Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải: Số 67/2021
lượt xem 4
download
Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải: Số 67/2021 trình bày các nội dung chính sau: Ứng dụng Matlab trong điều khiển toàn phương tuyến tính bậc hai cho hệ thống vây giảm lắc tàu thủy có tính đến yếu tố ngoại cảnh; Thiết kế điều khiển dự đoán mô hình cho hệ thống vây giảm lắc tàu thủy dựa trên mạng thần kinh phản hồi; Ảnh hưởng của tình trạng kỹ thuật động cơ đến chỉ số sử dụng hiệu quả năng lượng (EEOI) trên tàu thủy;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải: Số 67/2021
- t¹p chÝ khoa häc c«ng nghÖ hµng h¶i Trong sè nµy JOURNAL OF MARINE SCIENCE and TECHNOLOGY KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ISSN 1859-316X SỐ 67 1 ỨNG DỤNG MATLAB TRONG ĐIỀU KHIỂN TOÀN PHƯƠNG TUYẾN TÍNH BẬC HAI CHO HỆ THỐNG VÂY GIẢM LẮC TÀU 8/2021 THỦY CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ NGOẠI CẢNH APPLICATION OF MATLAB IN LINEAR QUADRATIC REGULAR CONTROL FOR SHIP FIN STABILIZER SYSTEM CONSIDERING THE 5 TỔNG BIÊN TẬP: EXTERNAL DISTURBANCE NGUYỄN THÁI DƯƠNG, NGUYỄN QUANG DUY* PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn Khoa Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam PHÓ TỔNG BIÊN TẬP: *Email liên hệ: nguyenquangduy@vimaru.edu.vn ThS. Lê Kim Hoàn 2 THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN DỰ ĐOÁN MÔ HÌNH CHO HỆ THỐNG VÂY GIẢM LẮC TÀU THỦY DỰA TRÊN MẠNG THẦN KINH PHẢN HỒI HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: MODEL PREDICTIVE CONTROL DESIGN FOR SHIP FIN STABILIZER SYSTEM BASED ON RECURRENT NEURAL NETWORK 11 PGS.TS. Phạm Xuân Dương NGUYỄN QUANG DUY PGS.TS. Nguyễn Khắc Khiêm Khoa Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Email liên hệ: nguyenquangduy@vimaru.edu.vn PGS.TS. Nguyễn Minh Đức PGS.TS. Nguyễn Mạnh Cường 3 ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ ĐẾN CHỈ SỐ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG (EEOI) TRÊN TÀU THỦY TS. Nguyễn Trí Minh THE EFFECT OF ENGINE TECHNICAL CONDITION ON ENERGY EFFICIENCY OPERATION INDICATOR (EEOI) ON THE SHIP 18 PGS.TS. Lê Văn Điểm NGUYỄN TRÍ MINH*, NGUYỄN TRUNG CƯƠNG PGS.TS. Đỗ Quang Khải Khoa Máy tàu biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: triminh@vimaru.edu.vn PGS.TS. Đào Văn Tuấn PGS.TS. Trần Anh Dũng 4 XÂY DỰNG PHẦN MỀM TÍNH TOÁN MỨC TIÊU THỤ NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL CHÍNH TÀU THỦY KHI CÓ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG TS. Phạm Văn Minh CỦA TÌNH TRẠNG VỎ TÀU, CHÂN VỊT VÀ ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC BUILDING THE FUEL CALCULATION SOFTWARE OF THE MAIN PGS.TS. Đặng Công Xưởng MARINE DIESEL ENGINE UNDER INFLUENCES OF SHIP’S HULL, 23 PROPELLER AND OPERATION CONDITIONS PGS.TS. Vũ Trụ Phi NGUYỄN HUY HÀO*, NGUYỄN ĐẠI AN, LÊ ĐĂNG KHÁNH TS. Nguyễn Hữu Tuân Khoa Máy tàu biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: nghhao@vimaru.edu.vn PGS.TS. Nguyễn Kim Phương PGS.TSKH. Đỗ Đức Lưu 5 ĐÁNH GIÁ ĐỘ MÒN THIẾT BỊ CUNG CẤP NHIÊN LIỆU KHI LÀM VIỆC VỚI DẦU MDO VÀ HỖN HỢP MDO-DẦU THỰC VẬT PGS.TS. Trần Văn Lượng EVALUATION OF WEAR OF MECHANICAL FUEL INJECTION EQUIPMENT WHEN WORKING WITH MDO OIL AND MDO- 29 TS. Trần Thế Nam VEGETABLE OILS LƯU QUANG HIỆU*, ĐẶNG THANH TÙNG, VŨ ĐỨC ANH Khoa Máy tàu biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam THƯ KÝ TẠP CHÍ *Email liên hệ: luuquanghieu@vimaru.ed.vn ThS. Nguyễn Trung Kiên 6 CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ PID CỦA BỘ ĐIỀU TỐC ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY DỰA TRÊN GIẢI THUẬT DI TRUYỀN VÀ GIẢI THUẬT MỜ TUNING PID GAINS OF MARINE DIESEL ENGINE GOVERNOR BASED ON GENETIC ALGORITHM AND FUZZY ALGORITHM 33 TÒA SOẠN MAI THẾ TRỌNG, PHẠM VĂN TRIỆU* P. 206B - Nhà A1 Khoa Máy tàu biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: phamvantrieu@vimaru.edu.vn Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 484 Lạch Tray - Hải Phòng 7 CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO MÁY HỌC CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY BẰNG DAO ĐỘNG XOẮN Email: jmst@vimaru.edu.vn DATABASE FOR CLASSIFICATION - MACHINE LEARNING MAIN DIESEL ENGINE USING TORSIONAL VIBRATION 39 Giấy phép xuất bản số CAO ĐỨC HẠNH1, PHẠM VĂN NGỌC2, ĐỖ ĐỨC LƯU2* 1350/GP-BTTTT cấp ngày 30/07/2012 1 Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 2 Viện NCKH&CN Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: luudd@vimaru.edu.vn Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 67 - 8/2021
- 8 ẢNH HƯỞNG BIẾN DẠNG VÀ NHIỆT ĐỘ TÔI ĐẲNG NHIỆT ĐẾN TỔ CHỨC VÀ CƠ TÍNH THÉP ĐỘ BỀN CAO - DP600 INFLUENCE OF DEFORMATION AND ISOTHERMAL QUENCHING TEMPERATURE ON MICROSTRUCTURE AND MECHANICAL PROPERTIES OF ADVANCED HIGH STRENGTH STEEL - DP600 44 BÙI THỊ NGỌC MAI*, PHẠM THỊ THANH HẢI Khoa Đóng tàu, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: maibtn@vimaru.edu.vn 9 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ TƯƠNG TÁC CỦA TÀU VỚI NỀN ĐÁY LUỒNG TRONG MÔI TRƯỜNG BÁN TĨNH CALCULATION OF INTERACTION PARAMETERS BETWEEN SHIP WITH THE GROUND OF THE FAIRWAY IN A QUASI-STATIC SETTING PHẠM TRUNG HIỆP*, KULESH VICTOR ANATOLEVICH 51 Khoa Kỹ thuật hàng hải và Giao thông vận tải, Trường Đại học Tổng hợp Liên Bang Viễn Đông, Liên Bang Nga *Email liên hệ: phiepast07@gmail.com 10 MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG 3D ĐỘNG HỌC NGHỊCH CÁNH TAY ROBOT 6 BẬC TỰ DO BẰNG VIỆC KẾT HỢP PHẦN MỀM CAD VÀ CÔNG CỤ MULTIBODY TRONG MATLAB/SIMULINK 3D MODELING AND INVERSE KINEMATICS SIMULATION OF A 6-DOF ARM ROBOT BY COMBINATION OF CAD SOFTWARE AND MULTIBODY TOOL IN MATLAB/SIMULINK 56 NGUYỄN ĐỨC SANG Viện Cơ khí, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Email liên hệ: sangnd.vck@vimaru.edu.vn 11 ẢNH HƯỞNG CỦA NIKEN TỚI KHẢ NĂNG NHỚ HÌNH CỦA HỆ Cu-Al-Fe INFLUENCE OF NICKEL ON SHAPE MEMORY EFFECT OF Cu-Al-Fe ALLOYS VŨ ANH TUẤN*, NGUYỄN HẢI YẾN 62 Khoa Cơ sở Cơ bản, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: anhtuan.cscb@vimaru.edu.vn 12 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM LÚN CỦA CÔNG NGHỆ KẾT CẤU RỖNG KHI ỨNG DỤNG XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN TRÊN NỀN ĐỊA CHẤT YẾU ASSESSING THE SETTLEMENT REDUCTION EFFECT OF HOLLOW STRUCTURAL NGINEERING (KCR) FOR APPLYING SEA DIKE CONSTRUCTION ON SOFT SOILS 68 NGUYỄN VĂN NGỌC*, NGUYỄN HOÀNG Khoa Công trình, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: ngocnv.ctt@vimaru.edu.vn 13 MÔ HÌNH DÒNG CHẢY BA CHIỀU: LÝ THUYẾT, KIỂM CHUẨN VÀ ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG ĐẬP TRÀN KIỂU XI PHÔNG FLOW-3D MODEL: THEORY, VERIFICATION AND APPLICATION TO SIMULATE SIPHON SPILLWAYS PHẠM VĂN KHÔI1*, VŨ VĂN NGHI2 73 1 Khoa Công trình, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 2 Khoa Công trình giao thông, Trường Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh *Email liên hệ: khoipv.ctt@vimaru.edu.vn 14 ỨNG DỤNG GIS XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TIỀM ẨN NGUY CƠ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY APPLICATION OF GIS IN IDENTIFYING WATERWAY HAZARDOUS AREA TRẦN ĐỨC PHÚ 78 Khoa Công trình, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Email liên hệ: phutd.ctt@vimaru.edu.vn 15 PHÁT HIỆN ĐÁM CHÁY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC CHUYỂN TIẾP VỚI MẠNG EFFICIENTNET FIRE DETECTION BY TRANSFER LEARNING WITH EFFICIENTNET NGUYỄN HỮU TUÂN*, TRỊNH THỊ NGỌC HƯƠNG 83 Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: huu-tuan.nguyen@vimaru.edu.vn 16 ĐẶC TÍNH CỦA ANTEN KHE, ANTEN LOA VÀ ỨNG DỤNG TRONG RADAR HÀNG HẢI THE CHARACTERISTICS OF SLOT ANTENNA,HORN ANTENNA AND APPLICABILITY IN MARINE RADAR NGUYỄN MẠNH CƯỜNG 87 Phòng Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Email liên hệ: nguyenmanhcuong@vimaru.edu.vn 17 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VI NHỰA TRONG TRẦM TÍCH VEN BIỂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI VÙNG VEN BIỂN CÁT BÀ STUDY ON STATUS AND IMPACT ASSESSMENT OF MICROPLASTICS IN COASTAL SEDIMENTS TO THE ENVIRONMENT AND ECOSYSTEM IN CAT BA COASTAL AREA 92 PHẠM THỊ DƯƠNG*, NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Viện Môi trường, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: duongpt.vmt@vimaru.edu.vn Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 67 - 8/2021
- 18 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ THỤY TRƯỜNG, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH ASSESSMENT OF THE ROLE OF MANGROVE FOREST IN THUY TRUONG COMMUNE, THAI THUY DISTRICT, THAI BINH PROVINCE 97 NGUYỄN THỊ TÂM*, NGUYỄN THỊ THƯ Viện Môi trường, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: tamnt.vmt@vimaru.edu.vn 19 NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN PHÂN TÁN GRAPHENE LÊN XỐP MELAMINE ĐỂ CHẾ TẠO VẬT LIỆU THẤM DẦU STUDY ON THE CONDITIONS OF GRAPHENE DISPERSION ON MELAMINE FOAM TO PRODUCE OIL SORBENT GIANG HẢI LONG+, NGÔ THỊ MỸ TRANG+, 102 NGUYỄN MAI NGỌC HÂN, NGUYỂN THỊ HẢI YẾN, TRƯƠNG THỊ TRANG, VÕ HOÀNG TÙNG* Viện Môi trường, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam +Các tác giả có cùng đóng góp trong bài báo *Email liên hệ: tungvh.vmt@vimaru.edu.vn KINH TẾ - XÃ HỘI 20 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM STUDYING FACTORS AFFECTING THE PROFIT MANAGEMENT OF PORT ENTERPRISES IN VIETNAM ĐÀO VĂN THI*, NGUYỄN MẠNH VŨ, PHẠM THỊ THU HUYỀN, 106 NGUYỄN PHƯƠNG NHI, THÁI THỊ VIỆT HÒA Khoa Quản trị Tài chính, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: daovanthi@vimaru.edu.vn 21 MÔ HÌNH TỐI ƯU TRONG BÀI TOÁN VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN ECONOMIC OPTIMIZATION MODELS FOR MARITIME TRANSPORT NGUYỄN THỊ ĐỖ HẠNH 111 Khoa Cơ sở Cơ bản, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: nguyen.dohanh@vimaru.edu.vn 22 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH RCEP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM STUDYING THE EFFECT OF RCEP TRADE AGREEMENT ON VIETNAM'S IMPORT AND EXPORT LÊ SƠN TÙNG1, NGUYỄN THỊ THANH2*, VŨ THỊ BÍCH XUYÊN2, CAO THỊ LIÊN2 116 1 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 2 Sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: thanh79787@st.vimaru.edu.vn 23 ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG GIAO DỊCH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM APPLICATION OF BLOCKCHAIN TECHNOLOGY IN E-PAYMENT TRANSACTIONS IN VIETNAM NGUYỄN HỮU HƯNG 123 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: hungnh@vimaru.edu.vn 24 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA Ô NHIỄM BIỂN DO RÁC THẢI NHỰA Ở VIỆT NAM IMPROVING THE LEGAL FRAMEWORK ON PREVENTING MARINE POLLUTION FROM PLASTIC WASTE IN VIETNAM 128 LƯƠNG THỊ KIM DUNG*, BÙI HƯNG NGUYÊN, NGUYỄN VIẾT HÀ Khoa Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: dungltk.hh@vimaru.edu.vn Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 67 - 8/2021
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG MATLAB TRONG ĐIỀU KHIỂN TOÀN PHƯƠNG TUYẾN TÍNH BẬC HAI CHO HỆ THỐNG VÂY GIẢM LẮC TÀU THỦY CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ NGOẠI CẢNH APPLICATION OF MATLAB IN LINEAR QUADRATIC REGULAR CONTROL FOR SHIP FIN STABILIZER SYSTEM CONSIDERING THE EXTERNAL DISTURBANCE NGUYỄN THÁI DƯƠNG, NGUYỄN QUANG DUY* Khoa Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: nguyenquangduy@vimaru.edu.vn Tóm tắt impacting the system. Finally, the stability and Khi hành trình trên biển, dao động lắc ngang của efficiency of the LQR controller are confirmed by tàu sẽ ảnh hưởng lớn đến sự an toàn của tàu và the simulation results based on the Matlab hàng hóa cũng như sức khỏe của thủy thủ đoàn. simulation software. Là một thiết bị phổ biến để giảm lắc ngang cho Keywords: Linear Quadratic Regular, optimal tàu, vây giảm lắc chủ động thường được lắp đặt control, ship fin stabilizer system. phổ biến để giảm lắc ngang cho tàu, hiệu quả 1. Mở đầu giảm lắc của các vây này phụ thuộc chủ yếu vào bộ điều khiển vây. Trong nghiên cứu của chúng Dao động lắc ngang là một trong sáu bậc dao động tôi, bộ điều khiển tối ưu toàn phương tuyến tính tự do của tàu, bao gồm chuyển động ngang, chuyển bậc hai (Linear Quadratic Regular - LQR) được động quay, chuyển động tiến lùi, lắc dọc, dập dềnh, và lắc ngang, trong đó chuyển động lắc ngang có tác đề xuất cho hệ thống ổn định vây tuyến tính của động tiêu cực nhất đến sự ổn định và an toàn của tàu. tàu nhằm mục đích thiết kế bộ điều khiển tối ưu Thông thường, chuyển động lắc ngang được tạo ra do cho hệ thống vây giảm lắc chủ động của tàu. tác động của các điều kiện bên ngoài khi tàu hành Trong thiết kế này, yếu tố ngoại cảnh được xem trình trên biển như: Sóng, gió và dòng chảy [1]. Dưới xét là các sóng ngẫu nhiên tác động vào hệ thống. tác động của chuyển động lắc ngang, hiệu quả hoạt Sau cùng, tính ổn định và hiệu quả của bộ điều động của tàu sẽ giảm đáng kể, an toàn của thuyền viên khiển LQR được khẳng định bằng các kết quả mô và hàng hóa sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp, dẫn đến ảnh phỏng dựa trên phần mềm mô phỏng Matlab. hưởng không nhỏ đến các hoạt động hàng ngày của Từ khóa: Điều khiển tuyến tính bậc hai, điều thuyền viên và của tàu. Vì vậy, giảm chuyển động lắc khiển tối ưu, vây giảm lắc chủ động. ngang của tàu là một nhiệm vụ cần thiết và quan trọng Abstract trong lĩnh vực điều khiển chuyển động tàu. When ships are sailing on the sea, roll motion will Do tầm quan trọng của vấn đề trên, để giảm greatly reduce the safety of ships and cargo, as chuyển động lắc ngang của tàu, từ cách đây rất lâu, well as the health of the crew. Due to advantages người ta đã lắp đặt nhiều thiết bị trên tàu để giảm lắc ngang cho tàu, chẳng hạn như vây giảm lắc bị động, of fin stabilizer, nowadays, active fin became a két nước giảm lắc và bánh lái giảm lắc. Vây giảm lắc popular device, which usually installed on ships bị động thường được lắp vào thân tàu, cố định và to reduce roll motion, and the fins roll reduction vuông góc với thân tàu, chúng có tác dụng giảm lắc efficiency depends primarily on the controller. In ngang bằng cách tăng lực cản của tàu và biên độ lắc our work, Linear Quadratic Regular (LQR) ngang có thể giảm 20% -50% [2]. Két nước giảm lắc controller is proposed for the ship's linear fin là cách giảm lắc ngang phổ biến. Trong quá trình tàu stabilizer system for the purpose of designing the lắc ngang, nước trong két nước giảm lắc sẽ di chuyển optimal controller for the ship's active fin ngược pha và đồng thời sinh ra lực mô men làm stabilizer system. In this design, external giảm chuyển động lắc ngang của tàu. Ưu điểm của disturbance is considered as random waves thiết bị này là phù hợp với nhiều điều kiện thời tiết biển và phù hợp với các loại tàu có tốc độ thấp hoặc SỐ 67 (8-2021) 5
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY phần lớn thời gian là đứng yên. Hơn nữa, hiệu quả cách giải bài toán điều khiển tối ưu tiền định. Trong của việc giảm lắc là tương đối tốt, biên độ lắc ngang nghiên cứu này, bộ điều khiển LQR được thiết kế có thể giảm 40% -50% theo cách này [3]. Bánh lái dựa trên mô hình không gian trạng thái tuyến tính giảm lắc cũng là một thiết bị phổ biến để giảm lắc của tàu, ngoài ra yếu tố ngoại cảnh tác động tới hệ ngang và thường được áp dụng trên tàu thủy nhờ thống là các sóng ngẫu nhiên cũng được tính đến hiệu suất giảm lắc tốt mà không cần lắp đặt thêm giúp cho kết quả mô phỏng được thực tế hơn. Kết thiết bị. Bằng cách tận dụng bánh lái của tàu, lực quả mô phỏng được đưa ra để xác nhận tính hiệu quả giảm lắc được tạo ra bởi bánh lái để giảm chuyển của bộ điều khiển được đề xuất. động lắc ngang của tàu. Bằng cách này, đối với các Phần còn lại của bài báo được sắp xếp như sau: tàu cỡ nhỏ như tàu cá, biên độ lắc ngang có thể giảm Mô hình tuyến tính chuyển động lắc ngang của tàu từ 50% đến 70% [4]. Chúng ta có thể thấy rằng các được đưa ra trong Phần 2, mô hình sóng ngẫu nhiên thiết bị trên không thể thực sự đạt được hiệu quả như được đưa ra trong Phần 3. Phần 4 là thiết kế bộ điều mong muốn. Vì vậy, thiết bị vây giảm lắc chủ động khiển LQR. Các kết quả mô phỏng được đưa ra trong đã được nghiên cứu trong những năm gần đây và dần Phần 5 và Phần 6 là kết luận của bài báo này. được ứng dụng cho tàu biển để đạt hiệu suất giảm lắc 2. Mô hình tuyến tính dao động lắc ngang tốt nhất. Bằng cách sử dụng thiết bị này, biên độ lắc của tàu ngang của tàu có thể giảm từ 70% đến 90% [5]. Hiệu quả giảm lắc của vây giảm lắc chủ động phụ thuộc Khi hành trình trên biển, tàu thuyền thường chịu rất nhiều vào bộ điều khiển, được thiết kế để điều tác động của nhiễu động bên ngoài như sóng, gió, khiển vây chủ động. Như vậy, việc thiết kế bộ điều dòng chảy,... Khi góc lắc ngang của tàu nhỏ, mô hình khiển vây giảm lắc để đạt hiệu quả cao là một việc vây giảm lắc tuyến tính của tàu được thiết lập dựa hết sức quan trọng. Trong những năm gần đây, nhiều trên lý thuyết Conolly. Mô hình này được sử dụng bộ điều khiển vây giảm lắc đã được nghiên cứu dựa rộng rãi để điều khiển giảm lắc cho tàu và được mô trên các phương pháp điều khiển khác nhau như: tả như sau [8]: điều khiển trượt [6], điều khiển mờ [7],... (M x M x ) 2 Nu Dp hm Dp hm1 Kc (1) Như chúng ta đã biết, trong lĩnh vực điều khiển tự động thì các phương pháp điều khiển tối ưu có Trong đó: 𝑀𝑥 và 𝛥𝑀𝑥 là mô men quán tính và một vai trò quan trọng do những ưu điểm mà các mô men quán tính khối lượng nước kèm của tàu. 𝜑 phương pháp đó mang lại, có thể kể đến như điều là góc lắc ngang của tàu, 𝜑̇ là tốc độ lắc ngang, hm khiển dự đoán mô hình (Model Predictive Control- là chiều cao tâm nghiêng ban đầu của tàu, 𝐷𝑝 biểu MPC), điều khiển động lực học thích nghi (Adaptive thị lượng giãn nước của tàu, 2𝑁𝑢 biểu thị hệ số dập Dynamic Programming-ADP),... Với nhiệm vụ chính của chuyển động lắc của tàu. 𝛼1 biểu thị hiệu số là thiết kế tín hiệu điều khiển của hệ thống điều gây nghiêng của sóng. Kc là mô men điều khiển được khiển nhằm tối ưu hóa một hàm chỉ tiêu, từ đó đạt sinh ra bởi vây giảm lắc. được tín hiệu đầu ra như mong muốn, tuy nhiên mỗi Công thức (1) được viết lại như sau: phương pháp đều có những nhược điểm khác nhau. 1 (2 Nu D p hm D p hm1 Kc ) (2) Với điều khiển dự đoán mô hình MPC thì nhược ( M x M x ) điểm lớn nhất là giải quyết vấn đề lập trình bậc hai Biểu thị 𝑥 = [𝑥1 , 𝑥2 ]𝑇 = [𝜑, 𝜑̇ ]𝑇 là các biến (Quadratic Problem), hay độ ổn định của mô hình trạng thái, do đó (2) được viết lại như sau: khi có nhiễu ngoài tác động. Với ADP là vấn đề lựa chọn các tham số cả ma trận trọng số sao cho tối ưu x1 x2 (3) nhất cũng là một vấn đề lớn. x2 A1 x1 A2 x2 B1 ( D p hm1 Kc ) Trong nghiên cứu này, bộ điều khiển tối ưu LQR Trong đó: 𝐴1 , 𝐴2 , 𝐵1 là các ma trận hệ số và được áp dụng cho hệ thống ổn định vây tuyến tính được tính toán như sau: của tàu. Như chúng ta đã biết, phương pháp LQR là D p hm 2 Nu một phương pháp điều khiển tối ưu được áp dụng A1 , A2 , ( M x M x ) ( M x M x ) cho hệ thống tuyến tính mang lại hiệu quả ổn định (4) 1 cao. Nghiên cứu này là một cách tiếp cận điều khiển B1 ( M x M x ) thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái cho các hệ thống tuyến tính đồng thời giảm thiểu hàm chỉ tiêu Công thức (3) được viết lại dưới dạng mô hình đã cho. Do đó, bộ điều khiển LQR được đưa ra bằng không gian trạng thái như sau: 6 SỐ 67 (8-2021)
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY Trong đó: 𝐻1/3 là chiều cao sóng đáng kể, 𝜔𝑎 𝑥̇ (𝑡) = 𝐴𝑘 𝑥(𝑡) + 𝐵𝑘 𝑢(𝑡) + 𝐸𝑘 𝑑(𝑡) (5) là tần số của sóng biển, 𝑔 là gia tốc trọng trường. 0 1 Theo lý thuyết về quá trình ngẫu nhiên, một mô Trong đó: 𝐴𝑘 = [ ] ∈ 𝑅2×2 là ma trận 𝐴1 𝐴2 hình góc dốc của sóng được mô tả như sau [10]: 0 𝑛 biến trạng thái, 𝐵𝑘 = 𝐶𝑘 = [ ] ∈ 𝑅2×1 là ma trận 𝐵1 𝑎(𝑡) = ∑(√2𝑆𝑝 (𝜔𝑎 )𝛥𝜔𝑎 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑎 𝑙 𝑡 + 𝜇𝑙 ), (9) đầu vào. Ngoài ra, 𝑑 biểu thị nhiễu tác động vào hệ 𝑙=1 thống, 𝑢 biểu thị tín hiệu đầu vào của hệ thống, và Trong đó: 𝜔𝑎 𝑙 và 𝜇𝑙 biểu thị tần số sóng và pha cũng là mô men điều khiển được sinh ra bởi vây ngẫu nhiên của sóng thứ l tương ứng. n là số lượng giảm lắc được mô tả trong công thức sau: sóng được sử dụng để mô tả sóng ngẫu nhiên. Pha 𝑢(𝑡) = 𝐾𝑐 = 2𝐶𝑙𝑓 𝑙𝑓 𝑐𝑜𝑠( 𝛼) (6) ngẫu nhiên của góc dốc sóng được chọn có giá trị Trong đó: 𝐶𝑙𝑓 là lực nâng của vây, và 𝑙𝑓 là lực biến ngẫu nhiên từ 0-2π để thuận tiện cho việc tính tác động của cánh tay đòn. 𝛼 biểu thị góc vây, toán, khi đó phổ độ cao sóng và phổ năng lượng có thường được tạo bởi đường tâm của vây và trục mối quan hệ sau: thẳng đứng. Tham khảo các lực được sinh ra bởi vây 𝜔𝑎 4 giảm lắc chủ động như hình dưới đây. 𝑆𝑝 (𝜔𝑎 ) = 𝐺12 𝐺22 2 𝑆𝑡 (𝜔𝑎 ), (10) 𝑔 Trong đó: 𝐺1 và 𝐺2 là các hệ số, giá trị của các hệ số này phụ thuộc vào hình dạng thân tàu. Trong vùng nước sâu, có tính đến mối quan hệ ω2a = kg, khi xem xét ảnh hưởng của tốc độ và hướng tới của sóng tới tần số sóng mà tàu gặp phải thì tần số mà tàu gặp phải được mô tả như sau: 𝜔𝑎 2 𝜔𝑒 = 𝜔𝑎 − 𝑉 𝑐𝑜𝑠 𝛽, (11) Hình 1. Các lực sinh ra bởi vây giảm lắc chủ động 𝑔 Trong đó: 𝑉 là tốc độ của tàu, và 𝜷 là hướng Tín hiệu đầu ra của hệ thống được đưa ra như dưới đây: sóng tới. Theo nguyên lý năng lượng tương đương, năng lượng theo tần số tự nhiên và năng lượng theo 𝑦(𝑡) = 𝐶𝑥(𝑡) + 𝑣(𝑡) (7) tần số sóng tới trong một khoảng tần số tác dụng lên Trong đó: 𝐶 = [1 0] và 𝑣(𝑡) biểu thị nhiễu tàu phải bằng nhau, do đó chúng ta có mối quan hệ hệ thống. như sau: 3. Mô hình sóng ngẫu nhiên 𝑆𝑝 (𝜔𝑎 )𝛥𝜔𝑎 = 𝑆𝑝 (𝜔𝑒 )𝛥𝜔𝑒 . (12) Hay: Để nghiên cứu tác động của sóng biển ngẫu nhiên ∆ωa đối với chuyển lắc ngang của tàu, mô hình sóng biển Sp (ωe ) = S (ω ) ∆ωe p a ngẫu nhiên đã được nghiên cứu để hỗ trợ tốt nhất cho việc mô phỏng giảm lắc của tàu. Bởi vì sóng biển Sau biến đổi, ta có: thường có tính chất ngẫu nhiên, phi tuyến và không 2𝜔𝑎 𝑆𝑝 (𝜔𝑒 ) = 𝑆𝑝 (𝜔𝑎 )/(1 − 𝑉 𝑐𝑜𝑠 𝛽). (13) ổn định, do đó, rất khó để xây dựng mô hình toán 𝑔 học chính xác. Hầu hết các mô hình sóng biển dựa Vì vậy, mô hình góc dốc của sóng được mô tả trên hai ý tưởng: Một là ý tưởng của Goda về phân như dưới đây: phối xác suất và một ý tưởng khác là từ Nolte-Hsu 𝑛 và Ewing, cụ thể là sử dụng phổ sóng băng hẹp để 𝑎𝑒 (𝑡) = ∑(√2𝑆𝑝 (𝜔𝑒 )𝛥𝜔𝑒 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑒𝑙 𝑡 (14) mô tả sóng. Đây là những ý tưởng quan trọng và là 𝑙=1 cơ sở để nghiên cứu các mô hình sóng sau này. + 𝜇𝑙 ) 𝑠𝑖𝑛 𝛽. Trong nghiên cứu của chúng tôi, dựa trên phổ Trong đó: 𝜔𝑒 𝑙 và 𝜇𝑙 biểu thị tần số sóng mà tàu JONSWAP, phổ sóng biển ngẫu nhiên được đề xuất gặp phải và pha ngẫu nhiên của sóng thứ l tương như sau [9]: ứng. 0.0081 g 2 3.11 Từ (13) và (14), ta có [10]: St (a ) exp( ). (8) a 5 2 H1/3a 4 SỐ 67 (8-2021) 7
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 𝑛 mục tiêu có dạng hiệu suất bậc hai như dưới đây đạt 𝑎𝑒 (𝑡) = ∑(√2𝑆𝑝 (𝜔𝑎 )𝛥𝜔𝑎 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑒𝑙 𝑡 giá trị nhỏ nhất: (15) 𝑙=1 1 + 𝜇𝑙 ) 𝑠𝑖𝑛 𝛽. J (u ) E eT (t )Qe(t ) uT (t ) Ru (t ) dt , (18) Hình 1 là mô phỏng của sóng ngẫu nhiên với: 2 0 𝐻1/3 = 5,8𝑚, 𝑛 = 28 hướng sóng 𝛽 = 45∘ , 90∘ và Trong đó: 𝑄 là ma trận bán xác định dương, và𝑅 tốc độ tàu 𝑉 = 7,8 𝑚/𝑠. là ma trận xác định dương. Đối với vấn đề giảm lắc ngang, tín hiệu đầu ra lý tưởng 𝑦̂(𝑡) = 0, có nghĩa là chuyển động lắc ngang của tàu bằng không, và do đó sai số giữa tín hiệu ra lý tưởng và tín hiệu ra của hệ thống 𝑒(𝑡) = 𝑦(𝑡) = 𝑥(𝑡). Do đó, (10) được viết lại như sau: 1 ∞ 𝐽(𝑢) = 𝐸 { ∫ (𝑥 𝑇 (𝑡)𝑄𝑥(𝑡) 2 0 (19) + 𝑢𝑇 (𝑡)𝑅𝑢(𝑡))𝑑𝑡}. Luật kiểm soát tối ưu LQR có thể được tính toán Hình 2. Mô phỏng của sóng ngẫu nhiên với góc tới như sau: của sóng bằng 450 𝑢∗ (𝑡) = −𝐾𝑥(𝑡). (20) Trong (20), 𝐾 = 𝑅 −1 𝐵𝑇 𝑃 là độ lợi của phản hồi trạng thái với 𝑃 là nghiệm bán xác định dương của phương trình Riccati𝑃𝐴 + 𝐴𝑇 𝑃 + 𝑄 − 𝑃𝐵𝑅 −1 𝐵𝑇 𝑃 = 0. 𝑥(𝑡) là biến trạng thái của hệ thống. Phương trình Riccati có thể được giải trực tiếp bằng tay hoặc sử dụng công cụ Matlab với câu lệnh như sau: >> 𝑃 = 𝑐are(𝐴, 𝐵, 𝑄, 𝑅) Hình 3. Mô phỏng của sóng ngẫu nhiên với góc tới của sóng bằng 900 4. Thiết kế bộ điều khiển tuyến tính bậc hai Bằng cách kết hợp (5) và (7), mô hình không gian trạng thái chuyển động lắc tuyến tính của tàu Hình 4. Sơ đồ hệ thống điều khiển LQR được mô tả như dưới đây: 𝑥̇ (𝑡) = 𝐴𝑥(𝑡) + 𝐵𝑢(𝑡) + 𝐵𝑤(𝑡) 5. Nghiên cứu mô phỏng { (16) 𝑦(𝑡) = 𝐶𝑥(𝑡) + 𝑣(𝑡) Bảng 1. Tham số tàu mô phỏng Trong đó: 𝑥(𝑡) ∈ 𝑅𝑛 , 𝑢(𝑡) ∈ 𝑅𝑚 , 𝑦(𝑡) ∈ 𝑅𝑙 (0 ≤ Tham số Giá trị Đơn vị 𝑙 ≤ 𝑚 ≤ 𝑛), 𝑤(𝑡) và 𝑣(𝑡) biểu thị nhiễu của hệ thống và nhiễu đo tương ứng. 𝐸[𝑤𝑤 𝑇 ] = 𝑄 và Chiều dài tính toán 84 m 𝐸[𝑣𝑣 𝑇 ] = 𝑅 biểu thị phương sai của nhiễu hệ thống Chiều rộng 10 m và nhiễu đo tương ứng. Mớn nước 3,2 m Biểu thị 𝑦̂(𝑡) là tín hiệu đầu ra lý tưởng, 𝑦(𝑡) Lượng giãn nước của tàu 1300 t là tín hiệu đầu ra của hệ thống. Sau đó, sai số tín hiệu Diện tích vây giảm lắc 4 m2 ra lý tưởng và tín hiệu ra củ hệ thống có thể được Cánh tay đòn lực nâng của vây 5,7 m biểu thị như dưới đây: Hệ số lực nâng của vây 0,055 𝑒(𝑡) = 𝑦(𝑡) − 𝑦̂(𝑡). (17) Góc ngập nước 48 (°) Để giải bài toán điều khiển bậc hai tối ưu, chúng Chiều cao tâm nghiêng ban đầu 1 m ta phải thiết kế 𝑢∗ (𝑡) điều khiển tối ưu sao cho hàm Tốc độ thiết kế 18 knots 8 SỐ 67 (8-2021)
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY Trong phần này, mô phỏng sẽ được thực hiện với một tàu cá cỡ nhỏ có các tham số được đưa ra như Bảng 1 [9] sử dụng ngôn ngữ lập trình Matlab. Với các tham số cho trong Bảng 1, mô hình không gian trạng thái tàu của chuyển động sự rung lắc tàu thu được như dưới đây 0 1 0 𝑥̇ (𝑡) = [ ] 𝑥(𝑡) + [ ] 𝑢(𝑡) −0.55 −0.18 0.05 (21) 0 +[ ] 𝑤(𝑡) 0.05 Hình 7. Tín hiệu vào của hệ thống Và hàm mục tiêu của bộ điều khiển LQG có thể được thiết kế như dưới đây: Từ kết quả mô phỏng ở trên ta có thể thấy rằng: 1 ∞ Hình 5 và 6 chỉ ra góc lắc và tốc độ lắc của tàu khi 𝐽(𝑢) = 𝐸 { ∫ (𝑥 𝑇 (𝑡)𝑄𝑥(𝑡) hệ thống có và không có bộ điều khiển, qua đó chúng 2 0 (22) ta có thể thấy hiệu quả giảm lắc cho tàu của phương 𝑇 + 𝑢 (𝑡)𝑅𝑢(𝑡))𝑑𝑡}. pháp đưa ra là tương đối tốt, hệ thống nhanh chóng đạt được trạng thái ổn định, và góc lắc của tàu cũng Trong đó: 𝑄 là ma trận bán xác định dương, có được giảm xuống giá trị mong muốn. Hình 7 đưa ra 1 0 tín hiệu điều khiển của hệ thống, kết quả cho thấy tín thể được chọn làm 𝑄 = [ ]. 𝑅 là ma trận xác 0 1 hiệu điều khiển có sự ổn định và nằm trong giới hạn định dương, có thể được chọn là 𝑅 = [1]. cho phép. 6. Kết luận Trong bài báo này, một bộ điều khiển toàn phương tuyến tính bậc hai được đưa ra cho hệ thống vây giảm lắc của tàu. Với việc áp dụng phương pháp điều khiển toàn phương tuyến tính giúp cho hệ thống đạt được sự ổn định và mạnh mẽ, giúp hệ thống đạt được hiệu quả giảm lắc như mong đợi. Ngoài ra, việc xem xét ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh tác động vào hệ thống là các nhiễu sóng biển ngẫu nhiên giúp cho kết quả mô phỏng thực tế và đáng tin cậy hơn. Các kết quả mô phỏng đã được đưa ra để khẳng định hiệu quả giảm lắc tốt của phương pháp được đề xuất. Hình 5. Góc lắc của tàu khi có và không TÀI LIỆU THAM KHẢO có bộ điều khiển [1] T. Perez, Course keeping and roll stabilisation using rudder and fins, London, Springer-Verlag, 2005. [2] Allan, J.F., Stabilisation of ships by activated fins, Transactions of the Royal Institution of Naval architects RINA 87, pp.123-159, 1945. [3] Zilin Zhang, Design and simulation research of anti-rolling tanks system, international conference on computer technologies in physical and engineering applications ICCTPEA, pp.213-214, 2014. Hình 6. Chu kỳ lắc của tàu khi có và không [4] Alarcin, Fuat, Rudder roll stabilization for fishing có bộ điều khiển vessel using neural network approach, Ocean engineering, Vol.34(13), pp.1811-1817, 2007. SỐ 67 (8-2021) 9
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY [5] D. W. Tank and J. J. Hopfield, Simple neural [8] Jin Hongzhang, Zhang Xiaofei, Luo Yanming, Li optimization networks: An A/D converter, signal Dongsong, An adaptive control system design for decision circuit, and a linear programming fin stabilization at zero speed using improved circuit, IEEE Trans. Circuits Syst, Vol. CAS-33, genetic algorithms, Journal of Harbin pp. 533-541, May 1986. Engineering University, Vol.29, No.4, pp. [6] Hui Li, Chen Guo, Adaptive fuzzy sliding mode 368-373, 2008. controller design for ship fin stabilizer under [9] Songtao Zhang, Peng Zhao, Lihua Liang, rough sea conditions, IEEE international LQR-based ship roll reduction control using fin conference on information and automation ICIA, stabilizer, IEEE international conference on pp.566-571, 2014. mechatronics and automation ICMA, [7] Shuai Sun, Jiangqiang Hu, Design of simplified pp.1031-1036, 2018. fuzzy controller for ship fin stabilizer, [10] Bai Weiwei, Control of ship fin stabilizer in the Proceedings of the33rd Chinese control presence of input saturation, A master thesis conference, pp.4534-4538, 2014. submitted to Dalian Maritime University, pp. 9-10, 2014. Ngày nhận bài: 17/3/2021 Ngày nhận bản sửa: 19/4/2021 Ngày duyệt đăng: 04/5/2021 10 SỐ 67 (8-2021)
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN DỰ ĐOÁN MÔ HÌNH CHO HỆ THỐNG VÂY GIẢM LẮC TÀU THỦY DỰA TRÊN MẠNG THẦN KINH PHẢN HỒI MODEL PREDICTIVE CONTROL DESIGN FOR SHIP FIN STABILIZER SYSTEM BASED ON RECURRENT NEURAL NETWORK NGUYỄN QUANG DUY Khoa Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Email liên hệ: nguyenquangduy@vimaru.edu.vn Tóm tắt popular device, which usually installed on ships Khi tàu thuyền hành trình trên biển, chuyển động to reduce roll motion, and the fins roll reduction lắc ngang sẽ làm giảm đáng kể sự an toàn của tàu efficiency depends primarily on the controller. In và hàng hóa, cũng như sức khỏe của thuyền viên. our work, model predictive control (MPC) method Với những ưu điểm vượt trội, ngày nay, vây giảm is proposed for ship linear fin stabilizer system lắc chủ động đã trở thành một thiết bị phổ biến based on recurrent neural network. MPC is an được lắp đặt trên tàu để giảm lắc ngang cho tàu, effective method in process control, which can be hiệu quả giảm lắc của vây chủ động phụ thuộc used to improve efficiency of the control system. chủ yếu vào bộ điều khiển vây. Trong nghiên cứu However, one of the constraints of MPC is the này, một bộ điều khiển dự đoán mô hình dựa trên heavy computational burden when solving the mạng thần kinh phản hồi được đề xuất cho hệ optimization problem. To tackle this problem, the thống ổn định vây tuyến tính của tàu. Điều khiển recurrent neural network (RNN) is introduced to dự đoán mô hình (Model Predictive Control - solve quadratic programming (QP) problem so MPC) là một phương pháp hiệu quả trong điều that a higher convergence can be achieved. In our khiển quá trình, nó có thể được sử dụng để nâng work, MPC based on RNN is applied to the ship cao hiệu quả của hệ thống điều khiển. Tuy nhiên, linear fin stabilizer model to derive the control một trong những hạn chế của điều khiển dự đoán strategy for this system. Finally, a numerical mô hình là gánh nặng tính toán lớn khi giải bài simulation is given to validate effectiveness of the toán tối ưu hóa. Để giải quyết vấn đề này, mạng designed algorithm. thần kinh phản hồi (Recurrent Neural Network - Keywords: Model Predictive control, recurrent RNN) được giới thiệu để giải quyết vấn đề lập neural network, ship fin stabilizer, quadratic trình bậc hai (Quadratic Programming - QP) để programming. có thể đạt được hiệu quả cao hơn. Trong nghiên 1. Mở đầu cứu của chúng tôi, phương pháp điều khiển dự đoán mô hình dựa vào mạng thần kinh phản hồi Khi tàu thuyền hành trình trên biển, chuyển động được áp dụng cho hệ thống ổn định vây tuyến tính lắc ngang của tàu được tạo ra do sự tác động của các của tàu để đưa ra được chiến lược điều khiển hiệu yếu tố bên ngoài như sóng, gió, dòng [1] thường có tác động tiêu cực tới tàu. Chuyển động này sẽ làm quả cho hệ thống này. Cuối cùng, kết quả mô giảm hiệu suất khai thác của các tàu, ảnh hưởng tới an phỏng được đưa ra để khẳng định hiệu quả của toàn của thuyền viên và hàng hóa cũng như hoạt động bộ điều khiển được thiết kế. thường ngày của tàu và thuyền viên. Do đó, làm thế Từ khóa: Điều khiển dự đoán mô hình, mạng nào để giảm chuyển động lắc ngang của tàu là một thần kinh phản hồi, vây ổn định tàu, lập trình nhiệm vụ quan trọng. Để giải quyết vấn đề này, từ bậc hai. nhiều năm trước đây đã có nhiều thiết bị được lắp đặt Abstract trên tàu để giảm lắc cho tàu như két nước giảm lắc, When ships are sailing on the sea, roll motion will bánh lái giảm lắc, vây giảm lắc bị động,... Tuy nhiên, greatly reduce the safety of ships and cargo, as hiệu quả giảm lắc của các thiết bị kể trên là không đủ. well as the health of the crew. Due to advantages Trong những thập kỷ gần đây, vây giảm lắc chủ động of fin stabilizer, nowadays, active fin became a được lắp đặt trên tàu để giảm lắc cho tàu và đạt được kết quả cao [2]. Ngày nay, vây giảm lắc chủ động đã SỐ 67 (8-2021) 11
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY trở thành một thiết bị giảm lắc quan trọng và phổ biến với một hàm chức năng giới hạn cứng không liên tục được lắp đặt trên các tàu. Tuy nhiên, hiệu quả giảm lắc đã được đề xuất trong [7] để giải quyết vấn đề lập của thiết bị này chủ yếu phụ thuộc vào bộ điều khiển, trình bậc hai. Trong [8], một mạng thần kinh phản do đó, làm thế nào để thiết kế được bộ điều khiển vây hồi mới đã được đề xuất để giải bài toán lập trình bậc giảm lắc đạt được hiệu quả giảm lắc cao là một nhiệm hai lồi, và thuật toán được trình bày cho thấy những vụ hết sức quan trọng. Đã có nhiều phương pháp điều ưu điểm đáng chú ý về kết quả hội tụ và độ phức tạp khiển được áp dụng để thiết kế bộ điều khiển cho hệ của cấu trúc. thống vây ổn định tàu. Ví dụ, một bộ điều khiển phi Trong bài báo này, thuật toán điều khiển dự đoán tuyến dựa trên kỹ thuật điều khiển backstepping và dựa trên mạng thần kinh phản hồi được đưa ra cho hệ các thuật toán định hình độ lợi vòng kín đã được đề thống ổn định vây tàu. Phương pháp điều khiển dự xuất cho hệ thống ổn định vây tàu [3]. Trong [4], một đoán được áp dụng cho hệ thống vây ổn định tuyến bộ điều khiển PID đã được đề xuất cho bộ ổn định vây tính của tàu, và mạng thần kinh phản hồi được đưa tàu trong khi tàu quay dựa trên phương pháp tối ưu vào để giải quyết vấn đề tuyến tính bậc hai trong quá hóa Monte Carlo. trình tối ưu hóa. Trong điều khiển dự đoán, một mô hình thường Phần còn lại của bài báo được sắp xếp như sau: được sử dụng để dự đoán phản ứng trong tương lai Mô hình tuyến tính chuyển động lắc của tàu được của đối tượng điều khiển tại các thời điểm rời rạc đưa ra trong phần 2. Phần 3 là giới thiệu về mạng trong phạm vi dự đoán nhất định. Dựa trên phản hồi thần kinh phản hồi được áp dụng trong bài. Phần 4 được dự đoán, một thuật toán tối ưu hóa được sử đưa ra thiết kế bộ điều khiển dự đoán cho hệ thống dụng để tính toán chuỗi tín hiệu điều khiển trong vây giảm lắc tuyến tính của tàu. Các kết quả mô tương lai trong phạm vi điều khiển sao cho sự khác phỏng được đưa ra trong phần 5. Phần 6 là các kết biệt giữa phản hồi dự đoán và tín hiệu mong muốn là luận của bài báo. nhỏ nhất. Là một thuật toán điều khiển dự đoán được 2. Mô hình tuyến tính chuyển động lắc của tàu sử dụng phổ biến, điều khiển dự đoán được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực điều khiển và ứng dụng Khi hành trình trên biển, tàu thuyền thường chịu thực tế, chẳng hạn như điều khiển chuyển động tàu, tác động của nhiễu động bên ngoài như sóng, gió, điều khiển robot, điều khiển động cơ,... Ưu điểm của dòng chảy, vv. Khi góc lắc ngang của tàu nhỏ, mô điều khiển dự đoán là nó có thể được sử dụng để đối hình ổn định vây tuyến tính của tàu được thiết lập phó với các tín hiệu điều khiển bị chặn và các điều dựa trên lý thuyết Conolly. Mô hình này được sử kiện ràng buộc trong hệ thống, hiệu quả điều khiển dụng rộng rãi để điều khiển giảm lắc cho tàu và được cũng có thể được cải thiện thông qua cách tiếp cận mô tả như sau [9]: này trong thời gian chờ đợi. Tối ưu hóa là một vấn (M x M x ) 2 Nu Dp hm Dp hm1 Kc (1) đề quan trọng đối với thiết kế điều khiển dự đoán, tuy nhiên, một số công nghệ tối ưu hóa cổ điển Trong đó: M x và M x là mô men quán tính không đủ hiệu quả vì vấn đề tính toán phức tạp hoặc lắc và mô men quán tính lắc tăng thêm của tàu. yêu cầu nghiêm ngặt về thời gian tính toán. Do đó, là góc lắc ngang của tàu, là tốc độ lắc ngang, một trong những hạn chế của điều khiển dự đoán là hm là chiều cao khuynh tâm ban đầu của tàu, Dp gánh nặng tính toán lớn trong việc giải bài toán tối biểu thị lượng giãn nước của tàu, 2Nu biểu thị hệ số ưu hóa. suy giảm của chuyển động lắc của tàu. 1 biểu thị Trong những năm gần đây, việc tối ưu hóa thông hiệu số gây nghiêng của sóng, Kc biểu thị mô men qua mạng thần kinh phản hồi được nghiên cứu rộng lực do vây giảm lắc sinh ra tác động vào tàu, có dạng rãi và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Ví dụ, như sau: điều khiển dựa trên mạng thần kinh phản hồi của các Kc 2Ll f cos( ) (2) mạch tương tự đã được nghiên cứu bởi Tank và Hopfield [5]. Ngoài ra, mạng thần kinh phản hồi còn Trong đó: L là hệ số lực nâng của tàu được gây có một số ưu điểm nổi bật và một trong số đó là tính ra bởi vây giảm lắc, l f là cánh tay đòn lực nâng của ưu việt trong giải quyết vấn đề lập trình bậc hai. Ví dụ, trong [6] bài toán lập trình bậc hai lồi (SCQP) vây, là góc của vây, góc này là góc giữa trục thẳng nghiêm ngặt với các ràng buộc tuyến tính tổng quát đứng và đường tâm của vây giảm lắc. Bộ điều khiển đã được giải quyết bằng cách áp dụng mạng thần sản sinh ra các mô men điều khiển khác nhau bằng kinh phản hồi. Và mạng thần kinh phản hồi một lớp cách thay đổi chế độ chuyển động của vây giảm lắc 12 SỐ 67 (8-2021)
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY (thay đổi góc của vây) để đạt được mục đích giảm lắc điều khiển dự báo mô hình, mô hình toán học mạng ngang cho tàu. Công thức (2) biểu thị mối quan hệ thần kinh phản hồi được mô tả như sau: giữa góc của vây giảm lắc và mô men giảm lắc được d U U WF ( U ) b, (8) sinh ra. dt Công thức (1) được viết lại như sau: Trong đó: U R N ch 1 được sử dụng để biểu thị (2 Nu D p hm D p hm1 Kc ) (3) ( M x M x ) véc tơ trạng thái với ui (i 1, 2, 3..., N ch ) biểu thị Biểu thị x x1 , x2 , T T là các biến trạng yếu tố thứ ith của phạm vi điều khiển (Control thái, do đó (3) được viết lại như sau: horizon) ( N ch ) . là một hằng số dương, Wj x1 x2 (4) (j=1,2,3,…,Nch) là ma trận trọng số với j biểu thị x2 A1 x1 A2 x2 B1 ( D p hm1 Kc ) hàng thứ jth của ma trận W, bk ( k 1, 2, 3,..., N ch ) là Trong đó: A1 , A2 , B1 là các ma trận hệ số và được tính toán như sau: véc tơ ngưỡng với k biểu thị yếu tố thứ kth của véc tơ D p hm 2 Nu b, và F là một hàm số liên tục không suy biến. chỉ có A1 , A2 , ( M x M x ) ( M x M x ) một lớp và Nch nơ ron trong mạng thần kinh (5) B1 1 Hopfield. ( M x M x ) Một trong những đóng góp quan trọng của Công thức (4) được viết lại dưới dạng mô hình Hopfield là ứng dụng lý thuyết ổn định Lyapunov vào không gian trạng thái như sau: phân tích ổn định cho mạng thần kinh phản hồi. Do x(t ) Ak x(t ) Bk u(t ) Ek d (t ) (6) đó, đặc điểm của mạng Hopfield là gì? Câu trả lời là 0 1 2 2 Trong đó Ak R là ma trận biến không cần thiết kế luật học, không cần huấn luyện, và A1 A2 không yêu cầu tự học. Do đó, quá trình thiết kế dựa 0 trên hàm Lyapunov sẽ được đưa ra để xác định ma trạng thái, Bk Ck R 21 là ma trận đầu B1 trận trọng số. Và hàm Lyapunov được đưa ra bởi vào. Ngoài ra, d biểu thị nhiễu hệ thống, u biểu thị Hopfield sẽ có dạng như sau [10]: tín hiệu đầu vào của hệ thống, và cũng là mô men 1 điều khiển được sinh ra bởi vây giảm lắc được mô tả V (a ) aT Wa bT a. (9) trong công thức (2). 2 Và nhiệm vụ thiết kế sẽ là tối thiểu hóa hàm V(a) 3. Mạng thần kinh phản hồi bằng cách lựa chọn ma trận trọng số W và véc tơ Như chúng ta đã biết, ngày nay việc tối ưu hóa ngưỡng b sao cho phù hợp. thông qua mạng thần kinh phản hồi được nghiên cứu 4. Thiết kế bộ điều khiển dự đoán mô hình rộng rãi. Mô hình của mạng thần kinh phản hồi Mô hình tuyến tính (6) được viết dưới dạng mô thường có dạng như sau: hình thời gian rời rạc như sau: dn(t ) n(t ) Wa (t ) b, (7) x(t 1) Ad x(t ) Bd u (t ) Ed d(t ) dt (10) y(t ) Cd x(t ) Với: véc tơ trạng thái n(t ) R , n là hằng số Trong đó: x là biến trạng thái, y là tín hiệu dương, W là ma trận trọng số, b là véc tơ ngưỡng, và ra của hệ thống, u là tín hiệu vào, Ad, Bd, Cd, và Ed là a(t)=f(n(t) là một hàm số liên tục không suy biến. các ma trận hằng số của hệ thống sau khi rời rạc hóa. trong bài báo này, mạng thần kinh Hopfield sẽ được Nhiễu hệ thống d(t) là nhiễu Gaussian. Biểu thị sự sử dụng để giải quyết vẫn đề QP của phương pháp khác biệt của nhiễu như sau: SỐ 67 (8-2021) 13
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY d (t ) d (t ) d (t 1). (11) Trong đó: 011 là ma trận số không có kích Lấy hiệu số trên cả hai vế của phương tình thứ nhất trong hệ thống (10) ta được: thước 11 , I11 là ma trận đơn vị với kích thước x(t 1) x(t ) Ad ( x(t ) x(t 1)) Bd (u (t ) 11 , và A, B, C là các ma trận kết hợp của mô hình. (12) Biểu thị (18) dưới dạng đơn giản như sau: u (t 1)) Ed (d (t ) d (t 1)). xn (t 1 ) Axn (t ) Bu (t ) E d (t ) (20) Hiệu số của các biến trạng thái được biểu thị như sau: y(t ) Cxn (t ) (21) x(t 1) x(t 1) x(t ) (13) Gọi Nph là phạm vi dự đoán và Nch là phạm vi x(t ) x(t ) x(t 1). (14) điều khiển (Nch ≤ Nph) thì các biến trạng thái tương Hiệu số của tín hiệu điều khiển được biểu thị lai sẽ được tính toán như bên dưới bằng cách sử dụng điểm đặt của các tham số điều khiển tương lai. như sau: u(t ) u(t ) u(t 1). (15) xn (t 1 t ) Axn (t ) Bu (t ) E d (t ) Kết hợp (10), (11), (12), (13), (14), (15), ta có: xn (t 2 t ) Axn (t 1 t ) Bu (t 1) E d (t 1) A( Axn (t ) Bu (t ) E d (t )) Bu (t 1) x(t 1) Ad x(t ) Bd u(t ) Ed d (t ). (16) E d (t 1) Lưu ý rằng: A2 xn (t ) ABu (t ) Bu (t 1) AE d (t ) y (t 1) y (t ) Cd ( x(t 1) x(t )) E d (t 1) (22) Cd x(t 1) (17) Cd Ad x(t ) Cd Bd u (t ) Cd Ed d (t ). N Ph 1 xn (t N ph t ) A xn (t ) A Bu (t ) N Ph Kết hợp (16) và (17), ta có mô hình sau; 2 N ch AN Ph Bu (t 1) AN Ph Bu (t N ch 1) x(t 1) Ad O1T1 x(t ) y (t 1) N ph 1 N ph 2 Cd Ad I11 y (t ) A E d (t ) A E d (t 1) (18) B E ... E d (t N ph 1). d u (t ) d d (t ) Cd Bd Cd Ed Giả sử rằng d ( ) là một chuỗi nhiễu trắng có x(t ) y (t ) O12 I11 , (19) y (t ) giá trị trung bình dần tới không, d ( i) có giá Xác định: trị trung bình cũng dần tới không, ( d ( i) là giá x(t ) 31 là ma trận biến trạng thái mới trị dự đoán tại thời điểm i trong tương lai). Các giá xn (t ) R y (t ) trị dự đoán của các biến trạng thái và biến đầu ra được tính toán như giá trị mong đợi, do đó, tác động A 01T1 B của nhiễu tới giá trị dự đoán gần như bằng không. A d R 33 B d R31 Cd Ad I11 Cd Bd Các biến đầu ra được tính toán dựa trên các biến trạng thái dự đoán như dưới đây: C 012 I11 R13 E Ed R31 C E d d 14 SỐ 67 (8-2021)
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY Điều kiện ràng buộc: y (t 1 t ) CAxn (t ) CBv(t ) y (t 2 t ) CA2 xn (t ) CABu (t ) CBu (t 1) Umin U Umax (33) Ph 1 (23) Umin U Umax (34) y (t N ph t ) CA N xn (t ) CA N Ph Bu (t ) CAN Ph 2 Bu (t 1) CA N Ph N ch Bu (t N ch 1). Trong đó: W 2( R T Q) (35) Xác định các véc tơ: Y y (t 1 t ) y (t 2 t ) T T y (t N Ph t ) T T (24) f 2T QFxn (t ) (36) 1 U ( R Q) QFxn (t ). T T (37) U u (t ) u (t 1) T u (t N ch 1) T T T (25) Kết hợp (23), (24) và (25), ta thu được ma trận rút gọn như sau: Y Fxn (t ) U , (26) Trong đó: CA CA2 F RN 3 Ph (27) N Hình 1. Sơ đồ khối bộ điều khiển dự báo mô hình CA Ph 6. Nghiên cứu mô phỏng CB 0 0 Trong phần này, mô phỏng sẽ được thực hiện với CAB CB 0 một tàu có các tham số được đưa ra như Bảng 1 [11]. CA B R 2 N N ch CAB 0 Ph . (28) Sử dụng phần mềm mô phỏng Matlab. Bảng 1. Tham số tàu mô phỏng CA N 1 B CA N 2 B Ph Ph CA N N B Ph ch Tham số Giá trị Đơn vị Xem xét vấn đề tối ưu hóa với hàm mục tiêu sau: Chiều dài tính toán 98 m Chiều rộng 10,2 m J Y QY U RU , T T (29) Mớn nước 3,1 m Trong đó Q và R là các ma trận trọng số. Lượng giãn nước của tàu 1458 t Biểu thị (29) như sau: Diện tích vây giảm lắc 5,22 m2 Cánh tay đòn lực nâng của vây 3,46 m J ( Fxn (t )) QFxn (t ) 2 U QFxn (t ) T T T Hệ số lực nâng của vây 3,39 N (30) Góc ngập nước 43 (°) U ( R Q ) U , T T Chiều cao khuynh tâm ban đầu 1,012 m Tốc độ thiết kế 18 knots Và xác định: Trong mô phỏng này, các tham số điều khiển A ( Fxn (t )) QFxn (t ). T (31) được chọn như sau: Khoảng thời gian được đặt là T=0,08s. Phạm vi điều khiển Nch=4, Phạm vi dự Trong quá trình tối ưu hóa, ma trận A duy trì đoán Nph=10, góc của vây được giới hạn là 25 . không đổi, do đó A có thể bỏ qua trong vấn đề quadratic programming. Do đó (29) có thể viết lại Chỉ có 1 lớp và Nch nơ ron trong mạng Hopfield. như sau: Có j(j=1,2,3,…,Nch) hàng trong ma trận trọng số W 1 và k(k=1,2,3,…,Nch) yếu tố trong ma trận ngưỡng b. min J U W U Uf , T T (32) 2 Và ui (i 1, 2, 3..., Nch ) biểu thị yếu tố thứ i của phạm vi điều khiển. Để khẳng định hiệu quả của SỐ 67 (8-2021) 15
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY phương pháp điều khiển được đưa ra, một bộ điều 6. Kết luận khiển toàn phương tuyến tính Gaussian cũng được Trong bài báo này, một bộ điều khiển dự báo mô thiết kế với mục đích so sánh. Bộ điều khiển toàn hình dựa vào mạng thần kinh phản hồi được đưa ra phương tuyến tính Gaussian được thiết kế như sau: cho hệ thống vây giảm lắc của tàu. Với việc áp dụng phương pháp điều khiển dự đoán mô hình giúp cho u* (t ) Kxˆ(t ) (38) hệ thống đạt được sự ổn định và mạnh mẽ, ngoài ra Trong đó: K là độ lợi của tín hiệu phản hồi trạng việc áp dụng mạng thần kinh phản hồi giúp cho vấn thái, xˆ (t ) là trạng thái dự đoán của hệ thống thông đề lập trình bậc hai được giải quyết giúp giảm bớt qua bộ lọc Kalman. khối lượng tính toán trong quá trình tối ưu hóa, giúp Kết quả mô phỏng được đưa ra như trong Hình hệ thống đạt được hiệu quả giảm lắc như mong đợi. 2-4 cho thấy hiệu quả của phương pháp điều khiển Các kết quả mô phỏng được đưa ra đã khẳng định được thiết kế. hiệu quả giảm lắc tốt của phương pháp được đề xuất. Lời cảm ơn Nghiên cứu này được tài trợ bởi Trường Đại học Hàng hải Việt Nam trong đề tài mã số: DT20-21.02. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T. Perez, Course keeping and roll stabilisation using rudder and fins, London, Springer-Verlag, 2005. [2] Weiwei Bai, Tieshan Li, Adaptive backstepping-based nonlinear disturbance Hình 2. Góc lắc của tàu observer for fin stabilizer system, International joint conference on neural networks, Beijing, China, July 6-11, 2014. [3] Wang. X and Zhang. X, Fin stabilizer control based on backstepping and closed-loop gain shaping algorithms, Journal of Dalian maritime university, pp.89-92, 2008. [4] Lihua Liang, Peng Zhao, Songtao Zhang, Roll reduction control during ship turns using fin Hình 3. Chu kỳ lắc của tàu stabilizer with PID controller based on Monte Carlo optimization, IEEE international conference on mechatronics and automation ICMA, pp.749-754, 2018. [5] D. W. Tank and J. J. Hopfield, Simple neural optimization networks: An A/D converter, signal decision circuit, and a linear programming Hình 4. Tín hiệu vào của hệ thống circuit, IEEE Trans. Circuits Syst, vol. CAS-33, Từ kết quả mô phỏng ở trên ta có thể thấy rằng: pp.533-541, May 1986. Hình 2 và 3 chỉ ra góc lắc và tốc độ lắc của tàu khi [6] Alireza Nazemi, A neural network model for hệ thống có và không có bộ điều khiển, qua đó chúng solving convex quadratic programming ta có thể thấy hiệu quả giảm lắc cho tàu của phương problems with some applications, Engineering pháp đưa ra là tương đối tốt, hệ thống nhanh chóng Application of Artificial Intelligence 32, pp.54 đạt được trạng thái ổn định, và góc lắc của tàu cũng -62, 2014. được giảm xuống giá trị mong muốn. Hình 4 đưa ra [7] Q. Liu and J. Wang, A One-Layer Recurrent tín hiệu điều khiển của hệ thống nằm trong giới hạn Neural Network With a Discontinuous cho phép. Hard-Limiting Activation Function for Quadratic 16 SỐ 67 (8-2021)
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY Programming, IEEE Transactions on Neural [9] Songtao Zhang, Peng Zhao, Lihua Liang, Networks, Vol. 19, No. 4, pp.558-570, 2008. LQR-based ship roll reduction control using fin [8] X. Hu and B. Zhang, A New Recurrent Neural stabilizer, IEEE international conference on Network for Solving Convex Quadratic mechatronics and automation ICMA, Programming Problems With an Application to pp.1031-1036, 2018. the k-Winners-Take-All Problem, IEEE [10] Martin T. Hagan, Howard B. Demuth, Neural Transactions on Neural Networks, Vol.20, No.4, network design, 2nd edition, pp.843-854. pp.654-664, 2009. [11] Hui Li, Shufang Lu, Chen Guo, Adaptive fuzzy sliding mode controller design for ship fin stabilizer under rough sea conditions, International conference on information and automation, Hailar, China, July 2014. Ngày nhận bài: 17/3/2021 Ngày nhận bản sửa: 06/4/2021 Ngày duyệt đăng: 12/4/2021 SỐ 67 (8-2021) 17
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ ĐẾN CHỈ SỐ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG (EEOI) TRÊN TÀU THỦY THE EFFECT OF ENGINE TECHNICAL CONDITION ON ENERGY EFFICIENCY OPERATION INDICATOR (EEOI) ON THE SHIP NGUYỄN TRÍ MINH*, NGUYỄN TRUNG CƯƠNG Khoa Máy tàu biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam *Email liên hệ: triminh@vimaru.edu.vn oxit ni tơ (NOx), oxit lưu huỳnh (SOx) và oxit các Tóm tắt bon (CO, CO2) . Bài báo này sẽ phân tích, đánh giá ý nghĩa của chỉ Từ cuối những năm 1980, Tổ chức Hàng hải số sử dụng hiệu quả năng lượng (EEOI) và công Quốc tế (IMO) đã tiến hành nghiên cứu ban hành các thức tính EEOI của IMO; Phân tích ảnh hưởng của văn bản nhằm ngăn ngừa ô nhiễm không khí do tàu tình trạng kỹ thuật động cơ đến lượng tiêu thụ biển. Vì vậy, các công ty chế tạo động cơ diesel tàu nhiên liệu của động cơ và do đó ảnh hưởng đến chỉ thủy đã nhanh chóng có các giải pháp để giảm thiểu số sử dụng hiệu quả năng lượng (EEOI). Ứng dụng hàm lượng phát thải ôxít nitơ, oxit lưu huỳnh trong vào thực tế, bài báo đã tính toán chỉ số EEOI cho khí thải động cơ như: cải tiến động cơ diesel, lắp tàu NSU MILESTONE để làm sáng tỏ ảnh hưởng thêm các hệ thống lọc khí thải, sử dụng nhiên liệu có của các điều kiện khai thác và tình trạng kỹ thuật hàm lượng lưu huỳnh thấp,… của động cơ đến chỉ số EEOI Hàng năm lượng khí CO2 do tàu biển thải ra môi Từ khóa: Chỉ số sử dụng hiệu quả năng lượng trường gây hiệu ứng nhà kính tăng trung bình (EEOI), khai thác hiệu quả. khoảng 9,6%/năm trong giai đoạn từ 2012 đến 2018 Abstract (từ 977 triệu tấn lên 1,076 triệu tấn/năm) và dự báo đến năm 2050 lượng khí CO2 do tàu biển phát thải This article will analyze and evaluate the vào không khí tăng khoảng 50% so với năm 2018, do significance of the Energy Efficiency nhu cầu vận tải hàng hóa bằng đường biển là rất lớn Operational Indicator (EEOI) and IMO's EEOI và ngày càng lớn hơn [3, 6]. formula; Analyzing the impact of engine's Tháng 7 năm 2011, Ủy ban Bảo vệ môi trường technical condition on its fuel consumption and biển (MEPC) của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) thus the Energy Efficiency Operational Indicator đã thông qua quy định về giảm sự phát thải khí gây (EEOI). Apply into reality, this article also hiệu ứng nhà kính từ tàu biển. Quy định về chỉ số calculates the EEOI Index for M/V. NSU thiết kế hiệu quả năng lượng (Energy Efficiency MILESTONE to clarify the impact of the Design Index-EEDI) và yêu cầu các công ty quản lý operating condition and the technical condition tàu phải xây dựng Kế hoạch quản lý hiệu quả năng of the engine on the EEOI index. lượng tàu (Ship Energy Efficiency Management Keywords: Energy Efficiency Operational Plan-SEEMP) cho các tàu của mình [1]. Indicator (EEOI), Efficiency Operation. Để theo dõi, đánh giá hiệu quả của Kế hoạch quản lý hiệu quả năng lượng tàu (SEEMP), tổ chức Hàng hải 1. Giới thiệu chung quốc tế (IMO) khuyến cáo các công ty quản lý tàu sử Sự tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) dụng chỉ số sử dụng hiệu quả năng lượng (Energy của các quốc gia trên thế giới càng lớn, nhu cầu vận Efficiency Operational Indicator - EEOI). chuyển hàng hóa giữa các khu vực trên thế giới càng 2. Phương pháp nghiên cứu lớn, do đó ngành vận tải biển trên thế giới càng phát Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là lý triển, dẫn tới lượng tiêu thụ nhiên liệu cho đội tàu thuyết kết hợp với thực nghiệm. Nghiên cứu lý biển ngày càng tăng. Đó chính là một trong các thuyết chủ yếu tập trung vào việc thu thập dữ liệu, nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí. tính toán, phân tích, đánh giá. Nghiên cứu thực Những chất khí độc hại phát thải từ các động cơ nghiệm được thực hiện tính toán cho một con tàu diesel gây ô nhiễm môi trường chủ yếu bao gồm các cụ thể. 18 SỐ 67 (8-2021)
- TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 3. Khái niệm về chỉ số sử dụng hiệu quả năng lượng khoảng thời gian xem xét: ngày, tháng,... Chỉ số sử dụng hiệu quả năng lượng (EEOI) là Loại hàng hóa: Bao gồm tất cả các loại hàng hóa khối lượng CO2 do tàu phát thải (bao gồm cả lượng thường chở trên tàu: Khí hóa lỏng, hàng rời, hàng tổng CO2 phát thải khi tàu trong cảng) khi tàu chở được 1 hợp, container, ô tô, hành khách,… đơn vị hàng hóa và di chuyển được một hải lý. mcargo: Khối lượng hàng chở trên tàu trong chuyến IMO quy định có hai cách tính chỉ số sử dụng hiệu đi. Các loại hàng khác nhau sẽ có cách tính đơn vị quả năng lượng (EEOI): Chỉ số sử dụng hiệu quả năng khối lượng khác nhau như trong Bảng 2. lượng (EEOI) của một chuyến và chỉ số sử dụng hiệu Chuyến đi: Là khoảng thời gian tính từ khi khởi quả năng lượng (EEOI) trung bình của nhiều chuyến, hành từ cảng A đến khi khởi hành từ cảng B tiếp theo, hoặc trong một chu kỳ thời gian (ngày, tháng,...). hoặc từ khi đến cảng A đến khi đến cảng B, như sơ đồ Hình 1 [1]. 3.1. Chỉ số sử dụng hiệu quả năng lượng (EEOI) của một chuyến Bảng 2. Đơn vị tính khối lượng hàng/khách chở của các loại tàu [1] Chỉ số sử dụng hiệu quả năng lượng (EEOI) của một chuyến được tính bằng công thức (1). Loại tàu Đơn vị FC xC j Fj Tàu chở hàng khô Tấn EEOI j (1) Tàu chở hàng lỏng Tấn mcargo xD Tàu container TEU Tấn (container có hàng: 10t, Trong đó: Tàu RO-RO cotainer không hàng: 2t) CFj: Hệ số phát thải CO2 (quy đổi khối lượng nhiên Tàu khách liệu thứ j ra khối lượng phát thải CO2, hệ số này phụ Số khách trên tàu thuộc vào hàm lượng các bon có trong nhiên liệu j). Tàu ô tô Số ô tô trên tàu Giá trị của CFj phụ thuộc vào từng loại nhiên liệu và được tra trong Bảng 1. 3.2. Chỉ số sử dụng hiệu quả năng lượng (EEOI) trung bình của nhiều chuyến Bảng 1. Hệ số phát thải CO2 của các loại nhiên liệu [1] Chỉ số sử dụng hiệu quả năng lượng (EEOI) Cf trung bình của nhiều chuyến được tính bằng công Loại nhiên liệu (T. CO2/T. Chú thích thức: nhiên liệu) ISO8217 FC xC ij Fj (2) Diesel/gas oil 3.026000 Average EEOI i j DMX-RMC m xD i cargo ,i i Light Fuel Oil ISO8217 3.151040 (LFO) RMA-RMD Heavy Fuel Oil ISO8217 Trong đó: i: số chuyến; (HFO) 3.114400 RME-RMK 𝐷𝑖 : Quãng đường của chuyến thứ i. Từ công thức trên có thể thấy rằng, giá trị EEOI Liquefied 3.000000 Propane càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng năng lượng trên tàu Petroleum Gas càng lớn. (LPG) 3.030000 Butane 4. Tình trạng kỹ thuật của động cơ ảnh hưởng đến chỉ số sử dụng hiệu quả năng lượng (EEOI) Liquefied Từ công thức tính chỉ số sử dụng hiệu quả năng Natural Gas 2.750000 lượng (EEOI), có thể thấy rằng giá trị EEOI phụ (LNG) thuộc vào rất nhiều yếu tố: tốc độ tàu, thời gian hành FCj: Khối lượng nhiên liệu thứ j tiêu thụ của động trình trên biển, thời gian neo, làm hàng, khối lượng cơ lai chân vịt, máy phát điện, các thiết bị tiêu thụ hàng chở trên tàu, tình trạng kỹ thuật của các thiết bị nhiên liệu khác: Nồi hơi, lò đốt rác,… trong chuyến đi tiêu thụ nhiên liệu trên tàu như: động cơ lai chân vịt, và trong cảng cho một khoảng thời gian xem xét: ngày, động cơ lai máy phát điện, nồi hơi phụ,… tháng,… Trong bài báo này chúng tôi chỉ đưa ra và phân D: Quãng đường thật đi được, tính bằng hải lý giữa tích ảnh hưởng của tình trạng kỹ thuật của động cơ hai cảng, hoặc quãng đường tàu đi được trong một diesel đến chỉ số sử dụng hiệu quả năng lượng SỐ 67 (8-2021) 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tạp chí Khoa học - Công nghệ hàng hải: Số 60/2019
104 p | 111 | 5
-
Tạp chí Khoa học công nghệ Hàng hải: Số 65-01/2021
104 p | 45 | 5
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện: Số 06/2019
19 p | 35 | 4
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện: Số 03/2019
19 p | 25 | 4
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện: Số 04/2018
19 p | 37 | 3
-
Tạp chí Khoa học công nghệ Hàng hải: Số 66-04/2021
0 p | 45 | 3
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện: Số 02/2019
19 p | 39 | 3
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện: Số 02/2018
19 p | 31 | 3
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện: Số 01/2018
19 p | 35 | 3
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện: Số 01/2019
19 p | 47 | 2
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện: Số 06/2018
19 p | 25 | 2
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện: Số 05/2019
19 p | 39 | 2
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện: Số 05/2018
19 p | 27 | 2
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện: Số 04/2019
19 p | 40 | 2
-
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Hàng hải: Số 61-01/2020
0 p | 41 | 2
-
Tạp chí Khoa học công nghệ Hàng hải: Số 63-04/2020
0 p | 64 | 2
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Điện: Số 03/2018
19 p | 28 | 2
-
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Hàng hải: Số 62-04/2020
0 p | 62 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn