Protein
lượt xem 16
download
Hình mô phỏng cấu trúc không gian của myoglobin, trong đó mỗi vòng xoắn alpha được tô các mầu khác nhau. Cấu trúc tinh thể của protein này được Max Perutz và Sir John Cowdery Kendrewxây dựng vào năm 1958, sau đó nhóm tác giả đã được nhận Giải Nobel về hoá học. Cấu trúc chung của axit amin Protein (Protit hay Đạm) là những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là axít amin. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Protein
- Protein Hình mô phỏng cấu trúc không gian của myoglobin, trong đó mỗi vòng xoắn alpha được tô các mầu khác nhau. Cấu trúc tinh thể của protein này được Max Perutz và Sir John Cowdery Kendrewxây dựng vào năm 1958, sau đó nhóm tác giả đã được nhận Giải Nobel về hoá học.
- Cấu trúc chung của axit amin Protein (Protit hay Đạm) là những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là axít amin. Chúng kết hợp với nhau thành một mạch dài nhờ các liên kết peptide (gọi là chuỗi polypeptide). Các chuỗi này có thể xoắn cuộn hoặc gấp theo nhiều cách để tạo thành các bậc cấu trúc không gian khác nhau của protein. Cấu trúc của Protein Axit amin - đơn phân tạo nên protein
- Protein là một hợp chất đại phân tử được tạo thành từ rất nhiều các đơn phân là các axit amin. Axit amin được cấu tạo bởi ba thành phần: một là nhóm amin (-NH2), hai là nhóm cacboxyl (-COOH) và cuối cùng là nguyên tử cacbon trung tâm đính với 1 nguyên tử hyđro và nhóm biến đổi R quyết định tính chất của axit amin. Người ta đã phát hiện ra được tất cả 20 axit amin trong thành phần của tất cả các loại protein khác nhau trong cơ thể sống. Các axit amin được liệt kê đầy đủ dưới bảng sau: Tên axit Viết Tính chất amin tắt
- Glycine Gly Alanine Ala Valine Val Leucine Leu Không phân Isoleucine Ile cực, kỵ nước Methionine Met Phenylalanine Phe Tryptophan Trp Proline Pro Serine Ser Phân cực, ưa
- Threonine Thr nước Cysteine Cys Tyrosine Tyr Asparagine Asn Glutamine Gln Aspartic acid Asp Tích điện (axit) Glutamic acid Glu Lysine Lys Tích điện Arginine Arg (bazơ) Histidine His
- Các bậc cấu trúc của protein Người ta phân biệt ra 4 bậc cấu trúc của protein. Cấu trúc bậc một: Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên chuỗi polypepetide. Đầu mạch polypeptide là nhóm amin của axit amin thứ nhất và cuối mạch là nhóm cacboxyl của axit amin cuối cùng. Cấu trúc bậc một của protein thực chất là trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi polypeptide. Cấu trúc bậc một của protein có vai trò tối quan trọng vì trình tự các axit amin trên chuỗi polypeptide sẽ thể
- hiện tương tác giữa các phần trong chuỗi polypeptide, từ đó tạo nên hình dạng lập thể của protein và do đó quyết định tính chất cũng như vai trò của protein. Sự sai lệch trong trình tự sắp xếp của các axit amin có thể dẫn đến sự biến đổi cấu trúc và tính chất của protein. Cấu trúc bậc hai: là sự sắp xếp đều đặn các chuỗi polypeptide trong không gian. Chuỗi polypeptide thường không ở dạng thẳng mà xoắn lại tạo nên cấu trúc xoắn α và cấu trúc nếp gấp β, được cố định bởi các liên kết hyđro giữa những axit amin ở gần nhau. Các
- protein sợi như keratin, Collagen... (có trong lông, tóc, móng, sừng)gồm nhiều xoắn α, trong khi các protein cầu có nhiều nếp gấp β hơn. Cấu trúc bậc ba: Các xoắn α và phiến gấp nếp β có thể cuộn lại với nhau thành từng búi có hình dạng lập thể đặc trưng cho từng loại protein. Cấu trúc không gian này có vai trò quyết định đối với hoạt tính và chức năng của protein. Cấu trúc này lại đặc biệt phụ thuộc vào tính chất của nhóm -R trong các mạch polypeptide. Chẳng hạn nhóm -R của cystein có khả năng tạo cầu đisulfur (-S-S-),
- nhóm -R của prolin cản trở việc hình thành xoắn, từ đó vị trí của chúng sẽ xác định điểm gấp, hay những nhóm -R ưa nước thì nằm phía ngoài phân tử, còn các nhóm kị nước thì chui vào bên trong phân tử... Các liên kết yếu hơn như liên kết hyđro hay điện hóa trị có ở giữa các nhóm -R có điện tích trái dấu. Cấu trúc bậc bốn: Khi protein có nhiều chuỗi polypeptide phối hợp với nhau thì tạo nên cấu trúc bậc bốn của protein. Các chuỗi polypeptide liên kết với nhau nhờ các liên kết yếu như liên kết hyđro. Chức năng của protein
- Loại Chức Ví dụ protein năng Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chẳng, gân. Keratin tạo Cấu Protein nên cấu trúc trúc, cấu trúc chắc của da, nâng đỡ lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén Protein Xúc tác Các Enzyme Enzyme sinh thủy phân trong
- học: dạ dày phân tăng giải thức ăn, nhanh, Enzyme chọn lọc Amylase trong các phản nước bọt phân ứng sinh giải tinh bột hóa chín, Enzyme Pepsin phân giải Protein, Enzyme Lipase phân giải Lipid Hormone Điều Insulin và hòa các Glucagon do tế Protein hoạt bào đảo tụy Hormone động thuộc tuyến tụy sinh lý tiết ra có tác dụng điều hòa
- hàm lượng đường Glucose trong máu động vật có xương sống Huyết sắc tố Hemoglobin có chứa trong hồng cầu động vật có Protein Vận xương sống có vận chuyển vai trò vận chuyển các chất chuyển Oxy từ phổi theo máu đi nuôi các tế bào Tham Actinin, Myosin Protein gia vào có vai trò vận vận động chức động cơ.
- năng Tubulin có vai vận trò vận động động lông, roi của của tế các sinh vật đơn bào và bào cơ thể Cảm Thụ quan màng nhận, của tế bào thần đáp ứng Protein kinh khác tiết ra các kích thụ quan (chất trung gian thích thần kinh) và của môi truyền tín hiệu trường Albumin lòng Dự trữ trắng trứng là Protein chất nguồn cung cấp dự trữ dinh axit amin cho dưỡng phôi phát triển.
- Casein trong sữa mẹ là nguồn cung cấp Acid Amin cho con. Trong hạt cây có chứa nguồn protein dự trữ cần cho hạt nảy mầm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Protein
10 p | 365 | 134
-
ĐẠI CƯƠNG VỀ PROTEIN
24 p | 530 | 131
-
Phân loại prôtêin
16 p | 597 | 120
-
Khái quát chung về protein
13 p | 350 | 119
-
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PROTEIN, AXIT AMIN VÀ AXIT HỮU CƠ
66 p | 335 | 113
-
Bài giảng: CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG, VÀ SINH TỔNG HỢP PROTEIN
49 p | 305 | 93
-
Tinh sạch protein
7 p | 261 | 85
-
Protein
17 p | 290 | 82
-
Một số vấn đề về di truyền học (kỹ thuật phân tích protein)
33 p | 216 | 62
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 11: Peptit và protein
43 p | 460 | 54
-
Giáo án Hóa học 12 bài 11: Peptit và protein (Chương trình cơ bản)
9 p | 650 | 44
-
Tạo hình cấu trúc protein
21 p | 176 | 29
-
Sự glycosyl hóa protein ở Eukaryote
16 p | 128 | 20
-
Protein (tt)
6 p | 143 | 14
-
protein : polymer của amino aicds (tt)
13 p | 147 | 13
-
Làm thế nào gene có thể điều khiển tổng hợp protein?
5 p | 143 | 12
-
Bài tập cấu trúc và chức năng prôtêin - Nguyễn Mạnh Cường
2 p | 245 | 12
-
Quan sát sự tương tác giữa protein ở tế bào sống
4 p | 123 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn