PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
lượt xem 168
download
Đường hô hấp được chia tương đối thành đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới 1.1. Nhiễm trùng đường hô hấp trên (Upper respiratory tract infections: URTI) 1.2. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới (Low respiratory tract infections: LRTI)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
- PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP NỘI DUNG BÀI HỌC I. Mở đầu II. Cách lấy bệnh phẩm III. Qui trình xét nghiệm IV. Phân lập và xác định vi khuẩn V. Môi trường
- I. MỞ ĐẦU (1) Đường hô hấp được chia tương đối thành đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới 1.1. Nhiễm trùng đường hô hấp trên (Upper respiratory tract infections: URTI) 1.2. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới (Low respiratory tract infections: LRTI)
- I. Mở đầu (2)
- I. MỞ ĐẦU (3) 1.1. Nhiễm trùng đường hô hấp trên Viêm họng, viêm amidan: thường gặp nhất Viêm họng mũi Viêm tai giữa Viêm xoang Viêm nắp thanh quản
- I. MỞ ĐẦU (4) Đa số viêm họng là do nguyên nhân Virus: chỉ kéo dài trong thời gian ngắn rồi tự khỏi. Vi khuẩn: phải được điều trị bằng kháng sinh. Chỉ dựa trên các triệu chứng lâm sàng: khó phân biệt được giữa virus và vi khuẩn Sự chẩn đoán và điều trị tốt nhất là dựa trên xét nghiệm vi khuẩn học.
- I. MỞ ĐẦU (5) Chẩn đoán vi khuẩn học: phức tạp , họng miệng chứa rất nhiều vi khuẩn chí hiếu khí và kỵ khí Tác nhân gây bệnh về số lượng nhiều hơn vi khuẩn chí Vai trò của nhà vi khuẩn học là phân biệt vi khuẩn hoại sinh và gây bệnh
- I. MỞ ĐẦU (6) Khuẩn chí bình thường Liên cầu tan máu α (Liên cầu viridans) và phế cầu (S. pneumoniae) Các Neisseria spp không gây bệnh Các Moraxella (Branhamella) catarrhalis (có thể gây nhiễm trùng đường hô hấp) Staphylococci (S. aureus, S. epidermidis) Các loài thuộc Diphteroids (trừ C. diphteriae) Haemophilus spp Nấm (Candida spp.) với số lượng ít Các CK Gram (+) kỵ khí bắt buộc và các TK Gram () , các xoắn khuẩn và vk dạng hình sợi.
- I. MỞ ĐẦU (7) - Ở người già, người suy MD và người điều trị bằng KS: có thêm E.coli, Klebsiella spp., Acinetobacter spp., và Pseudomonas spp., S.aureus, hoặc Candida spp hoặc một số giả nấm khác - Vk này không phải là nguyên nhân (ngoại trừ phối hợp với tăng BCĐNTT)
- I. MỞ ĐẦU (7) - Vk gây viêm họng: Streptococcus pyogenes (Lancefield nhóm A) là thường gặp nhất (gặp ở trẻ từ 5-12 tuổi, thường kèm theo viêm họng mũi và chảy mũi nhầy mủ, dẫn đến thấp khớp cấp và biến chứng viêm cầu thận cấp, điều trị bằng kháng sinh để dự phòng thấp khớp cấp. - Viêm họng do liên cầu tan máu β thuộc nhóm B, C, và G: không thường gặp vì vậy nếu phát hiện được cần phải ghi nhận lại.
- I. MỞ ĐẦU (8) - Viêm họng do Corynebacterium diphteriae: thành dịch. - Do Gonorrhoea - Viêm họng loét hoại tử Vincent: VK hình thoi và xoắn khuẩn kỵ khí bắt buộc (Fusobacterium spp. và Treponema vincentii) Các tác nhân thường gây nhiễm trùng đường hô hấp trên là Staphylococcus aureus, Neisseria meningitidis, Streptococcus pyogenes, và Corynebacterium diphteriae
- I. MỞ ĐẦU (8) - Viêm họng loét hoại tử Vincent: VK hình thoi và xoắn khuẩn kỵ khí bắt buộc (Fusobacterium spp. và Treponema vincentii)
- I. MỞ ĐẦU (8) - Viêm họng loét hoại tử Vincent: VK hình thoi và xoắn khuẩn kỵ khí bắt buộc (Fusobacterium spp. và Treponema vincentii)
- I. MỞ ĐẦU (9) 1.2. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới (Low respiratory tract infections: LRTI) -Thanh quản trở xuống: khí quản, phế quản hoặc trong tổ chức phổi (viêm khí quản, viêm phế quản, phế quản phế viêm, áp xe phổi, viêm phổi…) -Một dạng đặc biệt là viêm phổi do lao -Một số nhiễm trùng khác mà dịch được bài tiết rất ít do Legionella pneumophila, Mycoplasma pneumoniae và Chlamydia pneumoniae
- I. MỞ ĐẦU (10) 1.2. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới (Low respiratory tract infections: LRTI) • Viêm phế quản cấp tính và mãn tính: - Sau nhiễm virus cấp tính (như cúm, sởi). Viêm phế quản mãn tính thường xen kẻ những đợt cấp tính - Nguyên nhân điển hình Haemophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae, hoặc ít gặp hơn Branhamella catarrharis
- I. MỞ ĐẦU (11) 1.2. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới (Low respiratory tract infections: LRTI) • Áp xe phổi: VK kỵ khí: Prevotelle melaninogenica (Bacteroides melaninogenicus) và Peptostreptococcus spp. từ khuẩn chí ở miệng và họng • Viêm phổi : - Thường gặp nhất là S. pneumoniae. - Hiếm hơn là do Klebsiella pneumoniae. • FQFV: Một vài virus hoặc vk khác nhau phối hợp
- I. MỞ ĐẦU (11) 1.2. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới (Low respiratory tract infections: LRTI) • FQFV: - Nguyên nhân S.pneumoniae, (H. influenzae, S. aureus cũng gây FQFV đặc biệt trong các vụ dịch cúm hoặc sởi) - Những TK Gram âm như E. coli, K. pneumoniae và P. aeruginosa ở các đơn vị hồi sức cấp cứu (bnhân sử dụng ksinh phổ rộng, thở máy) • Viêm phổi do lao
- II. CÁCH LẤY BỆNH PHẨM ● Bệnh phẩm tùy theo bộ phận bị nhiễm trùng - Theo OMS: nên lấy bphẩm họng mũi, các loại bệnh phẩm khác thường khó thực hiện và tỉ lệ dương tính thấp. - Bệnh phẩm xử lý ngay sau khi lấy. Nếu mẫu nghiệm không được xử lý trong khoảng 4 giờ kể từ khi lấy thì phải được đặt trong môi trường bảo quản như môi trường Amies.
- III. Qui trình xét nghiệm 3.1. Xét nghiệm trực tiếp bệnh phẩm Nhuộm Gram và nhuộm đơn bằng xanh metylen định hướng nuôi cấy cơ sở để kết luận căn nguyên sau khi nuôi cấy nhuộm cho phép xác định số lượng tế bào (tế bào bạch cầu và tế bào biểu mô), phân chia thành các nhóm như sau:
- III. Qui trình xét nghiệm 3.1. Xét nghiệm trực tiếp bệnh phẩm Nhóm Số lượng tế bào trên mỗi vi trường 100 Bạch cầu Tế bào biểu mô 1 25 2 10 25 >25 3 >25 >25 4 >25 10 25 5 >25
- III. Qui trình xét nghiệm 3.1. Xét nghiệm trực tiếp bệnh phẩm CK Gram +, đứng đôi hình ngọn nến, các đôi xếp thành chuỗi, bao quanh một khoảng sáng không bắt màu: phế cầu CK Gram + đứng chuỗi:Streptococci Cầu TK Gram nhỏ, không đều:H. influenzae SC Gram nội bào và ngoại bào: Neisseria CK Gram +, đứng đám: S. aureus TK Gram : Enterobacteriaceae hoặc Pseudomonas spp. Các tế bào Gram + lớn dạng nấm và kèm theo sợi: Candida spp …
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tình hình nhiễm khuẩn và sự đề kháng kháng sinh của acinetobacter phân lập được ở những bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM 2 năm 2012-2013
7 p | 108 | 6
-
Nghiên cứu phân lập hai dẫn xuất đơn vòng thơm của địa y Usnea Undulata (Parmeliaceae)
7 p | 8 | 4
-
Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng trực khuẩn gram âm gây bệnh thường gặp phân lập được tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên
7 p | 54 | 4
-
Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây khế (Averrhoa carambola L.)
11 p | 18 | 4
-
Hai hợp chất alcaloid phân lập từ cây Dây đau xương (Tinospora sinensis (Lour.) Merr) trồng tại tỉnh Vĩnh Phúc
6 p | 94 | 3
-
Tỷ lệ nhiễm và đề kháng kháng sinh của Klebsiella pneumoniae phân lập tại bệnh viện thống nhất giai đoạn 2018 – 2022
8 p | 10 | 3
-
Phân lập và xác định một số đặc tính của vi khuẩn nội sinh trong cây diếp cá (Houttuynia cordata Thunb) tại tỉnh Sóc Trăng
6 p | 7 | 3
-
Phân lập và xác định cấu trúc hóa học của hoạt chất kháng vi sinh vật có trong cao chiết thân rễ và rễ ngải bún (boesenbergia pandurata (ROXB.) schltr zingiberaceae)
6 p | 76 | 3
-
Nghiên cứu phân lập hai dẫn xuất đơn vòng thơm của địa y Usnea Undulata stirton (Parmeliaceae)
7 p | 5 | 2
-
Khảo sát thực trạng phân lập vi khuẩn và mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh tại Bệnh viện Quận 2 – thành phố Hồ Chí Minh năm 2020
5 p | 8 | 2
-
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn chuyển hóa nitrite từ bùn đáy của vùng nuôi tôm hùm ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên
6 p | 33 | 2
-
Vi khuẩn đường ruột kháng carbapenem phân lập tại Bệnh viện trung ương Huế
7 p | 53 | 2
-
Xác định kiểu gen β-lactamase phổ mở rộng trong các chủng Escherichia coli phân lập từ người lành và bệnh phẩm tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2017-2018
6 p | 36 | 2
-
Xác định kiểu hình và kiểu gen của vi khuẩn Escherichia coli và Klebsiella pneumoniae tiết ESBL phân lập tại Bệnh viện tỉnh Bạc Liêu
6 p | 44 | 2
-
Phân loại 2 chủng vi nấm phân lập tại Viện 69 và xác định khả năng phân giải một số cơ chất sinh học của chúng
6 p | 52 | 2
-
Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết phân lập được tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2021-2022
5 p | 6 | 2
-
Khảo sát gen kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh phân lập từ thực phẩm
8 p | 40 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn