87
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 2, pp. 87-95
This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0029
REFERENCE OF PRAGMATICS IN
THE CHARACTERS IN THE SHORT
STORY A DROPS OF BLOOD BY
NGUYEN HUY THIEP
QUY CHIẾU NGÔN NGỮ VÀO
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN
GIỌT MÁU CỦA NGUYỄN HUY THIỆP
Tran Thi Nhat* and Ho Van Hai
Faculty Education Department,
Sai Gon University, Ho Chi Minh city,
Vietnam
*Corresponding author: Tran Thi Nhat,
e-mail: ttnhat@sgu.edu.vn
Trần Thị Nhật* và Hồ Văn Hải
Khoa Giáo dục Tiểu học,
Trường Đại học Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh,
Việt Nam
*Tác giả liên hệ: Trần Thị Nhật,
email: ttnhat@sgu.edu.vn
Received March 14, 2024.
Revised April 18, 2024.
Accepted May 12, 2024.
Ngày nhận bài: 14/3/2024.
Ngày sửa bài: 18/4/2024.
Ngày nhận đăng: 12/5/2024.
Abstract. The article uses the Reference Theory
of Pragmatics to clarify how language refers to
characters in a specific literary work. This is a new
direction based on previous achievements in
researching the characteristics and functions of
story language. Using the above principle to study
the quantification of the attributes in character
building of the short story Drops of Blood can help
readers and researchers recognize the beauty of the
words and the writer's creativity. Besides, this
direction also helps the writer improve the
theoretical toolkit to continue to contribute more to
the story research process from the linguistic
perspective.
Tóm tắt. Bài viết sử dụng thuyết quy chiếu của
ngữ dụng học để hướng tới việc làm rõ cách thức
ngôn ngữ quy chiếu vào nhân vật trong một tác
phẩm văn chương cụ thể. Đây là một hướng đi mới
trên nền tảng những thành tựu đã trước đó trong
nghiên cứu đặc điểm và chức năng của ngôn ngữ
truyện. Sử dụng nguyên lí trên để nghiên cứu cách
thức định lượng hóa các thuộc tính trong xây dựng
nhân vật của truyện ngắn Git máu th giúp
người thưởng thức và nghiên cứu nhận ra những vẻ
đẹp của ngôn từ và sức sáng tạo của nhà văn. Bên
cạnh đó, hướng đi này cũng giúp cho người viết
hoàn thiện thêm bộ ng cụ thuyết để tiếp tục
đóng góp nhiều hơn nữa cho quá trình nghiên cứu
truyện từ phương diện ngôn ngữ.
Keywords: story language, reference, Nguyen Huy
Thiep, characters.
Từ khóa: ngôn ngữ truyện, quy chiếu, Nguyễn
Huy Thiệp, nhân vật.
1. M đầu
Khái nim quy chiếu được s dng vi nhng ni hàm khác nhau tùy thuc vào tng ngành
khoa hc. Trong toán hc và vt lí hc, quy chiếu đưc hiu là nhóm các quy ước mà một người
quan sát s dụng để đo lường cường độ vt lí ca mt h thng nhất định. đó, quy chiếu được
xem mt tọa độ, con người quy chiếu vào một điểm chuẩn để xác định v trí ca s vt. Mt
quy chiếu bao gm vt làm mc, các tham chiếu vt được quy chiếu. Trong mi tham chiếu có
th bao hàm nhiu tham t. Mi tham t đảm nhim mt vai trò nhất định to nên giá tr chung
cho tham chiếu đó. Mi mt s vt hiện tượng th được “định vị” bởi rt nhiu tham chiếu.
Khi quy chiếu vào đối tưng tng th, các tham chiếu này tp hp thành mt h thng gi h
TT Nht & HV Hi
88
quy chiếu. Mi h quy chiếu hướng đến nhng tiêu đim nhất định làm thành “góc nhìn” v đối
ng của ngưi phn ánh.
Vấn đề quy chiếu và hiện tượng quy chiếu đã được khá nhiu nhà nghiên cu Vit ng hc
quan tâm. Có th k đến mt s công trình tiêu biểu như: Nhp môn ngôn ng hc thuyết ca
John Lyons (1996) [1], Dng hc ca George Yule (1997) [2], Ng dng hc ca Nguyễn Đức
Dân (1998) [3], Phân tích din ngôn ca Gillian Brown, George Yule (1983) [4], sở ng dng
hc, tp 1 ca Đỗ Hu Châu (2003) [5], Dng hc Vit ng ca Nguyn Thin Giáp (2004) [6],
Giáo trình ngôn ng hc ca Nguyn Thin Giáp (2008) [7], Quy chiếu và các vấn đề liên quan
ca Trn Th Minh Thu (Tp chí T Điển Bách Khoa Thư, (2020) [8]… Các công trình này
mặc dù chưa đề cập đến “vật làm mốc” trong các biểu thc quy chiếu nhưng đã làm sáng t hơn
vấn đề quy chiếu ngôn ng trong các dng thc ngôn ng.
Trong phân tích din ngôn, nhiu nhà nghiên cu đã sử dng khái nim quy chiếu nghiêng
v ch xut, tc h quy chiếu đó lấy điểm chun là s vt (chiếu vt). Reference trong tiếng Anh
có khi được dch s chỉ”, có khi được dch là quy chiếu hoc vt quy chiếu (referent). Các nhà
nghiên cu cho rng: t thân các t không quy chiếu đến c. T con người mi làm ra quy
chiếu” [2; 43]; “quan hệ gia t s vt là mi quan h quy chiếu” [1; 636]; “Thuật ng quy
chiếu thế th đưa ra khỏi kho lun v ý nghĩa t vng và đ dành cho cái chức năng
người viết/ người nói dùng để ch định các thc th h đang đề cập đến thông qua các biu thc
ngôn ngữ” [9; 318]; quy chiếu da trên mi quan h gia những đơn vị ng pháp trong một văn
bản “nội chiếu”, quan hệ gia các t ng vi s vt, hiện tượng bên ngoài phát ngôn gi
“ngoại chiếu” [9; 226]… Trong các cách hiu v quy chiếu, đáng chú ý là quan nim ca George
Yule, ông cho rng: “đ quy chiếu thành công, chúng ta phi tha nhn vai trò ca suy lun. Bi
l chng có mt mi liên h trc tiếp nào gia các thc th vi từ” [2; 45]. Nhận định này đã đề
cập đến vai trò của người sn sinh tiếp nhận văn bản cũng như đ cập đến vai trò ca chc
năng khái quát hóa, trừu tượng hóa trong biu đạt ngôn ng (s biểu). Như vậy, các loi quy chiếu
trong ngôn ng được xác lp t các mi quan h ph biến như: 1) gia ngôn ng vi s vt hin
ng; 2) gia các thuc tính ca s vt hiện tượng đưc phn ánh vào trong ngôn ng vi hin
thc khách quan vn có; 3) giữa đơn vị ngôn ng này với đơn vị ngôn ng khác trong cùng mt
h thng (hoc với các đơn v liên ngôn); 4) giữa đơn vị ngôn ng (thuc mi cấp độ) với ý nghĩa
khái quát được to ra nh vào suy lun (gia s ch vi s biu). Bao trùm lên toàn b 4 loi quan
h trên mi liên h gia ch th nhn thc - to lp ngôn bn vi hin thực được phn ánh
trong ngôn ng. Điều này nghĩa, hiện thc nhn thc hin thc chính “lẽ thường”, “siêu
mốc” của mi quy chiếu trong tt c c dng thc tri nhn của con người. T quy chiếu ph quát
này, người sáng to ngh thut mi khai trin thành các quy chiếu ca riêng mình.
Trong nghiên cu truyn k, sau khi xác định vật được quy chiếu, việc đầu tiên phi ch
ra các phương thức quy chiếu tính sáng to riêng của người sáng tác. Bn cht ca vic xây
dựng hình tượng ngh thut thc cht quá trình thiết lp h quy chiếu ca nhà văn. Trong truyện
k, ngôn ng mang 2 chức năng bản: chức năng chiếu vt chức năng hình tượng. vy,
s quy chiếu ca ngôn ng truyn s quy chiếu liên tc: quy chiếu s ch (quy chiếu vào đối
ng) quy chiếu s biu (quy chiếu vào hình tượng/ ý nghĩa). Chất lượng ngh thut ca mi
tác phm truyn ph thuc rt ln vào h quy chiếu gia nó vi nhng s mô t các s kin, tình
hung, nhân vt, hành vi, x sự, nói năng, quan hệ… Ngôn ng truyn thiên v khai thác kh
năng miêu tả (to hình), ghi nhận cái “thế giới ngoài nó”, nghiêng hn v biểu đạt thuc tính hơn
cm xúc. Vì vy, khác vi tác phm tr tình, mỗi đơn vị ngôn t trong truyện đu có mt nhim
v tối thượng vẽ” ra s vt hiện tượng vi những “chỉ số” c th, bit. Vic la chn
phn ánh các thuc tính tiêu biu, cá bit của đối tượng là quá tnh quy chiếu vào đối tượng đó.
Trong truyn, một đơn vị ngôn t đưc xem là có chất lượng khi chúng thc hin quy chiếu vào
“s chỉ” đạt đến mc thích hp nhất để “s chỉ” đó quy chiếu vào “s biểu” một cách thành công.
Quy chiếu s biu là vic xây dng các s ch cn thiết để làm cho vật được quy chiếu đạt được
Quy chiếu ngôn ngữ vào nhân vật trong truyện ngắn Giọt máu của Nguyễn Huy Thiệp
89
mục tiêu đề ra. Quy chiếu s ch chứa đựng trong nó các tham chiếu. Mi tham chiếu là mt khi
ng thông tin chn lọc được hin thc hóa bng din ngôn. Những đơn v ngôn ng
th “đo” được giá tr biểu đạt làm nên giá tr ca c h quy chiếu s ch. T đây, bằng tư duy khái
quát hóa, trừu tượng hóa, chúng ta được h quy chiếu s biu, đích đến cui cùng trong mi
sáng tác ngh thut. Các tham chiếu ca quy chiếu s ch vào nhân vt gm những phương diện
ph biến như: 1) thông tin miêu t (thông tin v ngoi hình; nội tâm; hành động; lời nói…); 2)
thông tin tình thái (ngôi kể, đim nhìn, giọng điệu…). Khác vi quy chiếu trong ngôn ng phi
ngh thut ly vt làm mốc “lẽ thường”, quy chiếu trong ngôn ng ngh thut ly mc chun
các điển mẫu, điển dạng, điển hình của đời sng hin thc. Vì vy, muốn xác định được hiu
qu quy chiếu trong truyện, trước hết cn phải xác định được các thuc tính ca vt làm mc
phương thức s dng ngôn ng ca nhà ngh sĩ. Trong th loi truyn k, vic xây dng nhân vt
như thế nào để truyn tải được thông điệp của đời sng nhân sinh là mt thách thc ln. Để làm
được điều này, nhà văn thường thiết lp mt h quy chiếu vào nhân vt vi nhng yếu t cu
thành như: 1) vt làm mc, điển dng ca vật được quy chiếu. T vt làm mc, người ta có th so
sánh vi vật được quy chiếu trên “tọa độ đa chiều” của h quy chiếu để thấy được ch thc sáng
to ca nhà ngh sĩ; 2) vật được quy chiếu, đối tượng va mang nhng phm chất cơ bản (ca vt
làm mc), va mang nhng thuc tính biệt. Trong quá trình ng tác, nhà văn thường xây dng
mt s tham chiếu nhất đnh lên vật được quy chiếu, mc v mt thuyết, s ng tham chiếu
vô hn. Mi tham chiếu đều chứa đựng hai giá tr ph quát: giá tr s vt logic (s ch) và giá
tr trừu tượng khái quát (s biểu). Đây là cơ sở ca kiến to quy chiếu s ch quy chiếu s biu
trong tác phm ngh thut. Mi tham chiếu đều mang nhng chc năng và phương thc phn ánh
đặc thù. Giá tr ca tham chiếu hình thành t các tham t to nên nó. Bên cạnh đó, mỗi tham chiếu
cũng bao hàm hình thức và giá tr của phương tiện phản ánh được th hin bng các tham t. Khi
xác lp vật được quy chiếu, cần tính đến kiu loi nhân vật. Để xem xét tính kh thi ca nguyên
quy chiếu, đối tượng được dùng để kho nghim truyn ngn Git máu ca Nguyn Huy
Thip, mt tác phm gây tiếng vang lớn trong văn chương đương đại.
2. Ni dung nghiên cu
Git máu truyn k v dòng h Phm huyn T Liêm. Ông t vi ngh làm rung
buôn bán, trước khi chết đã truyền đạt cho người con trai c làm ngh m lợn ước nguyn ca
mình con cháu thành danh v đường hc vn. Và ri sau bao nhiêu c gắng, khao khát đó
ca h Phm cũng đã đạt được ước nguyn. Tuy nhiên, gia tc li phi chng kiến những đổ v
lớn. Cháu đích tôn Chiểu đỗ đạt, tr thành tri huyện nhưng tham lam, độc ác ăn chơi trác
táng; cht là Phong, tho ch quc ngữ, làm báo nhưng hoang dâm vô đ nhẫn tâm đến đáy.
Dòng h Phạm đã phải tri qua rt nhiều thăng trầm, thnh suy trong dòng chy nhân - qu đời
người. Tác gi ca truyn ngắn đã gửi gm vào tác phm những điều mình trăn trở cháy lòng v
“s học” và những h ly nghiêm trng của nó như một cnh báo rợn người. Vấn đề mà bài viết
hướng đến cách thc Nguyn Huy Thip s dng ngôn ng quy chiếu vào hai lp nhân vt
“tiền bối” và “hậu bối” của mình để đưa đến cho người đọc những thông điệp n cha trong mi
hình tượng b phn.
2.1. Cách thc ngôn ng quy chiếu vào nhân vật “tiền bi”
Để quy chiếu vào các nhân vật “tiền bối”, trước hết ta phải xác định “vật làm mốc” và “vật
được quy chiếu”. Th nht, vt làm mc được xác định bng nhng giá tr của “lẽ thường”
“điển mẫu”. Các nhân vật tin bi trong tác phm nhân vt tính cách được xây dng da trên
các phm cht ph biến ca mỗi con người thuc nhng gia tc giàu vùng nông thôn Vit
Nam. Th hai, vật được quy chiếu bao gm nhng mt cu thành cốt lõi như gia cảnh, khát vng
và hành động để đạt được khát vng ca nhng nhân vt trong các thế h khác nhau.
TT Nht & HV Hi
90
2.1.1. Tham chiếu 1
a) V quy chiếu s ch. Tham chiếu 1 mang thông tin chung v gia cnh nhân vt, gm 3
tham t chính. Tham t 1 chức năng “khái quát hóa” đối tượng được chứa đựng trong một đơn
v câu mang thông tin “phân loại” theo tiêu chí của quan niệm trong đời sng ca xã hi phong
kiến xưa cũ: Phm Ngc Liên là bậc đại phú. Tham t 2 là nhng thông tin có tính chất “chi tiết
hóa”, những s ch v thước đo độ giàu ca một gia đình, gia tộc làng quê qua địa thế xây
dng nhà ca, gm (1) đất xây nhà nm v trí đắc địa: đầu làng; (2) địa thế vng chc, an toàn:
bng phng; (3) không gian rng rãi: ba sào hai thước. Tham t 3 tiếp tc phát trin thông tin
theo hướng “song hành” và “nối tiếp” với tham t 2, cũng s giàu sang được la chn t nhng
s ch v văn hóa truyền thng th hin qua c bàn trong ba tic mng, gm (1) thc phm chế
biến được “đo” bằng độ ln: hai ln, mt ; (2) độ trang trng: làm l tế trời đất; (3) s ng
mâm c: bày la liệt chín mươi mâm cỗ. Tham t 4 thông tin s ch then cht nht tp trung vào
nhng biu hiện cơ bản ca gia thế qua các mô t chi tiết v giá tr ngôi nhà, vốn được xem như
quyn lc mm ln nht của người sng nông thôn. S đ s của dinh cơ gồm thông tin s
ch v (1) quy mô cũng như cách bài trí rt sang trng và c kính: gia là nhà th ba gian chm
tr long, ly, quy, phượng. Nhà tin tế m gian với ca bc bàn, ct tròn, g xoan rng. Hai nhà
ngang hai bên vi sân gch Bát Tràng, bình phong, b nước,”; (2) tm vóc công trình: xung
quanh là ng rào “cao ba mét, trên cắm mnh sành, mnh thủy tinh” vi cht liu ca va được
làm t “vôi cát trộn mật, đặc quánh” [10; 243]Thông tin s ch ca tham chiếu 1 được th hin
bng ngôi k th ba vi giọng điệu khách quan trung tính.
b) V quy chiếu s biu.c tham t ca tham chiếu 1 được đặt vào trong mt liên kết chui
đồng hướng, lin k liên thuộc, đi t xếp hng gia cnh (1) địa thế nhà ca (2) c bàn
mng nhà mi (3) quy mô và giá tr ca ngôi nhà (4). Chui liên kết thông tin nói trên to nên
s biu ca tham chiếu 1: s giàu thịnh vượng ca gia tc h Phm đã đạt đến cực đỉnh. Tình
trng này manh nha cho mt s thay đi ln, là du hiu d cm v mt điều gì đó sắp xy ra.
2.1.2. Tham chiếu 2
a) V quy chiếu s ch. Tham chiếu 2 gm 4 tham tố, như một h qu ca tham chiếu 1, “phú
quý sinh l nghĩa”, sự giàu có, thịnh vượng s làm con người ta ny sinh nhng khao khát ln
hơn. Tham tố 1 thông tin s ch v: (1) duyên của ni nim khao khát khi có người đi qua
bo rng: “Ðất này đẹp, hình bút, phát v văn học. Ðã phát v văn học thì nước cn, tàu ráo, hiếm
con trai”; (2) s bày t ước mun ca nhân vật: “Ông Liên nghe xong, níu áo người đó bảo: “Tôi
bình sinh dân cày cuc, mong con cháu sau này ít ch nghĩa mở mt với đi. Hiếm con cháu
cũng đưc, miễn là có đức, thiên h n trng” [10; 242]... Tham t 2 chuyn sang thông tin s ch
miêu t nhn thc ca ch nhân v mi quan h gia hc vấn và đạo đức: (1) li cnh tỉnh trước
ý nguyn ca gia ch đưc th hin rt khéo trong những “câu hỏi t vấn”: “Ngưi đó cười: “Chữ
nghĩa ăn được không?”. Ông Liên bảo: “Không ăn được”. Người đó bảo: “Thế đa mang chữ
nghĩa làm gì?”. Ông Liên bảo: “Gì thì gì, nó vẫn n cày cuốc”....; (2) đi vào chiu sâu nhn thc
ca ch nhân v s hc qua lun gii mi quan h gia hc vấn đạo đức: “Người đó bảo:
“Nhiều ch nghĩa thì có đức à?”. Ông Liên bảo: “Phải”. Người đó cả i, hỏi gì cũng không nói
na ri phất áo đi” [10; 242]. Tham t 2 kết thúc vi tình thái hoài nghi, him khi cuc thoi
b b lng gia chng... Tham t 3 là thông tin s ch v khát vọng con cháu thành danh đến cháy
bng ca nhân vt: (1) ngn ngun khát vọng được th hin bng vic Ông Liên ngi gia sân
mt cách rt trnh trng, “bo c h: …Họ Phạm xưa nay trong làng không kém họ Ð, h Phan,
h Hoàng. Ch him h Phm làm ruộng, buôn bán, chưa có ai học hành đỗ đạt. Thiên h coi mình
tlu. Tc lắm” [10; 243]. Trong lời nói đã chứa đựng c quan nim coi ch nga, địa v làm
sang con người; (2) cách khuyến khích để con cháu đạt được danh vng vi li ha v quyn li
vt cht cao nht: “Con cháu chúng mày thằng nào đỗ Thám Hoa, Bảng Nhãn, tao cho ăn tự c
cơ ngơi này, lại cho tt c ca gia bo”; (3) đồng nht hc vn đạo đức và danh vng vi nhau,
không nhận ra được mt trái ca mỗi đối tượng, giản đơn trong nhận thc là nguồn cơn của mi
Quy chiếu ngôn ngữ vào nhân vật trong truyện ngắn Giọt máu của Nguyễn Huy Thiệp
91
sai lm v sau: ct làm sao thiên h phi hc cái đức h Phm nhà này[10; 243]Tham t 4 là
thông tin s ch v ni tht vng của người cha khi s khao khát công danh cho con cháu nhưng
mãi vẫn chưa đạt được: (1) s thịnh vượng ca mt gia đình, dòng tc biu hin qua tui th ca
ông Liên: “sống đến 80 tui; ba vợ, năm con trai, sáu con gái; (2) s hiếu thun ca con cái
cho đến ngày cuối đời: túc trực bên giường gn mt tháng tri, mt sâu hom, râu mc tua tủa…
nấu cơm gạo tám vào nồi đất, đánh giấm canh bằng lá chua me, bày đĩa rau với chén tương Bần,
t tay bưng lên cho cha” [10; 243]; (3) ni bun của người li và s tht vng ln lao ca ngưi
nm xung: “Ông Liên chỉ húp được mt thìa canh rồi xua đi. Ông Gia òa khóc. Ông Liên bảo:
“Chẳng ra gì. Ch mi cần”. Nói xong tắt th..[10; 243]. Ông Gia òa khóc nhn thức được
ti bt hiếu của nh khi các cháu không làm được điều ông ni một đời vng. Li cui
cùng ca ông Liên: “Chẳng ra gì. Ch mi cần”, cho thy, tt c hiếu thun của con cháu đều vô
giá tr trước khao khát thành danh để “ra nhục” với thiên h. Thông tin s ch ca tham chiếu 2
được th hin bng ngôi k th ba. Xét v tính tình thái ca ngôn ng, các tham t được trình bày
vi ging k đậm màu sc biu cảm được lng vào trong lp ngôn t trc tiếp ca các cuc thoi.
b) V quy chiếu s biu. c tham t ca tham chiếu 2 được đặt vào trong mt liên kết chui:
đi từ duyên (1) nhn thc phiến din v giá tr ca hc vn (2) ngn ngun ca khao
khát danh vng (3) s tht vọng đến tuyt vng (4). Chui liên kết s ch này to ra mt s
biu: quan nim giản đơn, phiến din v giá tr ca ch nghĩa đã khiến cho con người ta khao khát
đến mt cách cung nhit. Đây cũng quan niệm truyn thng ca c mt dân tộc đang
thịnh hành trong đời sng hin sinh. Khát vọng thành danh là khao khát thường trc ca bao gia
đình ngưi Vit kéo dài sut mấy trăm năm đến nay vn vậy. Ai đó khi trở nên giàu có đều mun
đánh đổi mt phn hoc tt c để đưc danh vng, quyn lực và địa vị, xem địa v là th duy
nht khiến thiên h n phc, s hãi. S giàu có càng ln, khát vng thành danh càng cao. Tham
chiếu 2 khép li vi s xut hin của đứa cháu tun tú l thường. Nhân vt này như “bản lề” khép
m hai chu rất được coi trng của văn hóa truyền thng của người Việt, coi nhân gian ba đi
phúc ha vn luôn nghim ng.
2.1.3. Tham chiếu 3
a) V quy chiếu s ch. Tham chiếu 3 gm 2 tham t, nhng thông tin s ch v s vui
mng ca nhân vt khi phát hin du hiu kh quan. Tham t 1 là thông tin v nhân vt Chiu lúc
còn bé, vi (1) nhng du hiu ca mt thần đồng: Phm Ngc Chiu tun tú l thường t
đã sáng dạ nn nhng con rùa đội bia; (2) d cm của người ông v tương lai tươi sáng đầy
ha hn của đứa cháu đích tôn: Ông Gia giật mình nghĩ: “Trời cho h Phạm phát đường hc vn
đứa này chắc?”… Tham t 2 là thông tin s ch tp trung vào mục đích của vic hc, vi
(1) nhn cnh báo n lnh v mt trái ca con chữ: “Ðồ Ngoạn rùng mình: Bác ơi, chữ nghĩa nó
ghê gm lắm. là ma đấy. Yếu bóng vía ám mình, làm đau đn thê thm mới thôi”
[10; 244]; (2) động của vic học: “Tôi thấy văn chương cái ta ta l phi. Mun cho
cháu hc thy thế”. T vic tiếp nhn s “phân loại ch nghĩa” ca thầy đồ: “có thứ văn chương
hành ngh kiếm sng; th văn chương sửa nh; th văn chương trốn đời, trn vic; có
th văn chương làm loạn” [10; 245]; ông ni, với “nền tảng” kiến thc ca mt “đ t thành
đạt” đã “chiếu” ngay vào ngón ngh ca mình để lun gii chn loi ch nghĩa cho cháu mình
hc ging vi giá tr ca miếng “thịt di, nhiều người mua, chng bao gi ế”, bán chy nht trên
sp hàng ch. T đây, người cháu cũng đã được đặt vào “đường ray hc vấn” với hai ch
“danh - lợi”: “Ông Bình Chi bảo: “Tôi hiểu ri. Ðy th văn chương học để làm quan” [10;
245]Như vy, thông tin s ch ca tham chiếu 3 được th hin qua s kết hp gia ngôi k
th nht vi ngôi k th ba. Xét v tính tình thái ca ngôn ng, các tham t được trình y vi
ging k biu cm cùng lp ngôn t đối thoi trc tiếp chứa đựng nhiu tầng nghĩa trong lời nói
t nhiên rt thn tình.
b) V quy chiếu s biu ca tham chiếu 3. Các tham t ca tham chiếu 3 được đt vào trong
mt liên kết chuỗi: đi từ du hiu thần đồng (1) mục đích của vic hc (2). S biu ca tham