Tài liệu 5-3<br />
HỘI THẢO<br />
Tăng cường năng lực kiểm soát ô nhiễm không khí<br />
từ các ngành công nghiệp Việt Nam<br />
<br />
SỔ TAY<br />
HƯỚNG DẪN KIỂM SOÁT<br />
KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP<br />
02/2017<br />
<br />
Nội dung trình bày<br />
• Bối cảnh ra đời của Sổ tay<br />
• Mục tiêu của Sổ tay<br />
• Cách ếp cận trong Sổ tay<br />
• Cấu trúc Sổ tay<br />
• Đối tượng và phạm vi áp dụng của Sổ tay<br />
<br />
- 319 -<br />
<br />
2/20<br />
<br />
Bối cảnh ra đời của Sổ tay<br />
• Báo cáo MTQG 2013‐ MT Không khí:<br />
– Ô nhiễm không khí, đặc biệt bụi, tại các thành phố, KCN vv.. ở <br />
mức cao<br />
– Nguồn: <br />
• Giao thông, công nghiệp, xây dựng vv..<br />
• Công nghiệp: Thép, nhiệt điện, SX vật liệu XD vv…<br />
– Hạn chế trong QLCLKK:<br />
• Kiểm soát nguồn thải chưa hiệu quả<br />
• Kiểm kê nguồn thải chưa được triển khai ở quy mô<br />
rộng<br />
– Một nguyên nhân: Năng lực kỹ thuật, quản lý chưa đáp<br />
ứng yêu cầu thực tế.<br />
3<br />
<br />
Bối cảnh ra đời của Sổ tay (tiếp)<br />
• Bộ Môi trường Nhật Bản hỗ trợ “Dự án Hợp tác Việt Nam<br />
– Nhật Bản về Đồng lợi ích”.<br />
• Mục tiêu của Dự án là “đồng lợi ích”: Cải thiện chất lượng<br />
không khí và cắt giảm phát thải CO2<br />
• Phương thức: Hỗ trợ xây dựng khung thể chế, đào tạo<br />
nguồn nhân lực về kiểm soát khí thải công nghiệp.<br />
Cuốn Sổ tay được biên soạn nhằm cung cấp một tài liệu kỹ<br />
thuật để thực hiện các mục tiêu của Dự án<br />
- 320 -<br />
<br />
4<br />
<br />
Bối cảnh ra đời của Sổ tay (tiếp)<br />
<br />
Biên soạn<br />
<br />
SỔ TAY<br />
HƯỚNG DẪN KIỂM SOÁT KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP<br />
5/20<br />
<br />
Mục tiêu của Sổ tay<br />
Cung cấp hướng dẫn kỹ thuật phục vụ đào tạo nguồn<br />
nhân lực kiểm soát khí thải cho các ngành công nghiệp<br />
của Việt Nam nhằm:<br />
• Nâng cao chất lượng không khí<br />
• Giảm phát thải khí CO2<br />
<br />
- 321 -<br />
<br />
6<br />
<br />
Cách ếp cận trong Sổ tay<br />
• Cung cấp kiến thức cơ bản theo định hướng thực hành<br />
• Cung cấp sơ đồ công nghệ, thiết bị<br />
• Trang bị những giải pháp cụ thể, những nh huống, sự cố hay <br />
gặp trong thực tế cùng cách khắc phục chúng.<br />
• Cung cấp kinh nghiệm của Nhật Bản<br />
7<br />
<br />
Cấu trúc sổ tay<br />
Chương 1<br />
<br />
• Sơ lược về không khí và ô nhiễm không khí<br />
<br />
Chương 2<br />
<br />
• Quan trắc khí thải<br />
<br />
Chương 3<br />
<br />
• Kiểm soát bụi, SO2 và NOx<br />
<br />
Chương 4<br />
<br />
• Kiểm soát phát thải CO2 bằng giải pháp tiết kiệm năng lượng<br />
<br />
Chương 5<br />
<br />
• Áp dụng giải pháp đồng lợi ích trong một số ngành CN trọng điểm<br />
<br />
Chương 6<br />
<br />
• Quản lý môi trường tại nhà máy<br />
<br />
Chương 7 <br />
<br />
• Kiểm kê phát thải<br />
<br />
- 322 -<br />
<br />
8/20<br />
<br />
Chương 1<br />
<br />
Sơ lược về không khí và ô nhiễm không khí<br />
1.1. Không khí và sự ô nhiễm không khí<br />
• Cấu tạo của khí quyển<br />
• Ô nhiễm không khí: Chất gây ô nhiễm, Nguồn ô nhiễm, …<br />
1.2. Tác hại của ô nhiễm không khí<br />
• Tác hại trực tiếp<br />
• Tác hại đối với kinh tế ‐ môi trường<br />
• Gây ra những vấn đề môi trường toàn cầu<br />
<br />
9/20<br />
<br />
Chương 2. Quan trắc khí thải<br />
2.1. Phương pháp đo O2, CO, CO2 trong khí thải để kiểm soát<br />
quá trình cháy<br />
2.2. Phương pháp đo nhiệt độ, hàm ẩm và vận tốc của khí thải<br />
2.3. Tính toán lưu lượng<br />
2.4. Phương pháp quan trắc thủ công<br />
Phương pháp lấy mẫu và đo trực tiếp<br />
Phân tích SO2, NOx và lấy mẫu bụi<br />
2.5. Phương pháp quan trắc tự động<br />
- 323 -<br />
<br />
10/20<br />
<br />