intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân biệt một số hợp chất vô cơ

Chia sẻ: Nguyen Phu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

77
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung tài liệu trình bày một số phương pháp phân biệt một số hợp chất vô cơ: Nhận biết một số ion, nhận biết một số dung dịch khí. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân biệt một số hợp chất vô cơ

PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ<br /> 1. Nhận biết 1 số ion trong dung dịch<br /> a) Nguyên tắc<br /> Để nhận biết ion trong dung dịch, ta thêm vào dung dịch 1 thuốc thử nào đó để tạo với ion cần<br /> nhận biết 1 sản phẩm đặc trưng hoặc là 1 kết tủa hoặc là hợp chất có màu hoặc là 1 chất khí khó<br /> tan sủi bọt.<br /> b) Bảng tổng hợp nhận biết các ion trong dung dịch<br /> * Nhận biết cation<br /> Cation<br /> H+<br /> KLK:<br /> <br /> Thuốc thử<br /> Quỳ tím<br /> Thử lửa: Đốt trên<br /> ngọn lửa vô sắc<br /> <br /> Li+<br /> Na+<br /> K+<br /> Rb+<br /> KLKT:<br /> Mg2+<br /> dd NaOH (KOH)<br /> dư<br /> Ca2+<br /> dd Na2CO3 và khí<br /> CO2<br /> 2+<br /> Ba<br /> dd SO42- hoặc<br /> dd CrO42+<br /> NH4<br /> dd NaOH ( KOH)<br /> Al3+<br /> Fe2+<br /> <br /> dd NaOH (KOH)<br /> dư<br /> dd NaOH (KOH)<br /> <br /> Fe3+<br /> Cr3+<br /> Cu2+<br /> <br /> dd NaOH (KOH)<br /> dd NaOH (KOH)<br /> dd NaOH (KOH)<br /> hoặc dd NH3dư<br /> <br /> Ag+<br /> <br /> dd Cl- (HCl hoặc<br /> dd muối Cl-)<br /> <br /> Hiện tượng<br /> Hóa đỏ<br /> <br /> Phương trình phản ứng<br /> <br /> Ngọn lửa màu đỏ tía<br /> Ngọn lửa màu vàng<br /> Ngọn lửa màu tím<br /> Ngọn lửa màu đỏ máu<br /> Kết tủa keo trắng không tan<br /> <br /> Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓<br /> <br /> Kết tủa trắng sau đó tan<br /> trong khí CO2<br /> Kết tủa trắng<br /> Kết tủa vàng tươi<br /> Khí mùi khai bay lên làm<br /> quỳ tím ẩm hóa xanh<br /> Kết tủa keo trắng sau đó tan<br /> <br /> Ca2+ + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2Na+<br /> CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 + Ba2+<br /> Ba2+ + SO42- → BaSO4↓<br /> Ba2+ + CrO42- → BaCrO4↓<br /> NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O<br /> <br /> Kết tủa trắng xanh hóa nâu<br /> đỏ trong không khí<br /> Kết tủa nâu đỏ<br /> Kết tủa xanh xám<br /> Kết tủa keo màu xanh lam<br /> Kết tủa keo màu xanh lam<br /> sau đó tan tạo dd xanh thẫm<br /> Kết tủa trắng hóa đen ngoài<br /> ánh sáng<br /> <br /> Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓<br /> Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O<br /> Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓<br /> 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓<br /> Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓<br /> Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓<br /> Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓<br /> Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓<br /> + 2NH4+<br /> Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2<br /> Ag+ + Cl- → AgCl↓<br /> 2AgCl ás 2Ag↓ + Cl2<br /> <br /> Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br /> <br /> 1<br /> <br /> * Nhận biết anion<br /> Anion<br /> OHHalogenua:<br /> ClBrIS2SO32SO42CO32PO43CrO42NO3-<br /> <br /> Thuốc thử<br /> Quỳ tím<br /> <br /> Hiện tượng<br /> Hóa xanh<br /> <br /> Phương trình phản ứng<br /> <br /> dd AgNO3<br /> dd AgNO3<br /> dd AgNO3<br /> dd Pb2+<br /> (Pb(NO3)2hoặc<br /> PbCl2)<br /> dd axit H+(HCl<br /> hoặc H2SO4 l)<br /> dd<br /> Ba2+(BaCl2 hoặc<br /> Ba(NO3)2)<br /> dd axit H+(HCl<br /> hoặc H2SO4)<br /> dd AgNO3<br /> dd BaCl2<br /> dd H2SO4 và Cu<br /> <br /> Kết tủa trắng<br /> Kết tủa vàng nhạt<br /> Chất rắn màu vàng<br /> Kết tủa đen<br /> <br /> Cl- + AgNO3 → AgCl↓ + NO3Br- + AgNO3 → AgBr↓ + NO3I- + AgNO3 → AgI↓ + NO3S2- + Pb2+ → PbS↓<br /> <br /> Sủi bọt khí mùi hắc làm<br /> mất màu dd Br2<br /> Kết tủa trắng<br /> <br /> SO32- + 2H+ → SO2↑ + H2O<br /> SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4<br /> SO42- + Ba2+ → BaSO4↓<br /> <br /> Sủi bọt khí không màu làm<br /> đục nước vôi trong<br /> Kết tủa màu vàng<br /> Kết tủa màu vàng tươi<br /> Sủi bọt khí không màu hóa<br /> nâu đỏ trong không khí<br /> <br /> CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O<br /> CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O<br /> PO43- + 3AgNO3 → Ag3PO4↓ + 3NO3CrO42- + BaCl2 → BaCrO4↓ + 2Cl2NO3- + 8H+ + 3Cu → 3Cu2++ 2NO↑<br /> + 4H2O<br /> 2NO + O2 → 2NO2<br /> <br /> 2. Nhận biết 1 số chất khí<br /> a) Nguyên tắc nhận biết: Dựa vào tính chất vật lý (màu sắc, mùi, tính tan) hoặc tính chất hóa học<br /> đặc trưng của chất khí để nhận biết.<br /> b) Bảng tổng hợp nhận biết 1 số chất khí<br /> Khí<br /> CO2<br /> <br /> SO2<br /> <br /> Cl2<br /> H2S<br /> <br /> Tính chất vật lý<br /> Không màu, không<br /> mùi, tan trong<br /> nước<br /> Không màu, mùi<br /> hắc, tan trong nước<br /> <br /> Thuốc thử<br /> dd nước vôi<br /> trong<br /> dd nước Br2<br /> <br /> Hiện tượng<br /> Kết tủa trắng<br /> <br /> Nước Br2 bị mất<br /> màu hoặc nhạt<br /> màu<br /> Màu lục nhạt, mùi Giấy tẩm KI và<br /> Xuất hiện màu<br /> hắc, tan trong nước hồ tinh bột<br /> xanh<br /> Không màu, mùi<br /> dd Pb(NO3)2hoặc Kết tủa màu đen<br /> trứng thối, tan<br /> PbCl2<br /> nhiều trong nước<br /> <br /> Phương trình phản ứng<br /> CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O<br /> <br /> SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4<br /> <br /> Cl2 + KI → 2KCl + I2<br /> (tạo với tinh bột chất màu xanh)<br /> H2S + Pb2+ → PbS↓ + 2H+<br /> <br /> Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br /> <br /> 2<br /> <br /> NH3<br /> <br /> NO2<br /> <br /> Không màu, mùi<br /> khai, tan nhiều<br /> trong nước<br /> Màu nâu đỏ, mùi<br /> hắc, ít tan trong<br /> nước<br /> <br /> NH3 + H2O → NH4+ + OH-<br /> <br /> Quỳ tím ẩm<br /> <br /> Hóa xanh<br /> <br /> H2O + O2 + bột<br /> Cu<br /> <br /> NO2 tan trong<br /> 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3<br /> nước O2 làm tan 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2+ 2NO<br /> bột Cu tạo dd<br /> + 4H2O<br /> màu xanh<br /> <br /> Bài tập áp dụng<br /> Câu 1: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 thì sản phẩm có màu xanh thẫm của<br /> A. Cu(OH)2.<br /> <br /> B. [Cu(NH3)4]SO4.<br /> <br /> C. [Cu(NH3)4](OH)2. D.[Cu(NH3)4]2+.<br /> <br /> Câu 2: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh<br /> vì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng<br /> A. chuyển thành màu đỏ.<br /> B. thoát ra 1 chất khí không màu có mùi khai.<br /> C. thoát ra 1 khí có màu nâu đỏ.<br /> D. thoát ra khí không màu không mùi.<br /> Câu 3: Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì<br /> A. tạo ra khí có màu nâu.<br /> B. tạo ra dung dịch có màu vàng.<br /> C. tạo ra kết tủa có màu vàng.<br /> D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.<br /> Câu 4: Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện chứng tỏ<br /> A. axit H2S mạnh hơn H2SO4.<br /> B. axit H2SO4 mạnh hơn H2S.<br /> C. kết tủa CuS không tan trong axit mạnh.<br /> D. phản ứng oxi hóa – khử xảy ra.<br /> Câu 5: Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì<br /> A. không thấy xuất hiện kết tủa.<br /> B. có kết tủa màu xanh sau đó tan.<br /> C. sau 1 thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa.<br /> D. có kết tủa keo màu xanh xuất hiện sau đó tan.<br /> <br /> Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br /> <br /> 3<br /> <br /> Câu 6: Có các dung dịch: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử để nhận<br /> biết các dung dịch đó. Thuốc thử đó là<br /> A. dung dịch NaOH.<br /> <br /> B. dung dịch AgNO3.<br /> <br /> C. dung dịch BaCl2.<br /> <br /> D. quỳ tím.<br /> <br /> Câu 7: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm 1 chất để nhận biết các<br /> dung dịch đó thì chất đó là chất nào?<br /> A. dung dịch HNO3.<br /> <br /> B. dung dịch KOH.<br /> <br /> C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch NaCl.<br /> Câu 8: Có các dung dịch: NaNO3, Na2CO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2. Được dùng nhiệt độ<br /> và chỉ dùng thêm một hóa chất nào để nhận biết các dung dịch đó?<br /> A. Dung dịch HCl.<br /> <br /> B. Dung dịch NaOH.<br /> <br /> C. Dung dịch H2SO4.<br /> <br /> D. Dung dịch NaCl.<br /> <br /> Câu 9: Có các dung dịch: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, NaNO2. Được dùng nhiệt độ và chỉ dùng<br /> thêm 1 hóa chất nào để nhận biết các dung dịch đó?<br /> A. Dung dịch KOH.<br /> <br /> B. Dung dịch Ca(OH)2.<br /> <br /> C. Dung dịch NaOH.<br /> <br /> D. Dung dịch HCl.<br /> <br /> Câu 10: Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: NH4Cl, NaOH, NaCl,<br /> H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2?<br /> A. Dung dịch phenolphtalein.<br /> <br /> B. Dung dịch AgNO3.<br /> <br /> C. Dung dịch quỳ tím. D. Dung dịch BaCl2.<br /> Câu 11: Có 5 dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng chất nào sau đây<br /> để nhận biết các dung dịch đó?<br /> A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3 .<br /> C. Dung dịch Na2SO4.<br /> <br /> D. Dung dịch HCl.<br /> <br /> Câu 12: Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 4 dung dịch: Na2CO3, NaOH, Na2SO4, HCl?<br /> A. Dung dịch AgNO3.<br /> <br /> B. dung dịch H2SO4.<br /> <br /> C. Quỳ tím.<br /> <br /> D. dung dịch H2SO4.<br /> <br /> Câu 13: Các thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI, HCl,<br /> H2SO4, Na2SO4, NaOH là:<br /> A. dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3.<br /> B. dung dịch AgNO3, quỳ tím.<br /> Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br /> <br /> 4<br /> <br /> C. dung dịch BaCl2, quỳ tím, Cl2, hồ tinh bột.<br /> D. dung dịch BaCl2, Cl2, hồ tinh bột.<br /> Câu 14: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 dung dịch: H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là<br /> A. Cu.<br /> <br /> B. SO2.<br /> <br /> C. quỳ tím. D. dung dịch BaCl2<br /> <br /> Câu 15: Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dung dịch: Na2SO4, HCl, Na2CO3, Ba(NO3)2,<br /> NaOH, H2SO4 là<br /> A. quỳ tím. B. dung dịch HCl.<br /> <br /> C. bột Fe.<br /> <br /> D.phenolphtalein.<br /> <br /> Câu 16: Cho các dung dịch: Na2S, Na2SO4, Na2SO3, NaCl. Để nhận biết các dung dịch trên cần<br /> dùng những thuốc thử trong dãy nào sau đây?<br /> A. Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl, dung dịch CuCl2.<br /> B. Dung dịch AgNO3.<br /> C. Dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3.<br /> D. Dung dịch Pb(NO3)2, dung dịch NaCl.<br /> Câu 17: Có 4 chất bột: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4. Có thể dùng cặp chất nào sau đây để<br /> nhận biết các chất bột đó?<br /> A. H2O và dung dịch NaOH.<br /> <br /> B. Dung dịch HCl và H2O.<br /> <br /> C. H2O và dung dịch NaCl.<br /> <br /> D. H2O và dung dịch BaCl2.<br /> <br /> Câu 18: Có 3 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI. Dùng<br /> cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình?<br /> A. Nước Cl2 và dung dịch I2.<br /> <br /> B. Nước Br2 và dung dịch I2.<br /> <br /> C. Nước Cl2 và hồ tinh bột. D. Nước Br2 và hồ tinh bột.<br /> Câu 19: Trong các chất sau đây, chất nào có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết hợp chất<br /> halogenua trong dung dịch?<br /> A. Ba(OH)2.<br /> <br /> B. AgNO3. C. NaOH.<br /> <br /> D.Ba(NO3)2.<br /> <br /> Câu 20: Có các dung dịch: NaNO3, FeCl3, FeCl2, Al(NO3)3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Để phân biệt<br /> các dung dịch trên dùng hóa chất nào sau đây?<br /> A. Dung dịch NaOH.<br /> <br /> B. Dung dịch KOH.<br /> <br /> C. Dung dịch HCl.<br /> <br /> D. Dung dịch Ba(OH)2.<br /> <br /> Câu 21: 2 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 khí: CO2, SO2. Dùng thuốc thử nào sau đây để<br /> nhận biết?<br /> A. Dung dịch NaOH.<br /> <br /> B. Dung dịch HCl.<br /> <br /> Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2