. Ở 1 phân tử mARN, tính từ mã mở đầu đến mã kết thúc có tổng số 900 nu. Phân tử mARN  này tiến hành dịch mã có 20 ribôxôm trượt qua 1 lần. Hãy xác định: a. Số chuỗi pôlipeptit được tạo ra. b. Số lượng axit amin (aa) mà MT cung cấp cho quá trình dịch mã. Câu 6. Trong 1 vòng đời của vi khuẩn  E.coli, gen Z của opêron Lac tiến hành nhân đôi 1 lần và   phiên mã 22 lần. Hãy xác định: a. Số lần nhân đôi của gen A. b. Số lần phiên mã của gen Y. Câu 7. 1 phân tử  mARN có chiều dài 1904A0 và tỉ  lệ  A : U : G : X = 1:2:1:4. Sử  dụng phân tử  mARN này làm khuôn để  phiên mã ngược tổng hợp nên phân tử  ADN mạch kép. Nếu phân tử  ADN được tổng hợp có chiều dài bằng chiều dài phân tử ARN này thì số nu mỗi loại của ADN là A. A = 70, T = 140, G = 280, X = 140. B. A = T = 420, G = X = 210. C. A = 70, T = 140, G = 140, X = 280. D. A = T = 210, G = X = 350. Câu 8. 1 phân tử  mARN có chiều dài 3332A trong đó tỉ  lệ  A:U:G:X = 1:3:2:4. Sử dụng phân tử  0  mARN này làm khuôn để  phiên mã ngược tổng hợp nên phân tử  ADN mạch kép. Nếu phân tử  ADN được tổng hợp có chiều dài bằng chiều dài phân tử ARN này thì số nu loại A của ADN là A. 392 B. 98 C. 196 D. 294 ĐỘT BIỄN NST Câu 1. Cho biết giao tử  đực lưỡng bội không có khả  năng thụ tinh, gen A trội hoàn toàn so với  gen a. Ở phép lai sau ♂Aaa x ♀AAaa, tỉ lệ KH của đời con là: A. 17 : 1. B. 5 : 1. C. 11 : 1. D.8 : 1. Câu 2. Cho biết gen A trội hoàn toàn với a, giao tử đực lưỡng bội không có khả năng thụ tinh. Ở  đời con của phép lai: ♂Aaa x ♀AAa có tỉ lệ KH là  A. 3:1 B. 2:1 C. 11: 1 D.8 : 1. Câu 3. Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể  tứ bội giảm phân tạo giao tử  2n có   khả năng thụ tinh bình thường. Xét các tổ hợp lai: (1) AAAa x AAAa (2) Aaaa x Aaaa (3) AAaa x AAAa (4) AAaa x Aaaa Tính theo lí thuyết các phép lai nào sau đây cho đời con có KG phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1 ? A. (1), (3). B. (1), (2). C. (2), (3). D.(1), (4). Câu 4. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng, cây tứ  bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Xét các tổ hợp lai: (1) AAAa x AAAa. (2) Aaaa x Aaaa. (3) AAaa x AAAa. (4) AAaa x AAaa. (5) AAAa x aaaa. (6) Aaaa x Aa. Theo lí thuyết, những tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ KH ở đời con 100% cây quả đỏ là Tnnta 4
  5. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT A. (4), (5), (6)    B. (1), (2), (3)   C. (2), (4), (6)       D. (1), (3), (5) Câu 5. Xét các tổ hợp lai: (1) AAaa x aaaa (2) AAaa x Aaaa (3) AAaa x Aa (4) Aaaa x Aaaa (5) AAAa x aaaa (6) Aaaa x Aa  Theo lí thuyết, những tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ KH ở đời con 11 quả đỏ : 1 quả vàng là: A. (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (6). D. (4), (5), (6). Câu 6. Ở 1 loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen A có 3 alen là A, a, a1 quy định theo thứ tự trội  lặn là A > a > a1. Trong đó A quy định hoa đỏ, a quy định hoa vàng, a 1 quy định hoa trắng. Nếu cây  tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường thì theo lí thuyết,   phép lai ♂Aaa1a1 x ♀Aaaa1 cho loại cây có hoa vàng ở đời con chiếm tỉ lệ: A. 2/9 B. 1/4 C. 1/9 D. 1/6 Câu 7. Ở 1 loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định   thân thấp; Gen B quy định hoa đỏ  trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây thân   cao, hoa  đỏ  thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng  được  hợp tử  F1. Sử  dụng   cônsixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến tứ bội hóa. Các hợp tử đột biến phát triển thành   cây tứ bội và cho các cây đột biến này giao phấn với cây lưỡng bội thân cao, hoa trắng dị hợp thu  được F2. Cho rằng cơ  thể  tứ  bội giảm phân chỉ  sinh ra giao tử  lưỡng bội. Theo lí thuyết,  ở  F2   loại KH thân thấp, hoa đỏ có tỉ lệ:  A. 5/72 B. 3/16 C. 5/16 D. 11/144 Câu 8: Cho biết mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ  thể  tứ bội giảm  phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai sau: I. AAaaBbbb × aaaaBbbb.  II. AAaaBBbb×AaaaBbbb. III. AaaaBBBb × AAaaBbbb. IV. AaaaBBbb × Aabb.  V. AAaaBBbb × aabb .  VI. AAaaBBbb × Aabb. Theo lí thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 9 KG, 4 KH ? A. 2 phép lai. B. 3 phép lai. C.4 phép lai. D. 5 phép lai. Câu 8. Ở  cà chua, gen A quy định quả  đỏ  trội hoàn toàn so với a quy định quả  vàng, cây tứ  bội  giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Xét các tổ hợp lai: (1) AAAa x AAAa (2) Aaaa x Aaaa (3) AAaa x AAAa (4) AAaa x Aaaa (5) AAAa x aaaa (6) Aaaa x AAa Theo lí thuyết, những tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ KH ở đời con 100% cây quả đỏ là: A . (1), (2), (3).  B. (1), (3), (5).  C. (2), (4), (6).  D. (4), (5), (6). Câu 9.  Biết rằng cây tứ  bội giảm phân chỉ  cho giao tử lưỡng bội có khả  năng thụ  tinh . Theo lí  thuyết, phép lai giữa 2 cây tứ bội AAAa x Aaaa cho đời con có KG AAaa chiếm tỉ lệ A. 50%        B. 25% C. 56,25% D. 75 % Câu 10. Ở  cà chua, alen A quy định quả  đỏ  trội hoàn toàn so với alen a quy định quả  vàng. Biết   rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Xác định KG của  bố mẹ đem lai nếu ở con lai cho tỉ lệ 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng A. AAAa x Aa B. AAaa x aa C.  AAaa x AAAa D.  AAaa x AA Câu 11. Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính  trạng quả màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F1), thu được thế  hệ lai (F2) phân li   theo tỉ lệ 35 cây quả màu đỏ : 1 cây quả  màu vàng. Cho biết quá trình  giảm phân hình thành giao  tử 2n diễn ra bình thường. KG của F1 là A. AAaa × AAaa B. AAAa x Aaaa C.  AAaa x AAAa D.  AAaa x AA Câu 12. 1 cơ thể có KG AaBb tiến hành giảm phân tạo tinh trùng, trong 5000 tế bào sinh tinh giảm  phân thì có 1000 tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân   II diễn ra bình thường, mọi diễn biến khác diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát  biểu sau đầy đúng? I. Tổng các loại giao tử AB, Ab, aB, ab chiếm tỉ lệ 80% II. Tổng các loại giao tử AaB, Aab chiếm tỉ lệ 10% III. Tổng các loại giao tử B, b chiếm tỉ lệ 10% IV. Trong các giao tử bình thường, giao tử AB chiếm tỉ lệ 25% Tnnta 5
  6. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Ớ phép lai P: Aaaa   X Aaaa thu được F1. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết cơ thể tứ bội giảm phân sinh  ra giao tử lưỡng bội có khả  năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, cây thân thấp F2 chiếm tỉ  lệ là A. 169/576 B. 69/126 C. 1/81 D. 27/64 Câu 14. Cho biết A quy định cây quả to trội hoàn toàn so với a quy định cây quả nhỏ, cho cây AAaa   giao phấn với cây aaaa thu được F1, cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau tạo ra F 2, biết cây tử  bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, tỉ lệ KH ở F2 là: A. 11 cây quả to: 1 cây quả nhỏ B. 35 cây quả to: 1 cây quả nhỏ C. 1126 cây quả to: 127 cây quả nhỏ D. 935 cây quả to: 361 cây quả nhỏ Câu 15. Cho biết A quy định cây quả to trội hoàn toàn so với a quy định cây quả nhỏ, cho cây AAaa   giao phấn với cây aaaa thu được F1, cho F1 tự  thụ  phấn thư  được F2, biết cây tứ  bội chỉ  sinh ra  giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, tỉ lệ KH ở F2 là: A. 35 cây quả to : 1 cây quả nhỏ B. 143 cây quả to : 73 cây quả nhỏ C. 120 cây quả to : 25 cây quả nhỏ D. 135 cây quả to : 35 cây quả nhỏ QUY LUẬT MENĐEN I. QUY LUẬT PHÂN LY Câu 1. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai  nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng? A. Aa x Aa B. AA x Aa C. Aa x aa D. AA x aa Câu 2. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng   thuần chủng với cây hạt xanh, tỉ  lệ  kiểu hình  ở  cây F1 sẽ  như  thế  nào? Biết một gen qui định  một tính trạng. A. 100% hạt vàng. B. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh. C. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh. D.   5   hạt   vàng   :   3   hạt  xanh. Câu 3. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho   cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp.  Tính theo lý thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở  F1 là: A. 1/2. B. 3/4. C. 2/3 D. 1/4. Câu 4. Xét một gen có 2 alen (A và a) quy định một cặp tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn   toàn. Có bao nhiêu phép lai cho đời con F1 chỉ có 1 kiểu hình? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Ở  một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ  trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa   trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 50% số cây   hoa đỏ: 50% số cây hoa trắng?  A. Aa x aa. B. AA x aa. C. AA x Aa. D. Aa x Aa. Câu 6. Đem lai giữa cây quả dài với cây quả ngắn, đời F1 xuất hiện toàn cây quả  dài. Kiểu gen  của 2 cây ở P là: A. Aa x aa. B. AA x aa. C. AA x Aa. D. Aa x Aa. Câu 7. Đem lai giữa cây quả dài với cây quả ngắn, đời F1 xuất hiện toàn cây quả dài. tiếp tục cho  các cây dời F1 giao phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình đời F2 sẽ là: A. 50% quả dài : 50% quả ngắn. B. 100% quả dài. C. 75% quả dài : 25% quả ngắn. D. 25% quả dài : 75% quả ngắn. Câu 8. Đem lai giữa cây quả dài với cây quả ngắn, đời F1 xuất hiện toàn cây quả dài. tiếp tục cho  cây F1 lai phân tích, tỉ lệ phân li kiểu gen ở Fa sẽ là: A. 1 AA : 1 aa. B. 1 Aa : 1AA. C. 1Aa : 1 aa. D. 1AA : 2 Aa : 1 aa. Câu 9. Đem lai giữa cây quả dài với cây quả ngắn, đời F1 xuất hiện toàn cây quả dài, tiếp tục cho  các cây đời F1 giao phấn thu được F2 . Đem cây F1 giao phấn với cây quả dài F2 , tỉ lệ phân li  kiểu hình ở F3 sẽ là: Tnnta 6
  7. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT A. 3 quả dài : 1 quả ngắn. B. 1 quả dài : 1 quả ngắn. C. 3 quả ngắn : 1 quả dài. D. Tất cả đều quả dài. Câu 10. Đem lai giữa cây quả dài với cây quả ngắn, đời F1 xuất hiện toàn cây quả dài, tiếp tục cho  các cây dời F1 giao phấn thu được F2 . Cho một cây quả dài F2 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen ở đời   F3 sẽ là: A. 1 AA : 2 Aa : 1aa hoặc 100% AA. B. 1 AA : 2 Aa : 1aa hoặc 100%   aa. C. 1 AA : 2 Aa : 1aa hoặc 1 AA : 1 aa. D. 1 AA : 2 Aa : 1aa hoặc 1Aa : 1aa. * Ở người, gen B: quy định da bình thường; alen b: bị bệnh bạch tạng, gen này nằm trên nhiễm sắc   thể thường. Sử dụng dữ liệu để trả lời từ câu sau Câu 11. Bố bình thường, mẹ bạch tạng sinh con bình thường. Kiểu gen của bố mẹ là: A. (bố) bb x (mẹ) BB. B. (bố) bb x (mẹ) BB hoặc (bố) Bb x (mẹ) bb. C. (bố) Bb x (mẹ) Bb. D. (bố) Bb x (mẹ) bb. Câu 12. Mẹ không mắc bệnh có thể sinh con mắc bệnh trong trường hợp nào sau đây: A. Bố mắc bệnh. B. Mẹ có kiểu gen dị hợp, bố có kiểu gen dị hợp hay đồng hợp lặn. C. Bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp. D. Mẹ có kiểu gen dị hợp. Câu 13. Bố có kiểu gen dị hợp, mẹ phải có kiểu gen như thế nào để con họ không mắc bệnh? A. Dị hợp. B. Đồng hợp lặn. C. Đồng hợp trội. D. Đồng hợp trội hoặc dị hợp. Câu 14. Cho rằng bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp. Hãy tính xác suất cặp vợ  chồng này sinh 1 đứa  con bình thường? A. 25%. B. 75%. C. 50%. D. 12,5%. Câu 15. Cho rằng bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp. Hãy tính xác suất cặp vợ  chồng này sinh 1 đứa  con mắc bệnh? A. 25%. B. 75%. C. 50%. D. 100%. Câu 16. Cho rằng bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp. Hãy tính xác suất cặp vợ  chồng này sinh 2 đứa  con bình thường? A. 25%. B. 12,5%. C. 56,25%. D. 75%. Câu 17. Cho rằng bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp. Hãy tính xác suất cặp vợ  chồng này sinh 1 đứa  con gái mắc bệnh? A. 25%. B. 6,25%. C. 12,5%. D. 50%. Câu 18. Cho rằng bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp. Hãy tính xác suất cặp vợ  chồng này sinh 1 đứa  con trai mắc bệnh và 1 đứa con gái bình thường? II. QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP Câu 1. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE khi giảm phân sẽ cho tối đa bao nhiêu loại giao tử ? A. 2. B.4 C.6 D.8 Câu 2. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE khi giảm phân sẽ cho giao tử mang đầy đủ các gen  trội với tỉ lệ bao nhiêu %? A. 12,5% B, 50% C. 75% D.0%  Câu 3. Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEeGgHh giảm phân không xảy ra đột biến tạo ra các giao tử.  Theo lí thuyết, loại giao tử có 2 alen trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 32/64. B.16/4 C.25/64 D.15/64 Câu 4. Phép lai AABbDd x AaBbDD sẽ có số tổ hợp giao tử là  A.8  B.6 C.32 D.16 Câu 5. Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai ♂ AaBbddEe   ♀ AabbDdEE có bao nhiêu loại kiểu gen, bao nhiêu loại kiểu hình? A. 24; 8 B. 12;8 C. 16; 8 D.9; 8 Câu 6. Cho   biết   mỗi   gen   quy   định   một   cặp   tính   trạng,   alen   trội   là   trội   hoàn   toàn.   Phép   lai   AaBbDdEe   AaBbDdEe sẽ  cho đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen, bao nhiêu loại kiểu   hình? A. 81; 32 B. 81;16 C. 16; 81 D. 32;81 Tnnta 7
  8. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT Câu 7. Cho   biết   mỗi   gen   quy   định   một   tính   trạng   và   trội   hoàn   toàn.   Xét   phép   lai   ( P ) : AaBBDd AaBbdd a. Xác định tỉ lệ kiểu gen F1. A.  2 : 2 : 2 : 2 :1:1:1:1:1:1:1:1 . B. 9:3:3:1. C. 1:1:1:1. D. 1:2:1:2:4:2:1:2:1 b. Xác định tỉ lệ kiểu hình ở đời F1 A. 3:1. B. 9:3:3:1. C. 3:3:1:1. D. 1:1:1:1. c. Ở đời F1, loại kiểu hình có 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 37,5% B. 25% C. 75% D.100% Câu 8. Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn.  Xét phép lai ♂ AaBbddEe   ♀ AabbDdEE. a. Ở đời con loại kiểu hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 12,5% B. 18,75% C. 56,25% D.50% b. Ở đời con, loại kiểu hình có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 56,25% B. 18,75% C. 25% D.43,75% Câu 9. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột   biến. Phép lai P: AaBbDdEe   AaBbDdEe, thu được F1. Theo lí thuyết,  ở F1, loại kiểu hình có 2  tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 81/128 B. 1/2 C. 27/128 D.1/8 Câu 10. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột   biến. Phép lai P: AaBbDdEe   aabbddee thu được Fa. Theo lí thuyết, ở Fa, loại kiểu hình có 3 tính  trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 1/4 B. 1/2 C. 1/16 D.1/8 Câu 11. Ở một loài thực vật, A quy định quả to trội hoàn toàn so với a quy định quả nhỏ. Có 100  cây quả to (P) tiến hành tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ 90% số cây quả to : 10% số cây quả nhỏ. Biết  rằng không xảy ra đột biến. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P. A. 0,6aa: 0,4AA B. 0,6AA:0,4Aa C. 0,6AA:0,4aa. D. 0,6aa: 0,4Aa Câu 12. Ở một loài thực vật, A quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế  hệ xuất phát (P) có 100% số cây hoa vàng. Các cây hoa vàng này tiến hành giao phấn ngẫu nhiên,  thu được F1 có tỉ lệ 84% số cây hoa vàng : 16% số cây hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến. a. Xác định tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát. A. 0,2AA: 0,8Aa B. 0,8AA:0,2Aa C. 0,8AA:0,2aa. D. 0,8aa: 0,2Aa b. Tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F1. A.  0, 64AA : 0,32Aa : 0, 04aa. B.  0,36AA : 0, 48Aa : 0,16aa.     C. 0,2AA: 0,8Aa.  D. 0,8AA:0,2Aa Câu 13. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và không có đột biến xảy ra. Cho cây thân cao,  hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 thân cao, hoa  trắng : 3 thân thấp, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa trắng. Lấy 2 cây thân cao, hoa trắng ở F1 cho giao  phấn với nhau, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ hình ở F2 có thể bắt gặp bao nhiêu khả năng sau  đây? I. 100% thân cao, hoa trắng. II. 3 thân cao, hoa trắng : 1 thân thấp, hoa trắng. III. 1 thân cao, hoa đỏ :  1 thân cao, hoa trắng. IV. 1 thân cao, hoa đỏ : 1 thân cao, hoa trắng : 1 thân thấp, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa trắng. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột  biến. Phép lai P: AaBbDdEe   AaBbDdEe thu được F1. Theo lí thuyết, lấy một cá thể có 4 tính  trạng trội ở F1, xác suất thu được cá thể thuần chủng là bao nhiêu? A. 1/9. B. 1/16. C. 1/81. D. 1/64 Câu 15. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột  biến. Phép lai P: AaBbDdEe   AaBbDdEe thu được F1. Theo lí thuyết, lấy một cá thể có 3 tính  trạng trội ở F1, xác suất thu được cá thể thuần chủng là bao nhiêu? A. 1/24. B. 1/27. C. 1/16. D. 1/32. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Tnnta 8
  9. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT Câu 1. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tổ  hợp tự do. Cá thể  có KG AABb giảm phân  bình thường có thể tạo ra giao tử AB chiếm tỉ lệ  A. 1/16.                           B. 1/8.                              C. 1/4.                             D. 1/2.  Câu 2. Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra ở đời con  nhiều loại tổ hợp gen nhất là  A. aaBb× Aabb.              B. AaBb× AABb.           C. Aabb× AaBB.            D. AaBb× aabb.  Câu 3. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các gen phân li độc lập và tác động   riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBb× Aabb cho đời con có tối đa  A. 2 loại KG.   B. 4 loại KG.  C. 6 loại KG.   D. 9 loại KG.  Câu 4. Ở 1 loài thực vật, các gen quy định các tính trạng phân li độc lập và tổ hợp tự do. Cho cơ  thể có KG AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ phân li KG ở đời con là  A. 1: 2: 1: 2: 4: 2: 1: 2: 1. B. 1: 2: 1.  C. 1: 1: 1: 1. D. 9: 3: 3: 1.  Câu 5. Ở 1 loài thực vật, các gen quy định các tính trạng phân li độc lập và tổ hợp tự do. Cho cơ  thể có KG AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ KG aabb ở đời con là  A. 1/16.                           B. 9/16.                            C. 3/16.                           D. 2/16.  Câu 6. Cho biết 1 gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và   tổ hợp tự do. Phép lai AaBbDD× Aabbdd cho số KH tối đa là  A. 2.                                B. 8.                                 C. 6.                                D. 4.  Câu 7. Trong trường hợp 1 gen qui định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc  lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb× aabb cho đời con có sự phân li KH theo tỉ lệ  A. 1: 1: 1: 1.                    B. 3: 1.                             C. 9: 3: 3: 1.                    D. 1: 1.  Câu 8. Cho biết 1 gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và   tổ hợp tự do. Phép lai AaBbDd× Aabbdd cho tỉ lệ KH lặn về cả ba cặp tính trạng là  A. 1/2.                             B. 1/8.                              C. 1/32.                           D. 1/16.  Câu 9. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh;   gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. 2 cặp gen này phân li độc  lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn (AaBb) với cây hạt xanh, trơn (aaBb). F1 thu được 120 hạt  vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Chọn 1 cây có KH hạt xanh,   trơn thì xác suất chọn được cây có KG đồng hợp là   A. 1/4.                             B. 2/3.                              C. 1/3.                             D. 1/2.  Câu 10. Trong trường hợp giảm phân và thụ  tinh bình thường, 1 gen quy định 1 tính trạng và gen   trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh× AaBbDdHh sẽ cho KH mang 3 tính  trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ   A. 27/256.                       B. 9/64.                            C. 27/64.                         D. 81/256.  Câu 11. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, KG nào  sau đây tạo ra tối đa 4 loại giao tử?   A. AabbDD. B. Aabbdd.   C. AaBbdd.      D. AaBbDd.  Câu 12. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, KG nào  sau đây tạo ra giao tử abd chiếm tỉ lệ 1/8?   A. AabbDd.              B. Aabbdd.  C. AaBbDd.               D. AaBbdd.  Câu 13. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến.  Trong 1 phép lai, người ta thu được đời con có KH phân li theo tỉ lệ 3A_B_: 3aaB_: 1A_bb: 1aabb.   Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên?   A. Aabb× aaBb.              B. AaBb× AaBb.            C. AaBb× Aabb.             D. AaBb× aaBb.  Câu 14. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ  lệ phân li KG ở đời con là: 1: 2: 1: 1: 2: 1?   A. Aabb× AAbb.            B. Aabb× aaBb.              C. AaBb× AaBb.            D. aaBb× AaBb.  Câu 15. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến.  Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có KH phân li theo tỉ lệ 1: 1?  A. Aabb× aaBb.                   B. AaBB× aaBb.                  C. AaBb× aaBb.                  D. AaBb× AaBb.  Tnnta 9
  10. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT Câu 16. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai   nào sau đây tạo ra ở đời con có KG aabbDD chiếm tỉ lệ 1/8?   A. AaBbdd× AabbDd.   B. AaBbDd× AaBbDD.   C. AaBbDd× aabbDD.    D. AaBbDd× aabbdd.  Câu 17. Ở 1 loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả  màu đỏ, alen b quy định quả  màu trắng; 2 cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Phép lai  nào sau đây cho đời con có KH thân thấp, quả màu trắng chiếm tỉ lệ 1/16?  A. AaBB× aaBb.  B. Aabb× AaBB.  C. AaBb× Aabb.  D. AaBb× AaBb.  Câu 18. Trong trường hợp các gen nằm trên các NST khác nhau, cơ thể có KG aaBbCcDd khi giảm   phân có thể tạo ra tối đa số loại giao tử là  A. 2. B. 8. C. 16. D. 4.  Câu 19. Cho biết các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí   thuyết, số loại giao tử tối đa có thể  được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ  thể  có KG AaBB   là  A. 4.   B. 2.   C. 16.   D. 8.  Câu 20. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các gen phân li độc lập và tác động   riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd× AaBbDD cho đời con có  tối đa:  A. 9 loại KG và 8 loại KH.   B. 8 loại KG và 6 loại KH.  C. 18 loại KG và 4 loại KH.   D. 18 loại KG và 18 loại KH.  Câu 21. Ở 1 loài thực vật giao phấn, A quy định thân cao, a quy định thân thấp; B hoa màu đỏ, b   hoa màu trắng; D quả tròn, d quả dài. Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.  Người ta tiến hành lai 2 cơ thể bố mẹ có KG AaBbdd và AaBBDd. Số loại KG và KH khác nhau   ở F1 là  A. 27 KG và 4 KH. B. 27 KG và 8 KH.                C. 12 KG và 8 KH.           D. 12 KG và 4 KH.  Câu 22. Trong   trường   hợp   mỗi   gen   qui   định   1   tính   trạng,   gen   trội   hoàn   toàn.   Phép   lai:  AaBbCcDdEe× AaBbCcddEe cho số KH và số KG đời con là  A. 32 KH và 54 KG.                                  B. 16 KH và 81 KG.  C. 32 KH và 162 KG.                               D. 32 KH và 81 KG.  Câu 23. Ở ngô, gen A qui định thân cao, alen a qui định thân thấp; KG BB qui định hạt màu vàng,  KG Bb qui định hạt tím, KG bb qui định hạt trắng. Cho cây ngô dị  hợp về 2 cặp gen trên tự  thụ  phấn bắt buộc, ở đời con xuất hiện số KH và tỷ lệ cây thấp hạt tím là  A. 4 và 1/16.    B. 6 và 1/8.       C. 4 và 1/8.      D. 6 và 1/16.  Câu 24. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb× aabb  cho đời con có KG aabb chiếm tỉ lệ  A. 12,5%.   B. 6,25%.   C. 25%.   D. 50%.  Câu 25. Cho cây có KG AaBb tự thụ phấn. Biết các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do và quá trình   giảm phân diễn ra bình thường. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ KG AABB thu được ở đời con là  A. 9/16.                           B. 7/16.                                                       C. 3/16.                           D. 1/16.  Câu 26. Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính   theo lí thuyết, tỉ lệ KG AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd× AaBbdd là  A. 1/4.                             B. 1/8.                              C. 1/2.                             D. 1/16.  Câu 27. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb× AaBb   cho đời con có KG aabb chiếm tỉ lệ  A. 12,5%.   B. 25%.   C. 6,25%.   D. 50%.  Câu 28. Cây có KG AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể  đồng hợp tử trội về tất cả  các cặp alen trong tổng số các cá thể là bao nhiêu? Biết rằng các gen qui định các tính trạng nằm   trên các NST khác nhau.  A. 1/128.                     B. 1/256.                     C. 1/64.                       D. 1/512  Câu 29. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn. Phép lai ♂ AaBbDdeeGg× ♀  AabbDdEeGg sẽ cho loại KH giống mẹ chiếm tỉ lệ  Tnnta 10
  11. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT A. 27/128.                   B. 81/128.                   C. 27/256.                   D. 9/256.  Câu 30. Cho phép lai P: AaBbDdNn× AabbDdnn. Theo lí thuyết, tỉ lệ số KG dị hợp ở F1 là  A. 3/9.                                       B. 1/9.                                       C. 2/3.                                       D. 8/9.  Câu 31. Cây có KG AaBbCCDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có KH trội cả 4 tính trạng là  A. 1/64.                      B. 27/64.                        C. 3/64.                             D. 9/64.  Câu 32. Nếu P thuần chủng về  2 cặp gen tương phản phân li độc lập thì tỉ  lệ  của các thể  đồng   hợp thu được ở F2 là  A. 12,5%.                    B. 18,75%.                  C. 25%.                       D. 37,5%.  Câu 33. Ở 1 loài bọ cánh cứng: A mắt dẹt, trội hoàn toàn so với a: mắt lồi. B: mắt xám, trội hoàn  toàn so với b: mắt trắng. Biết gen nằm trên NST thường và thể  mắt dẹt đồng hợp bị  chết ngay   sau khi được sinh ra. Trong phép lai AaBb× AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Số  cá thể con có mắt lồi, màu trắng là  A. 65.                          B. 130.                        C. 195.                        D. 260.  Câu 34. Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn   các cây F1 với nhau, thu được F2 có 75 cây mang KG aabbdd. Về  lí thuyết, hãy cho biết số  cây  mang KG AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?  A. 150 cây.                  B. 300 cây.                  C. 450 cây.                  D. 600 cây.  Câu 35. Các gen phân li độc lập, số KG dị hợp tạo nên từ phép lai AaBbDdEE× AabbDdEe là  A. 26.                                   B. 32.                                    C. 18.                                   D. 24.  Câu 36. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và các tính trạng trội là trội hoàn toàn, trong phép  lai giữa 2 cá thể ♂AabbDdEe× ♀AaBbDdee, tỉ lệ đời con có KH mang ba tính trạng trội và 1 tính   trạng lặn là bao nhiêu?  A. 3/8.       B. 11/32.   C.  22/64.   D. 9/64.  Câu 37. Cho biết 1 gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và   tổ hợp tự do, phép lai Aabb× aaBb cho đời con có sự phân li KH theo tỉ lệ  A. 9: 3: 3: 1.                    B. 1: 1: 1: 1.                     C. 1: 1.                            D. 3: 1.  Câu 38. Tế  bào sinh hạt phấn của thể  đột biến có KG AAaBb sẽ  cho giao tử  đột biến nào sau   đây ?  A. AaB; AAB; AAa; Bb.                                          B. AAB; AAb; AaB; Aab.  C. AaB; ABb; aBB; aBb.                                         D. AABb; Aa; Ab; aBb.  Câu 39. Ở người, gen T qui định tóc xoăn là trội hoàn toàn so với t qui định tóc thẳng. Gen H qui   định tầm vóc thấp là trội hoàn toàn so với h qui định tầm vóc cao. Nhóm máu do 1 gen có 3 alen   quy định trong đó IA và IB là đồng trội hoàn toàn so với IO. Các cặp gen qui định các tính trạng   nói trên nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Không có đột biến xảy ra. Trường hợp bố  TtHHIAIO và mẹ ttHhIBIB, con của họ không thể có tính trạng nào sau đây?  A. Tóc xoăn, tầm vóc thấp, nhóm máu A.  B. Tóc thẳng, tầm vóc thấp, nhóm máu AB.  C. Tóc xoăn, tầm vóc cao, nhóm máu O.  D. Tóc thẳng, tầm vóc thấp, nhóm máu B.  Câu 40. Với phép lai giữa các KG AabbDd và AaBbDd xác suất thu được KH A_B_D_ là  A. 12,5%.                                B. 37,5%.                                C. 28,125%.                            D. 56,25%.  Câu 41. Với phép lai AaBbDd× AaBbDd điều kỳ vọng nào sau đây ở đời con là không hợp lý?  A.  aabbdd= 1/64.                     B.  aaB_Dd= 9/64.                    C.  A_bbdd= 3/64.                      D.  A_B_D_=  27/64.  Câu 42. Nếu cho cây có KG AaBbCcDdEe tự thụ phấn thì xác suất để 1 hạt mọc thành cây có KH   A_bbC_D_ee là bao nhiêu? Biết rằng các cặp alen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các  cặp NST tương đồng khác nhau.  A. 0,026.                             B. 0,105.                             C. 0,046.                             D. 0,035.  Câu 43. Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, tác động riêng rẽ, các gen trội là  trội hoàn toàn. Phép lai: AaBbCcDd× AaBbCcDd cho tỉ lệ KH A_B_C_D_ ở đời con là  A. 81/256.                                 B. 3/256.                                   C. 1/256.                                   D. 8/256.  Câu 44. Cho phép lai ♂ AaBbDDEe× ♀ AabbddEe. Biết 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội   hoàn toàn các gen phân ly độc lập, ở đời con có loại KH giống bố chiếm tỉ lệ bao nhiêu?  Tnnta 11
  12. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT A. 27/128.       B. 9/32            . C. 27/256.                   D. 27/64.  Câu 45. Ở 1 loài thực vật, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, hoa đỏ trội  hoàn toàn so với hoa trắng. Lai thân cao, hoa đỏ với thân thấp, hoa đỏ thu được F1 có 12,5% thân   thấp, hoa trắng. Nếu F1 có 1600 cây thì có bao nhiêu cây thân thấp, hoa đỏ?  A. 200                          B. 400                         C. 600                             D. 800  Câu 46. Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen B quy định mũi cong, gen D quy định lông mi dài trội  hoàn toàn so với gen a quy định tóc thẳng, gen b quy định mũi thẳng, gen d quy định lông mi ngắn.   Các gen nằm trên các NST thường khác nhau. Bố  và mẹ  đều có tóc xoăn, mũi cong, lông mi dài   sinh được đứa con có tóc thẳng, mũi thẳng, lông mi ngắn. KG của bố và của mẹ là  A. Bố: AAbbDd và mẹ: AaBbdd.                  B. Bố và mẹ đều là: AaBbDd.  C. Bố: AaBbDd và mẹ: AABbDd.      D. Bố: AaBBDd và mẹ: AABbDd.  QUY LUẬT TƯƠNG TÁC GEN Câu 1. Ở 1 loài TV, khi trong KG có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong KG chỉ có A   hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. 2 cặp gen Aa   và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. a. Tính trạng màu hoa của loài TV này di truyền theo quy luật nào? b. Xác định KG của cây hoa đỏ thuần chủng. c. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen nói trên tự thụ phấn, tỉ lệ KH ở đời con sẽ như thế nào? Câu 2. Ở 1 loài ĐV, A nằm trên NST thường quy định lông màu đỏ trội hoàn toàn so với a quy định lông   màu trắng. KG AA làm cho hợp tử bị chết ở giai đoạn phôi. a. Tính trạng di truyền theo quy luật nào? b. Cho các cá thể dị hợp giao phối tự do với nhau, tỉ lệ KH ở đời con như thế nào? Câu 3. Cho 1 cây hoa đỏ giao phấn với 3 cây của cùng loài, kết quả thu được như sau: Với cây thứ nhất, đời con có 25% cây hoa đỏ; 50% cây hoa vàng: 25% cây hoa trắng. Với cây thứ 2, đời con có 56,25% cây hoa đỏ; 37,5% cây hoa vàng; 6,25% cây hoa trắng. Với cây thứ ba, đời con có 37,5% cây hoa đỏ; 50% cây hoa vàng; 12,5% cây hoa trắng. a. Tính trạng màu hoa đi truyền theo quy luật nào? b. Hãy xác định KG của các cây đem lai. Câu 4. Ở 1 loài TV, cho cây hoa đỏ  thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được  F1   toàn cây hoa đỏ. Cho  F1  tự  thụ  phấn, thu được  F2  có tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Biết  không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về số loại KG của thế  hệ  F2 ? I. Đời  F2  có 9 loại KG, trong đó có 4 KG quy định hoa đỏ. II. Đời  F2  có 16 loại KG, trong đó có 4 KG quy định hoa trắng. III. Đời  F2  có 9 KG quy định cây hoa đỏ, 7 KG quy định hoa trắng. IV. Đời  F2  có 16 loại KG, trong đó có 7 KG quy định hoa trắng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Tính trạng khối lượng quả của 1 loài TV do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd phân li độc lập và tương tác   theo kiểu cộng gộp. KG đồng hợp lặn aabbdd quy định quả có khối lượng 30g; cứ có thêm 1 alen trội thì  quả nặng thêm 5g. Phép lai AaBbDd x AaBbDd, thu được  F1 . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau   đây đúng về  F1 ? I. F1  có 7 loại KH, 27 loại KG. II. Ở  F1 , KH quả nặng 40g chiếm tỉ lệ 15/64. III. Ở  F1  loại KH có quả nặng 45g chiếm tỉ lệ cao nhất. IV. F1  có 3 loại KG quy định KH có quả nặng 35g. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Tnnta 12
  13. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT Câu 6. Ở 1 loài TV, giao phấn cây thân cao với cây thân thấp được  F1  có 100% cây thân cao. Cho  F1  tự thụ  phấn, thu được  F2  có tỉ lệ KH: 9 cây thân cao : 7 cây thân thấp. Biết không xảy ra đột   biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong số các cá thể của  F2 , cá thể thuần chủng về KH thân cao chiếm tỉ lệ 6,25%. II. Trong số các cá thể của  F2 , cá thể thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ 50%. III. Trong số các cá thể của  F2 , cá thể thân thấp không thuần chủng chiếm tỉ lệ 25%. IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể thân cao ở  F2 , xác suất để được cá thể thuần chủng là 1/9 A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 7. Ở  1 loài ĐV, tính trạng màu lông do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau quy   định. KG có cả  2 gen trội A và B quy định lông đỏ; các KG còn lại quy định lông đen. Con đực lông đỏ  giao phối với con cái lông đen (P), thu được  F1  có 100% con lông đỏ. Cho  F1 F1  thu được  F2  có tỉ lệ KH:  9 con lông đỏ  : 7 con lông đen. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu  sau đây đúng? I. Ở  F2 , các cá thể lông đỏ có tỉ lệ KG là 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb. II. Trong tổng số cá thể lông đỏ ở  F2 , tỉ lệ giao tử được tạo ra là:4/9AB:2/9Ab:2/9aB:1/9ab III. Ở  F2 , các cá thể lông đen có tỉ lệ KG là:1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : laabb. IV. Trong các cá thê lông đen ở  F2 , tỉ lệ giao tử 2/7Ab:2/7aB:3/7ab V. Cho tất cả các cá thể lông đỏ ở  F2  giao phối ngẫu nhiên thu được  F3 . Ở  F3  KH lông đen chiếm tỉ lệ là  17/81 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Ở 1 loài TV, tính trạng khối lượng quả do nhiều cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau  di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. Cho cây có quả nặng nhất lai với cây có quả nhẹ nhất  được  F1 . Cho  F1  giao phấn tự do được  F2  có 15 loại KH về tính trạng khối lượng quả. Tính trạng  khối lượng quả do bao nhiêu cặp gen quy định? A. 3 B. 9 C. 7 D. 5 Câu 9. Ở  1 loài TV, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd nằm trên 3 cặp NST thường   khác nhau tương tác theo kiểu cộng gộp. Cây có KG đồng hợp lặn có chiều cao 120cm; Trong KG, cứ có  thêm 1 alen trội thì cây cao thêm 10cm. Cho cây thấp nhất giao phấn với cây cao nhất (P) tạo ra  F1  gồm  tất cả  các cây có KG giống nhau,  F1  tự  thụ  phấn thu được  F2 . Biết không xảy ra hiện tượng đột biến.   Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cây cao nhất có chiều cao 180cm. II. Ở  F2 , loại cây có chiều cao 130cm chiếm tỉ lệ là 3/32. III. Ở  F2 , loại cây có chiều cao 150cm chiếm tỉ lệ là 5/16. IV. Ở  F2 , loại cây cao nhất chiếm tỉ lệ 1/64 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10. Ở 1 loài TV, tính trạng khối lượng quả do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau   tương tác cộng gộp quy định, trong đó cứ có mỗi gen trội thì quả nặng thêm 10 gam. Quả có khối lượng   nhẹ nhất là 80g. Cho lai quả nhẹ nhất với quả nặng nhất (P) thu được  F1 ,  F1  tự thụ  phấn thu được  F2 .  Biết không có hiện tượng đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng : I. Ở  F2  tính trạng khối lượng quả có 7 KH. II. Ở  F2 , có 6 KG quy định cây có khối lượng quả 100g. III. Ở  F2 , quả có khối lượng 110g chiếm tỉ lệ lớn nhất. IV. Ở  F2 , có 6 KG quy định cây có khối lượng quả 130g. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. Ở  1 loài TV, tính trạng chiều cao thân do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác  nhau quy định. Khi trong KG có cả  A và B thì quy định cây thân cao; các trường hợp còn lại quy   Tnnta 13
  14. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT định thân thấp. Cho cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được . Lấy ngẫu nhiên 2 cây F1, xác  suất để thu được 1 cây thân cao là bao nhiêu? A. 126/256 B. 5/256 C. 7/16 D. 9/16 Câu 12. Cho cây thân cao lai phân tích, thu được đời con có tỉ  lệ  KH 1 cây thân cao : 3 cây thân   thấp. Lấy ngẫu nhiên 3 cây thân thấp  ở  đời con. Xác suất để  trong 3 cây này chỉ  có 1 cây thuần   chủng là bao nhiêu? A. 9/16 B. 4/9 C. 7/16 D. 3/16 Câu 13. 1 loài TV, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen quy định. Cho 2 cây đều có hoa hồng (P) giao   phấn với nhau, thu được  F1  gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây  F1  tự  thụ  phấn, thu được  F2  có  KH 9 cây hoa đỏ  : 6 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí   thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F2  có 4 loại KG quy định KH hoa đỏ. II. Trong tổng số cây hoa hồng ở  F2 , số cây có KG dị hợp tử chiếm tỉ lệ 2/3. III. Cho tất cả  các cây hoa đỏ  ở   F2  giao phấn với cây hoa trắng, thu được  F3  có KH phân li theo tỉ  lệ: 4 cây hoa đỏ : 4 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở   F2  giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở   F2 , thu được  F3  có số  cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/27. A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 14. 1 loài TV, cho 2 cây đều có hoa hồng (P) giao phấn với nhau, thu được  F1  gồm 100% cây hoa đỏ.  Cho các cây  F1  tự thụ phấn, thu được  F2  có 1600 cây, gồm 3 loại KH. Trong đó có 100 cây hoa trắng, 600  cây hoa hồng còn lại là cây hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát  biểu sau đây đúng? I. Lấy 1 cây hoa đỏ ở   F2  cho tự thụ phấn, có thể thu được đời con có tỉ lệ KH 9 cây hoa đỏ : 6 cây   hoa hồng : l cây hoa trắng. II. Lấy 1 cây hoa đỏ ở  F2  cho lai phân tích, có thể thu được đời con có 4 loại KG. III. Lấy 1 cây hoa hồng ở  F2  cho lai phân tích, có thể thu được đời con có 4 loại KH. IV. Cho 1 cây hoa đỏ ở  F2  giao phấn với 1 cây hoa hồng ở  F2 , có thể thu được đời con có tỉ lệ KH: 1   cây hoa đỏ : 1 cây hoa hồng. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 BÀI TẬP TỰ LUYỆN (Sử dụng để trả lời từ câu 1  câu 4 ). Ở gà, kiểu gen A­B­: quy định gà mào hình quả bồ  đào, A­bb: quuy định gà mào hoa hồng, aaB­: quy định   gà mào hình hạt đậu, aabb: quy định gà mào hình lá. Cho lai gà mào hình quả bồ   đào thuần chủng với gà  mào hình lá được F1  Câu 1.  Cho F1 x F1, tỉ lệ phân li KH ở F2 là: A. 9:7                 B. 9:6:1              C. 13: 3               D. 9:3:3:1. Câu 2. Cho F1 lai phân tích, tỉ lệ phân li KH ở F2 là: A. 1:2:1              B. 3:1                 C. 1:1:1:1.  D. 1:1                   Câu 3. Cho F1 lai với gà mào hoa hồng thuần chủng thì tỉ lệ KH ở F2 là: A. 1:2:1              B. 3:1                 C. 1:1                  D. 1:1:1:1. Câu 4. Cho F1 x F1 thu được F2, cho gà mào hạt đậu ở F2  tạp giao ở F3 thu được tỉ lệ KH:       A. 1/4:3/4            B. 8/9:1/9            C. 1/2:1/2           D. 7/9:2/9.  Sử dụng dữ liệu sau để giải các câu từ 5 đến 8 Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với   bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Biết quả bí dài có kiểu gen đồng hợp   lặn. Câu 5. KG của bí quả tròn đem lai với bí quả dẹt F1 là A. aaBB. B. aaBb. C. AAbb. D. AAbb hoặc aaBB. Câu 6. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ bí quả tròn đồng hợp thu được ở F2 trong phép lai trên là Tnnta 14
  15. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT A. 1/4. B. 1/2. C. 1/3. D. 1/8. Câu 7. Tính theo lí thuyết, trong số bí quả tròn thu được ở F2 thì số bí quả tròn dị hợp chiếm tỉ lệ A. 1/4. B. 3/4. C. 1/3. D. 2/3. Câu 8. Nếu cho F1 lai với nhau thì tỉ lệ bí quả tròn dị hợp 2 cặp gen xuất hiện là A. 1/8. B. 2/3. C. 1/4. D. 3/8. Câu 9. Xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST tương đồng quy định màu sắc hoa. Giả gen A quy định tổng   hợp enzim A tác động làm cơ chất 1 (sắc tố trắng) thành cơ chất 2 (sắc tố trắng); gen B quy định   tổng hợp enzim B tác động làm cơ  chất 2 thành sản phẩm P (sắc tố đỏ); các alen lặn tương ứng  (a, b) đều không có khả năng này. Cơ thể có KG nào dưới đây cho KH hoa trắng? A. AABb B. aaBB C. AaBB D. AaBb Câu 10. Ở 1 loài TV, xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Sự tác  động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, thiếu sự tác động của 1 trong 2 gen trội cho   hoa hồng, còn nếu thiếu sự tác động của cả 2 gen trội này cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ phân   li về KH ở F1 trong phép lai P: AaBb x Aabb. A. 4 đỏ: 1 hồng: 3 trắng B. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng D. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng Câu 11. Ở 1 loài TV, xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST tương đồng quy định tính trạng màu hoa. KG A­ B­: hoa đỏ, A­bb và aaB­: hoa hồng, aabb: hoa trắng. Phép lai P: Aabb x aaBb cho tỉ lệ các loại KH   ở F1 là bao nhiêu? A. 2 đỏ: 1 hồng: 1 trắng. B. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng. C. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng D. 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng. Câu 12. Cho phép lai PTC: hoa đỏ  x hoa trắng, F1 100% hoa đỏ. Cho F1 tự  thụ  phấn, F2 thu được 2  loại KH với tỉ lệ 9/16 hoa đỏ: 7/16 hoa trắng. Nếu cho F 1 lai phân tích thì tỉ lệ KH ở F a được dự  đoán là A. 1 đỏ: 3 trắng. B. 1 đỏ: 1 trắng. C. 3 đỏ: 5 trắng. D. 3 đỏ: 1 trắng. Câu 13. Ở 1 loài TV, xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST tương đồng quy định tính trạng màu hoa. KG A­ B­: hoa đỏ, A­bb: hoa hồng, aaB­ và aabb: hoa trắng. Phép lai P: aaBb x AaBb cho tỉ lệ các loại KH  ở F1 là bao nhiêu? A. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng. B. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng. C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng. D. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng. Câu 14. Ở 1 loài TV, xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST tương đồng tác động quy định tính trạng màu   quả. Trong đó B: quả đỏ, b quả vàng; A: át B, a: không át. Xác định tỉ lệ phân li về KH ở F 1 trong  phép lai P: AaBb x Aabb. A. 3 đỏ: 5 vàng B. 7 đỏ: 1 vàng C. 1 đỏ: 7 vàng D. 5 đỏ: 3 vàng Câu 15. Ở 1 loài TV, xét 2 cặp gen trên 2 cặp NST tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Sự tác  động đồng thời của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, nếu thiếu sự tác động này cho hoa   màu trắng. Xác định tỉ lệ phân li về KH ở F1 trong phép lai P: AaBb x aaBb. A. 3 đỏ: 5 trắng B. 1 đỏ: 3 trắng C. 5 đỏ: 3 trắng D. 3 đỏ: 1 trắng Sử dụng dữ liệu sau để giải các câu 16, 17 Câu 16. Màu lông  ở  thỏ  do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường quy định, trong đó: B quy định   lông xám, b quy định lông nâu; A: át chế  B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ  lông   trắng lai với thỏ lông nâu được F1 toàn thỏ lông trắng. Cho thỏ F1 lai với nhau được F2 có 16 tổ  hợp.  Câu 17. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ thỏ lông xám đồng hợp thu được ở F2 là A. 1/8. B. 1/6. C. 1/16. D. 3/16. Câu 18. Trong số thỏ  lông trắng thu được  ở  F2, tính theo lí thuyết thì số thỏ  lông trắng đồng hợp  chiếm tỉ lệ A. 1/8. B. 1/6. C. 1/16. D. 1/3. Câu 19. Ở 1 loài TV, cho cây hoa đỏ  thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1   toàn hoa đỏ. Cho F1 tự  thụ  phấn được F2 có 245 cây hoa trắng; 315 cây hoa đỏ. Hãy chọn kết  luận đúng về số loại KG của thế hệ F2. A. Đời F2 có 9 KG, trong đó có 4 KG quy định hoa đỏ. B. Đời F2 có 16 loại KG, trong đó có 4 KG quy định hoa trắng. C. Đời F2 có 9 KG quy định cây hoa đỏ, 7 KG quy định hoa trắng  D. Đời F2 có 16 loại KG, trong đó có 7 KG quy định hoa trắng Tnnta 15
  16. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT Câu 20. Ở 1 loài TV, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau di truyền   kiểu tương tác cộng gộp. Cây thấp nhất cao 100cm, có 1 alen trội thì cây cao thêm 5cm. Cho cây   dị hợp về cả 3 cặp gen tự thụ phấn thu được F1. Ở F2, số KH cao 110cm chiếm tỉ lệ? A. 30/64 B. 15/64  C. 63/64 D. 1/64 Câu 21. Chiều cao cây do 5 cặp gen phân li độc lập tác động cộng gộp cùng quy định. Sự  có mặt   của mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 5 cm. Cây cao nhất có chiều cao 220 cm. Về  mặt lý   thuyết, phép lai: AaBBDdeeHh x AaBbddEeHh Cho đời con cây có chiều cao 190 cm là  A. 35/128. B. 27/64. C. 7/64. D. 15/128. Câu 22. Cây do ba cặp gen (A,a; B,b; D,d) tương tác cộng gộp quy định, trong đó mỗi alen trội làm  chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Đem lai cây cao nhất có chiều cao 210 cm với cây thấp nhất  thu được F1. Cho F1 lai với cây có kiểu gen AabbDd thì ở F2 có bao nhiêu kiểu gen quy định cây  cao 170 cm?  A. 3 B. 5  C. 7 D. 9 Câu 23. Ở 1 loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do nhiều cặp gên nằm trên các cặp NST khác  nhau di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp, 1 alen trội có mặt trong kiểu gen sẽ cho quả tăng lên   10g. Cho cây có quả  nặng nhất lai với cây có quả nhẹ  nhất (60g) được F1. Cho F1 giao phấn tự  do được F2 có 7 loại kiểu hình về  tính trạng khối  lượng quả.  Ở  F2, loại cây có quả  nặng 70g   chiếm ti lệ?   A. 35/128. B. 3/64. C. 3/32. D. 15/128. Câu 24. Ở  1 loài thực vật, chiều cao của cây do các cặp gen không alen nằm trên các cặp NST  thường tương tác cộng gộp với nhau quy định, sự có mặt của mỗi alen trội sẽ làm tăng chiều cao  của cây lên với mức độ  như  nhau. Cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất thu được các cây F1.  Cho các cây F1 tự thụ phấn, F2 có 9 kiểu hình. Trong các kiểu hình ở F2, kiểu hình thấp nhất cao   70 cm; kiểu hình cao 90 cm chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Ở F2 thu được:  (1) Cây mang 2 alen trội có chiều cao 80 cm.   (2) Cây cao nhất có chiều cao 100 cm.  (3) Cây có chiều cao 90 cm chiếm tỉ lệ 27,34%.  (4) F2 có 27 kiểu gen.  Tổ hợp phương án trả lời đúng là:  A. (1), (2). B. (1),(3). C. (2), (3). D. (2), (4). Câu 25. 1 loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen phân li độc lập, tác động cộng gộp.   Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 2cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 26cm với cây   thấp nhất sau đó cho F1 giao phấn với nhau đời con thu được 6304 cây. Biết rằng không xảy ra   đột biến, theo lí thuyết số cây cao 20cm ở F2 là bao nhiêu? A. 1379. B. 176512 C. 88256. D. 44128 DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN (LIÊN KẾT GEN) Ab DE Câu 1. 1 cơ thể sinh vật đực có kiểu gen  , khi GP tạo giao tử không xảy ra trao đổi chéo sẽ tạo  aB dE ra số loại giao tử tối đa là A. 4 B. 6 C. 8 D. 2 Bd Câu 2. 1 cơ thể có KG  Aa . Nếu 2 cặp gen  Bb và Dd liên kết hoàn toàn thì khi giảm phân, số loại  bD giao tử có thể tạo ra là A. 2 B. 6 C. 4 D. 8 Câu 3. Ở  ruồi giấm, thân xám trội hoàn toàn so với thân đen, canh dài trội hoàn toàn so với cánh cụt.  cặp gen quy định 2 cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST. Cho 2 ruồi giấm thuần chủng thân xám,  cánh cụt lai với thân đen, cánh dài. F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho ruồi đực F1 lai   phân tích, kết quả thu được: A. 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt B. 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt: 1thân xám, cánh cụt: 1 thân đen, cánh dài C. 3 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt: 1thân xám, cánh cụt: 1 thân đen, cánh dài D. 1 thân xám, cánh cụt: 1 thân đen, cánh dài . Tnnta 16
  17. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT Câu 4. 5 gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường, mỗi gen đều có 2 alen. Cho rằng trình tự các gen trong  nhóm liên kết không đổi, số  loại KG và giao tử  nhiều nhất có thể  được sinh ra từ  các gen trên đối với   loài: A. 110KG, 18 loại giao tử B. 110KG, 32 loại giao tử C. 528KG, 18 loại giao tử D. 528KG, 32 loại giao tử Câu 5. Ở  ruồi giấm, thân xám trội hoàn toàn so với thân đen, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh cụt.  cặp gen quy định 2 cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST. Số KG đồng hợp về 2 cặp gen nói trên là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. Cà độc dược có 2n=24, số nhóm gen liên kết của cà độc dược là: A. 24 B. 12 C. 48 D. 6 Câu 7. Ở 1 loài, số NST có trong thể bốn khi tế bào đó đang tiến hành nguyên phân vào kì sau là 52. Số  nhóm gen liên kết của loài đó? A. 24 B. 26 C. 12 D. 50. Câu 8. 1 loài TV lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Số NST có trong mỗi tế bào ở thể 1 của loài này  khi đang kì giữa nguyên phân là A. 46 B. 23 C. 48 D. 12 Câu 9. Ở  cà chua, gen A quy định thân cao, a thấp, B quả tròn, b: quả  bầu dục. Giả sử 2 cặp gen này  nằm trên 1 NST và liên kết hoàn tòan. Phép lai nào dưới đây sẽ làm xuất hiện tỉ lệ phân tính 50%: 50% AB ab Ab Ab AB aB Ab aB A.  x   B.  x C.  x D.  x ab ab aB ab ab ab ab ab Câu 10.   Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a thấp, B: lá chẻ, b: lá nguyên. Giả sử 2 cặp gen này nằm   trên 1 NST và liên kết hoàn tòan. Phép lai nào dưới đây cho kết quả giống phép lai phân tích cá thể dị hợp  2 cặp gen phân li độc lập: AB aB Ab aB Ab ab Ab ab A.  x   B.  x C.  x D.  x Ab ab ab ab ab ab aB ab Câu 11. Khi lai 2 thứ  đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn có tua cuốn với nhau  được F1 đều toàn hạt trơn có tua cuốn. Sau đó cho F1 giao phấn với nhau, cho rằng 2 cặp gen quy định 2   cặp tính trạng nói trên cùng nằm trên 1 cặp NT tương đồng và liên kết hoàn toàn với nhau thì F2 có tỉ lệ  phân li KH là: A. 1 hạt trơn có tua cuốn: 1 hạt nhăn không có tua cuốn B. 2 hạt trơn có tua cuốn: 1 hạt trơn không có tua cuốn: 1 hạt nhăn có tua cuốn C. 9 hạt trơn có tua cuốn: 3 hạt nhăn không có tua cuốn: 3 hạt trơn có tua cuốn: 1 hạt nhăn không có tua   cuốn. D. 3 hạt trơn có tua cuốn: 1 hạt nhăn không có tua cuốn. 10. Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a thấp, B quả tròn, b: quả bầu dục. Giả sử 2 cặp gen này nằm   trên 1 NST và liên kết hoàn tòan. Phep lai nào dưới đây làm xuất hiện tỉ lệ 1: 1:1 :1 ? AB aB Ab aB Ab ab Ab ab A.  x   B.  x C.  x D.  x Ab ab ab ab ab ab aB ab Câu 12. Ở lúa, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: Chín sớm, b: chín muộn, các cặp gen này liên kết   hoàn toàn. Phép lai nào sau đây làm xuất hiện tỉ lệ 1: 1 AB ab Ab aB Ab ab Ab ab A.  x   B.  x C.  x D.  x ab ab ab ab ab ab aB ab Câu 13. Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a thấp, B quả tròn, b: quả  bầu dục. Lai 2 dòng thuần thân   cao, quả tròn với thân thấp quả bầu dục thu được F1 toàn thân cao quả  tròn. Cho F1 tự  thụ  phấn, ở F2   thu được tỉ lệ 75% thân cao, quả tròn: 25% thân thấp, quả dài. Có thể  kết luận tính trạng chiều cao cây   và hình dạng quả là A. di truyền độc lập với nhau. B. di truyền liên kết hoàn toàn. C. di truyền tương tác kiểu bổ sung. D. di truyền có liên kết với giới tinh. Câu 14. Ở 1 loài thực vật, quả dài trội (A) so với quả ngắn (a); hạt nâu (B) trội so với hạt trắng (b). 2   cặp gen quy định các tính trạng trên thuộc cùng 1cặp NST tương đồng. Phép lai  cho tỉ lệ KH 1 quả dài:,   hạt nâu: 1 quả dài, hạt trắng: 1 quả ngắn, hạt nâu: 1 quả ngắn, hạt trắng ở đời con là: Tnnta 17
  18. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT AB aB Ab aB Ab ab Ab ab A.  x   B.  x C.  x D.  x Ab ab ab ab ab ab aB ab Câu 15. Ở  lúa, gen A quy định thân cao, B: Chín sớm, cùng nằm trên 1 NST.Gen   a: thân thấp b: chín  muộn cùng nằm trên 1 NST. Cho cây thân cao, chín sớm lai với nhau, F1 thu được:  1805 thân cao, chín   muộn: 3600 thân cao, chín sớm:  1799 thân thấp, chín sớm. Kiểu gen  cây cao, chín sớm ở thế hệ P là Ab AB Ab ab A.    B.  C.  D.  aB ab ab ab Câu 16. Cho các phép lai: Ab aB AB AB AB aB AB ab 1.  x   2.  x 3.  x 4.  x aB Ab ab ab ab ab ab ab Trường hợp nào phân li KH ở đời con theo tỉ lệ 1:2:1? Biết rằng 1 gen quy định 1 tính trạng, trội là hoàn  toàn và không có hiện tượng trao đổi chéo trong quá trình GP. A. 1 B. 1,2 C. 1,3 D. 1,3,4. Câu 17. Trong trường hợp GP và thụ  tinh bình thường không xảy ra hiện tượng hoán vị  gen, 1 gen quy   AB AB định 1 tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai  DdEeHh x DdEeHh   ab ab sẽ cho KH 3 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 27/256 B.9/64 C. 9/16 D. 27/128 Câu 18. Ở  1 loài TV, gen A: đỏ, a: vàng; B: tròn, b: dẹt; D: quả ngọt, d: quả chua. Khi lai phân tích cây dị  hợp tử 3 cặp gen thì thu được 51 vàng, tròn, chua: 51 đỏ, dẹt, ngọt. KG của cây được đem lai phân tích là: ABD AbD AB A.    B.  C.  Dd D. AaBbDd abd aBd ab Câu 19. Lai 2 thứ đậu thuần chủng có quả đỏ, tròn với quả vàng, dài được F1 đều quả đỏ tròn. Lai phân   tích F1 thu được Fa có tỉ lệ KH 9 vàng, dẹt: 3 đỏ, dẹt: 3 vàng, tròn: 1 đỏ, tròn. KG của F1 là Ab DE DE A.    B.AaBb C.  AaBb D. AaBbDdEe aB de de Câu 20. Ở 1 loài thực vật,gen A: cao, a: thấp; B: đỏ, b: vàng; D: quả tròn, d: quả dài. Biết rằng các gen   trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn cây cao, đỏ, tròn với cây thấp, vàng, dài thu được F1 gồm: 81 cao,   đỏ, dài;79 thấp, đỏ, tròn; 80 thấp, vàng, tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị  gen, phép lai nào   dưới đây cho kết quả phù hợp? BD bd AB ab AD ad Ad ad A.  Aa x aa   B.  Dd x dd      C.  Bb x bb D.  Bb x bb bd bd ab ab ab ad aD ad Câu 21. Ở  1 loài TV, tinh trạng hình dạng quả  do 2 gen không alen phân li độc lập cùng quy định. Khi   trong KG có mặt đồng thời cả A và B cho quả dẹt, Khi chỉ có 1 trong 2 alen trội cho quả tròn, khi không   có alen trội nào sẽ cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do 1 gen có 2 alen quy định. , trong đó D: đỏ, d:  trắng. Cho cây quả dẹt , hoa đỏ  tự  thụ  phấn thu được F1 có KH phân li theo tỉ  lệ 6 dẹt, đỏ: 5 tròn, đỏ: 3 dẹt,   trắng: 1 tròn: trắng: 1 dài, đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kG nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên? BD Ad Ad AD A. Aa B.  Bb C.  BB D.  Bb bd aD aD ad Câu 22.  Ở ngô, khi lai thứ ngô F1 có KG dị hợp tử tất cả các cặp gen với thứ ngô khác, thu được đời con  có tỉ lệ phân li KH là 9 thân thấp, hạt vàng: 3 thân cao, hạt vàng: 3 thân cao: hạt trắng: 1 thân thấp, hạt   trắng. Cho biết chiều cao cây do 2 cặp gen Aa và Bb cùng quy định, tính trạng màu sắc hạt do cặp gen  Dd quy định. Phép lai phù hợp sẽ là Ad aD Ad AD Bd BD A.  Bb x Bb   B.  Bb x bb C.  Aa x AA D.  aD ad aD ad bD bd Bd Bd Aa x AA bD bD Câu 23. Ở 1 loài TV, A: thân cao, a: thân thấp; B: hoa đỏ, b: hoa trắng; D: quả tròn, d: quả dài. Các alen   trội hoàn tòan. Cho  P cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn tự thụ phấn, thu được F1: 301 cao, đỏ, dài: 99 cao,   Tnnta 18
  19. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT trắng, dài: 600 cao, đỏ, tròn: 199 cao, trắng, tròn: 301 thấp, đỏ tròn: 100 thâp, trắng tròn. Biết rằng không  xảy ra đột biến. KG của (P) là:  Bd AD Ad AB A. Aa B.  Bb C.  Bb D.  Dd bD ad aD ab Câu 24. Ở 1 loài, tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp gen Aa và Bb cùng quy định. Tính trạng chiều cao cây   do cặp gen Dd quy định. Cho cây F1 có KH hoa tím, cây cao lai với nhau được F2 gồm các KH phân chia  theo tỉ lệ như sau: 37,5% cây hoa tím, cao 18,75% cây hoa tím, thấp 18,75% cây cao, hoa đỏ 12,5% cây hoa vàng, cao 6,25% cây hoa vàng, thấp 6,25% cây hoa trắng, cao. KG của cây F1 là A. Aa Bd B. Aa BD C.  Ad Bb D.  AD Bb bD   bd aD ad Câu 25. Ở 1 loài TV, KG A­B­ cho KH thân cao; KG A­bb hay aaB­, aabb đều cho KH thân thấp. Màu sắc  hoa do 2 cặp gen Dd và Ee cùng quy định theo kiểu alen E quy định hoa màu đỏ, alen e quy định hoa màu   tím, màu sắc hoa chỉ được biểu hiện khi không có gen D, nếu trong KG có gen D sẽ cho hoa màu trắng. Cho cây thân cao, hoa trắng (P) tự thụ phấn, thu được đời con (F1) phân li theo tỉ lệ  6 cây cao, hoa trắng:   6 cây thấp, hoa trắng: 2 cây cao, hoa đỏ: 1 cây cao, hoa tím: 1 cây thấp, hoa đỏ. Biết các gen nói trên đều  thuộc NST thường, quá trình Gp không xảy ra đột biến và hoán vị gen. KG của thế hệ (P) là A. Ad Be B. AD BbEe C.  AB DE D.AaBbDdEe aD bE   ad ab de Câu 26. Ở 1 loài TV, A: thân cao, a: thân thấp; B: hoa đỏ, b: hoa trắng; D: quả tròn, d: quả dài. Các alen   trội hoàn tòan. Cho cây dị hợp 3 cặp gen (P) lai phân tích thu được Fa gồm: 41 cây cao, hoa đỏ, quả dài: 40 cây cao, hoa vàng, quả dài: 39 cây thấp, hoa đỏ, quả tròn: 40 cây thấp, hoa   vàng, quả tròn. Trong trường hợp không xảy ra HVG và đột biến, KG của (P) là Ab AD Ad AB A. Dd B.  Bb C.  Bb D.  Dd aB ad aD ab Câu 27. Ở  1 loài TV, gen A quy định thân cao, a: thân thấp; B: hoa kép, b: hoa đơn; D: hoa đỏ, d: hoa   trắng. Trong di truyền không xảy ra HVG. Xét phép lai P(Aa, Bb, Dd)x(aa,bb,dd). Nếu Fa xuất hiện tỉ lệ  1 thân cao, hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ.  KG của bố mẹ là: AD ad Ad ad Bd bd BD bd A. Bb x bb B.  Bb x bb C.  Aa x aa    D.  Aa x aa ad ad aD ad bD bd bd bd Câu 28. Ở lúa, alen A quy định thân cao, a: thân thấp; B: chín sớm, b: chín muộn; D: hạt tròn, d: hạt dài.   Cho giao phấn giữa 2 dòng lúa thuần chủng thâncao, chín sớm, hạt dài với thân thấp, chín muộn, hạt tròn.   F1 thu được đồng loạt cây thân cao, chín sớm, hạt tròn. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được tỉ lệ: 3 cao, chín sớm, hạt dài 1 thấp, chín sớm, dài 6 cao, chín sớm, tròn 2 thâp. Chín sớm, tròn 3 cao, chín muộn, tròn 1   thấp,   chín   muộn,   hạt  tròn. KG của P sẽ là A. AABBdd x aabbDD B. Aa bD x  Aa Bd C. AaBbDd x AaBbDd   D.  Ad Bb x   Ad Bb bD bD aD aD Câu 29. Ở 1 loài TV, alen A: quả dài, a: quả ngắn; B: quả có lông, b: quả không lông; D: hạt tím, d: hạt   trắng. Trong quá trình giảm phân không xảy ra HVG. Cho cây dị hợp tử 3 cặp gen giao phấn với cây quả  ngắn, có lông, hạt trắng. Nếu F1 xuất hiện tỉ lệ KH (1:2:1:1:2:1) thì có bao nhiêu phép lai của P cho kết   quả trên? A. 2 B. 4 C. 1 D. 8. Câu 30. Ở thỏ màu lông do 2 gen A và B phân ly độc lập, tương tác với nhau quy định. Alen B quy định  màu lông đen, b: xám nhưng khi có alen A trong KG thì các gen này không được biểu hiện làm cho thỏ có   Tnnta 19
  20. BÀI TẬP SINH HỌC ÔN THPT lông màu trắng. Lông thỏ  có thể  dài hoặc ngắn, tính trạng độ  dài lông do gen D (dài) và d(ngắn ) quy   định. Khi cho lai thỏ lông trắng, dài dị hợp tử cả 3 cặp gen với thỏ lông trắng, ngắn, người ta thu được  đời con có tỉ lệ: 50% trắng, dài 25% trắng, ngắn 12,5% xám ngắn 12,5% đen, ngắn.  Phép lai nào dưới đây cho kết  quả đúng với tỉ lệ  trên? AD Ad BD bd A.AaBbDd x  Aabbdd  B.  Bb x bb C.   Aa x Aa             D.  ad ad bd bd Ad Ad Bb x bb aD aD DI TRUYỀN LIÊN KẾT KHÔNG HOÀN TOÀN (HOÁN VỊ GEN) BD Câu 1. 1 cá thể đực có kiểu gen , biết tần số hoán vị gen giữa 2 gen B và D là 20%.  Cơ thể  bd này giảm phân bình thường sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ mỗi loại là bao nhiêu? Câu 2. 1 loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Trong điều kiện không phát sinh đột biến NST, loài  sinh vật này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử trong các trường hợp: a. Vào kì đầu của giảm phân 1 có sự tiếp hợp và trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST, các cặp NST  khác không có hoán vị gen. b. Cặp NST số 1 có trao đổi chéo tại 2 điểm, cặp NST số 3 và số 4 có xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm,  cặp NST số 2 không có trao đổi chéo. Câu 3. 1 loài có bộ NST 2n = 24. Giả sử trên mỗi cặp NST có n cặp gen dị hợp và trong quá trình  giảm phân, ở mỗi tế bào chỉ có 1 cặp NST có trao đối chéo tại 1 điểm. Theo lí thuyết, sẽ có tối đa  bao nhiêu loại giao tử? AB Câu 4. Có 20 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen  tiến hành giảm phân tạo tinh trùng,  ab trong quá trình đó không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở 4 tế bào. Hãy xác định tỉ lệ  của các loại giao tử được tạo ra? Câu 5. Cho biết mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cây thân cao,  hoa đỏ tự thụ phấn (P), thu được F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm tỉ  lệ. 4%. Biết không xảy ra đột biến. Hãy xác định tỉ lệ của các kiểu hình: a) Cây thân cao, hoa đỏ. b) Cây thân cao, hoa trắng. c) Cây thân thấp, họa đỏ. Câu 6. Ở 1 loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng; B quy định  AB Ab quả to trội hoàn toàn so với b quy định quả nhỏ. Thực hiện phép lai  P: x  , thu đươc F'1 có  ab ab 20% số cây hoa trắng, quả nhỏ. Biết không xảy ra đột biến. Hãy xác định tỉ lệ của các loại kiểu  hình sau đây của F1. a) Kiểu hình cây hoa đỏ, quả to. b) Kiểu hình cây hoa đỏ, quả nhỏ. c) Kiểu hình cây hoa trắng, quả  to. Câu 7. Biết mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Ở 1 loài thực vật,  khi cho lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp hoa trắng (P) thu được F1 gồm 100% cây thân  cao, hoa đỏ. Cho cây thân cao, hoa đỏ F1 lai với cây thân thấp, hoa đỏ thu được F2 có 4 loại kiểu  hình gồm 3200 cây, trong đó có 640 cây thân thấp, hoa trắng. Quá trình giảm phân không xảy ra  hiện tượng đột biến. Theo lí thuyết, hãy xác định số lượng cá thể của các kiểu hình sau ở F2: a. Thân cao, hoa đỏ. b. Thân cao, hoa trắng. c. Thân thấp, hoa đỏ. Câu 8. Cho cây có quả to, màu vàng giao phấn với cây có quả nhỏ, màu xanh, thu được F1 có  100% cây cho quả to, màu xanh. Cho F1 giao phấn với 1 cây khác, thu được F2 có tỉ lệ: 25% cây có  quả to, màu vàng; 50% cây có quả to, màu xanh; 25% cây có quả nhỏ, màu xanh. Cho biết mồi cặp  tính trạng do 1 cặp gen quy định. Hãy xác định kiểu gen của F1 và cây lai với F1. Câu 9. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ 66% cây thân cao, hoa đỏ: 9% cây  thân thấp, hoa đỏ: 9% cây thân cao, hoa trắng: 16% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết mỗi cặp  tính trạng do 1 cặp gen quy định, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với  tần số bằng nhau. Hãy xác định kiếu gen của P? Tnnta 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2