intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2023 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích hiệu quả sản xuất dựa trên hiệu quả kỹ thuật của các hộ trồng lúa tỉnh An Giang

Chia sẻ: ViLusaka2711 ViLusaka2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

48
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên và hồi quy beta để đánh giá tác động của các yếu tố sản xuất đến hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất lúa ở tỉnh An Giang. Nghiên cứu tiến hành phân tích hiệu quả kỹ thuật dựa trên kết quả phân tích biên ngẫu nhiên cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và tỉnh An Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích hiệu quả sản xuất dựa trên hiệu quả kỹ thuật của các hộ trồng lúa tỉnh An Giang

An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 94 – 110<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT DỰA TRÊN HIỆU QUẢ KỸ THUẬT<br /> CỦA CÁC HỘ TRỒNG LÚA TỈNH AN GIANG<br /> <br /> Cao Tiến Sĩ1<br /> 1<br /> Trường Đại học An Giang<br /> <br /> Thông tin chung: ABSTRACT<br /> Ngày nhận bài: 12/01/2018<br /> Ngày nhận kết quả bình duyệt: This research uses the Stochastic Frontier Analysis (SFA) and beta<br /> 07/06/2018 regression analysis to evaluate the effect of factors on Technical Efficiency<br /> Ngày chấp nhận đăng: (TE) in rice production in An Giang province. The technical efficiency was<br /> 08/2018 based on the results of SFA for Mekong Delta and An Giang province. In<br /> Title: addition, the study uses OLS, Tobit, Beta regression to assess the impact of<br /> Analyzing production the factors on TE and results of the research show that TE and scale<br /> efficiency based on the efficiency in rice production of the Mekong Delta and An Giang province are<br /> Technical Efficiency in rice not optimal. Besides, the study also indicates that the cultivated area and the<br /> growing areas in An Giang<br /> number of crops affecting to TE in rice production in An Giang province.<br /> province<br /> Keywords: TÓM TẮT<br /> Stochastic Frontier Analysis,<br /> Beta Regression, Technical Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên và hồi quy<br /> Efficiency in planting rice beta để đánh giá tác động của các yếu tố sản xuất đến hiệu quả kỹ thuật<br /> Từ khóa: trong sản xuất lúa ở tỉnh An Giang. Nghiên cứu tiến hành phân tích hiệu quả<br /> Phân tích biên ngẫu nhiên, hồi kỹ thuật dựa trên kết quả phân tích biên ngẫu nhiên cho khu vực Đồng bằng<br /> quy beta, hiệu quả kỹ thuật sông Cửu Long và tỉnh An Giang. Đồng thời, nghiên cứu sử dụng hồi quy<br /> trong trồng lúa OLS, Tobit, Beta để đánh giá tác động của các yếu tố đến hiệu quả kỹ thuật,<br /> qua đó kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả kỹ thuật và hiệu suất theo quy<br /> mô của Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và An Giang nói riêng chưa tối<br /> ưu. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy diện tích canh tác và số vụ trồng<br /> tác động đến hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất lúa của tỉnh An Giang.<br /> <br /> <br /> 1. GIỚI THIỆU Factor Productivity), thu nhập ròng của lúa<br /> Những thay đổi mô hình kinh tế theo hướng gạo tăng từ năm 1985 đến năm 2006, cụ thể<br /> thị trường từ những năm cuối thập niên 1980 nếu so sánh từ năm 1990 đến năm 2013, sản<br /> đã thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển xuất nông nghiệp tăng gấp đôi sản lượng, giá<br /> nhanh, khuyến khích sản xuất và thu hút đầu trị lúa gạo chiếm 35% tổng giá trị sản xuất<br /> tư tư nhân mạnh hơn trong nông nghiệp. Kết nông nghiệp (Báo cáo rà soát Nông nghiệp và<br /> quả cho thấy, sản xuất nông nghiệp có những Lương thực của OECD, 2015). Bên cạnh đó,<br /> ghi nhận khi thu nhập và năng suất sản xuất Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng<br /> ngày càng tăng, điều này có thể được chứng có diện tích đất trồng lúa và sản xuất lúa lớn<br /> minh qua năng suất các yếu tố tổng hợp (Total nhất cả nước góp phần đảm bảo an ninh lương<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 94<br /> An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 94 – 110<br /> <br /> thực. Theo kết quả thống kê của Nguyễn hại đến người khác, hiệu quả này có được thông<br /> Hoàng Đan (2015) và Bộ Tài nguyên và Môi qua một thị trường cạnh tranh và phân phối ban<br /> trường (2005, 2010 & 2014), diện tích đất đầu thích hợp hơn. Để đạt được hiệu quả Pareto<br /> trồng lúa của tỉnh An Giang có xu hướng ổn cần phải đạt được hiệu quả trao đổi, hiệu quả<br /> định và chiếm tỉ lệ trên 13% so với tổng diện sản xuất và hiệu quả tổ hợp sản phẩm.<br /> tích toàn vùng ĐBSCL, chỉ đứng sau Kiên Có thể phân hiệu quả thành hai loại là hiệu quả<br /> Giang và Long An. kỹ thuật và hiệu quả phân phối. Trong đó, hiệu<br /> Kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng và sự quả kỹ thuật do áp dụng các biện pháp kỹ thuật<br /> thay đổi dòng chảy từ các đập thủy điện thượng có thể giúp người nông dân đạt được sản lượng<br /> nguồn sẽ tác động tiêu cực đến diện tích đất tối đa với công nghệ nhất định, còn hiệu quả<br /> trồng lúa của khu vực ĐBSCL nói chung và phân phối được biết như là khả năng tối ưu các<br /> khu vực An Giang nói riêng. Mặc dù tỉnh An yếu tố đầu vào theo tỷ lệ với mức giá tương ứng<br /> Giang có nhiều thay đổi trong kỹ thuật canh tác (Farrell, 1957; Coelli & đ.t.g, 2005). Hiệu quả<br /> và ít chịu ảnh hưởng nhiều từ biến đổi khí hậu, kỹ thuật có được do áp dụng các biện pháp kỹ<br /> nhưng tác động của thay đổi tự nhiên sẽ phần thuật giúp người nông dân đạt được sản lượng<br /> nào ảnh hưởng đến sản xuất lương thực và cần tối đa với công nghệ nhất định, đồng thời các<br /> có những thay đổi để sản xuất thích hợp hơn. ước lượng hiệu quả về mặt kỹ thuật là ước tính<br /> Do đó, việc nghiên cứu hiệu quả sản xuất của các đầu vào và đầu ra của sản lượng thu hoạch.<br /> các hộ một mặt để có thể tăng hiệu quả sử dụng Bên cạnh đó, hiệu quả (hiệu quả kỹ thuật một<br /> đầu vào, qua đó giúp các hộ giảm được chi phí cách thuần túy) có thể xét đến hiệu quả theo<br /> sản xuất mà còn giúp bảo vệ môi trường khi sử quy mô mà ở đó mức tăng năng suất đạt đến<br /> dụng ít hơn các nguồn đầu vào trong sản xuất mức tiềm năng trong sản xuất dựa trên các ước<br /> như phân, thuốc cũng như các hóa chất bảo vệ lượng hiệu quả; ngược lại không đạt hiệu quả<br /> thực vật khác. Đồng thời, phân tích hiệu quả mà ở đó tăng các yếu tố đầu vào nhưng có thể<br /> sản xuất dựa trên hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng không tăng hoặc làm giảm sản lượng đầu ra<br /> lúa tỉnh An Giang để thấy được những điểm (Farrell, 1957; dẫn theo Huynh Viet Khai &<br /> mạnh và điểm yếu nhằm mục đích thay đổi sản Mitsuyasu Yabe, 2011).<br /> xuất hiệu quả hơn và mang lại nhiều thu nhập Dựa vào Hình 1, hai nguồn lực đầu vào là A1<br /> cho người dân không chỉ khu vực mà còn cho và A2 để sản xuất ra một lượng đầu ra là Q<br /> các vùng khác. được giả định với hiệu quả theo quy mô không<br /> 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG đổi. Ta có một đường cong QQ là đường đẳng<br /> PHÁP NGHIÊN CỨU lượng thể hiện tính hiệu quả về mặt kỹ thuật<br /> của sản xuất, nếu người nông dân sản xuất ra<br /> 2.1 Cơ sở lý thuyết<br /> sản phẩm (Q) tại điểm M thì về mặt kỹ thuật<br /> Trong nghiên cứu này hiệu quả được hiểu cách khoảng cách MN được xem là dư thừa khi sản<br /> chung nhất là xem xét và lựa chọn các nguồn xuất chưa hiệu quả. Khoảng cách này cho thấy,<br /> lực sao cho có kết quả cao nhất. Hiệu quả có mức đầu tư quá mức gây lãng phí (đo lường<br /> thể bao gồm cả ba yếu tố như sử dụng nguồn bằng tỷ số MN/OM) và cần phải cắt giảm để<br /> lực ít bị lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất. đạt được sản lượng tối ưu. Tỷ lệ này có thể tính<br /> Trong các nghiên cứu về kinh tế học khu vực như sau:<br /> công, một khái niệm hiệu quả được sử dụng<br /> TE = ON/OM<br /> phổ biến là hiệu quả Pareto, Stiglitz (2015) đề<br /> cập đến hiệu quả Pareto mà ở đó không có Giá trị của TE sẽ thay đổi từ 0 đến 1 và hiệu<br /> người nào khấm khá hơn mà không làm thiệt quả tối ưu khi giá trị này bằng 1, thể hiện bởi<br /> <br /> <br /> 95<br /> An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 94 – 110<br /> <br /> điểm N trên đường đẳng lượng. Khoảng cách từ các yếu tố đầu vào thì thường ước lượng hàm<br /> M đến P đại diện cho việc cắt giảm chi phí sản sản xuất (hàm Cobb – Douglas) để ước tính tính<br /> xuất mà tại đó điểm P được xem như là đạt hiệu quả trong một số lĩnh vực nông nghiệp,<br /> được hiệu quả kỹ thuật. Bên cạnh đó, trong hầu nên tác giả sử dụng hàm sản xuất để ước lượng<br /> hết các nghiên cứu hiệu quả sản xuất sử dụng hiệu quả trong nghiên cứu này.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế.<br /> (Nguồn: Khai & Yabe, 2011)<br /> Mô hình biên ngẫu nhiên được phát triển bởi hiệu quả trong sản xuất của nông hộ (Coelli &<br /> Aigner và Chu (1968). Sản xuất lúa là một lĩnh cs., 2005). Giả định ui trong nghiên cứu có<br /> vực có một đầu ra được kết hợp từ nhiều đầu phân phối nữa chuẩn (u~N[0,σu2]), trong<br /> vào, nên nghiên cứu này tập trung vào cách nghiên cứu này vi và ui độc lập với nhau.<br /> tiếp cận kinh tế lượng đo lường hiệu quả kỹ Phương trình (*) được ước lượng bằng phương<br /> thuật qua hàm sản xuất biên ngẫu nhiên như pháp khả năng tối đa (maximum likelihood<br /> sau: analysis) tạo ra các giá trị ước lượng của β<br /> Yi = f (Xij; β) + εi (*) (tham số ước lượng), λ (lambda: λ= σu/ σv) và σ<br /> Trong đó: Yi là đầu ra của nông hộ thứ i, Xij là (độ lệch tiêu chuẩn), σ2 = σu2 + σv2 (phương sai<br /> các đầu vào của nông hộ i, giá trị εi là sai số mô hình gồm hai phương sai thành phần) là các<br /> của mô hình. Sai số của mô hình được đề cập giá trị không biết của mô hình ước lượng; và <br /> trong phân tích biên gồm hai giá trị εi = vi – ui, = σu2/ σ2 (gamma) là giá trị nằm trong khoảng<br /> trong đó vi là một tập các sai số ngẫu nhiên từ 0 đến 1; đồng thời các hộ không đạt được<br /> trong mô hình (-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2