THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN LQR DỊCH CHUYỂN CÓ CHỌN<br />
LỌC CÁC ĐIỂM CỰC<br />
Nguyễn Đình Hòa<br />
Đại học Bách khoa Hà Nội<br />
TÓM TẮT:<br />
Bài báo này trình bày một phương pháp để thiết kế bộ điều khiển LQR dịch chuyển có chọn lọc các điểm cực cho các<br />
hệ tuyến tính dừng. Để dịch chuyển một hoặc một số điểm cực không mong muốn của hệ hở sang bên trái mặt phẳng<br />
phức trong khi các điểm cực còn lại không bị thay đổi, các ma trận trọng số của phiếm hàm tối ưu LQR được chọn dựa<br />
trên các vector riêng bên trái tương ứng với các giá trị riêng không mong muốn. Sau đó, chúng tôi chỉ ra miền xác định<br />
của các điểm cực mới. Một ví dụ minh họa được giới thiệu để minh chứng các kết quả lý thuyết đã đề xuất.<br />
Từ khóa: Phương pháp gán điểm cực; Phương pháp LQR; Dịch chuyển điểm cực có chọn lọc; Hệ tuyến tính dừng.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Xét một hệ tuyến tính dừng có mô hình trạng<br />
thái:<br />
xɺ = Ax + Bu, x ∈ ℝ n , u ∈ ℝ m .<br />
<br />
(0.1)<br />
<br />
Hiện nay, các phương pháp phổ biến để thiết kế<br />
bộ điều khiển gán điểm cực cho các hệ tuyến tính<br />
dừng (0.1) bao gồm phương pháp trực tiếp, phương<br />
pháp Ackerman, phương pháp modal [1]. Mỗi<br />
phương pháp lại có ưu hoặc nhược điểm riêng,<br />
chẳng hạn phương pháp trực tiếp thì rất thủ công và<br />
không tổng quát. Phương pháp Ackerman có công<br />
thức tổng quát nhưng chỉ áp dụng được cho các hệ<br />
có một đầu vào. Phương pháp modal có thể áp dụng<br />
cho hệ có nhiều đầu vào nhưng cần một giả thiết<br />
quan trọng là ma trận hệ thống có thể biến đổi thành<br />
dạng đường chéo (diagonal) hoặc khối đường chéo<br />
(block- diagonal). Ngoài ra phương pháp modal còn<br />
có một đặc điểm nữa là nó chỉ có thể dịch chuyển<br />
được một số lượng các điểm cực không vượt quá<br />
<br />
( )<br />
<br />
rank B , nghĩa là không vượt quá m . Đây có thể<br />
<br />
coi là nhược điểm mà cũng có thể coi là ưu điểm vì<br />
trong nhiều trường hợp ta không cần thiết dịch<br />
chuyển hết tất cả các điểm cực của hệ hở.<br />
Ngoài các phương pháp trên, ta còn có thể thiết<br />
kế bộ điều khiển gán điểm cực dựa trên phương pháp<br />
LQR. Điều này có thể thực hiện được bằng cách<br />
trước hết thiết kế bộ điều khiển LQR để dịch chuyển<br />
có chọn lọc một số điểm cực như trong các tài liệu<br />
[2-5], sau đó dựa vào các kết quả ấy để tìm các ma<br />
trận trọng số sao cho các điểm cực không mong<br />
muốn được dịch chuyển chính xác đến các vị trí biết<br />
trước. Tuy nhiên, các phương pháp trong [2-5] tồn<br />
<br />
SĐT :0949823777. Email: hoa.nguyendinh@hust.edu.vn<br />
<br />
tại một số nhược điểm như cần một số giả thiết về<br />
các ma trận trọng số trong phiếm hàm tối ưu LQR.<br />
Hơn nữa, các kết quả trong [2-5] mới chỉ xét đến<br />
việc thiết kế bộ điều khiển LQR để dịch chuyển có<br />
chọn lọc các điểm cực không mong muốn và xác<br />
định vùng mà chúng chuyển đến, chứ chưa xét đến<br />
việc tìm các ma trận trọng số để có thể dịch chuyển<br />
các điểm cực một cách chính xác đến các vị trí mong<br />
muốn.<br />
Để tiện cho việc trình bày, sau đây chúng tôi sẽ<br />
định nghĩa cụ thể hai bài toán khác nhau tương ứng<br />
với hai bước ở trên để thiết kế một bộ điều khiển gán<br />
điểm cực LQR.<br />
Bài toán thứ nhất: Thiết kế bộ điều khiển LQR để<br />
dịch chuyển có chọn lọc một số điểm cực không<br />
mong muốn của hệ (0.1) sang bên trái mặt phẳng<br />
phức.<br />
Bài toán thứ hai: Cho trước một số điểm cực mong<br />
muốn bên trái mặt phẳng phức, thiết kế bộ điều<br />
khiển LQR để dịch chuyển có chọn lọc các điểm cực<br />
không mong muốn của hệ (0.1) tới các vị trí biết<br />
trước đó.<br />
Bài báo này đề xuất một số kết quả mới trong<br />
việc sử dụng phương pháp LQR để thiết kế bộ điều<br />
khiển dịch chuyển có chọn lọc các điểm cực cho hệ<br />
(0.1), từ đó tạo cơ sở để giải bài toán thứ hai hay nói<br />
cách khác là tạo cơ sở cho bước tiếp theo để giải bài<br />
toán thiết kế bộ điều khiển LQR gán điểm cực. Cụ<br />
thể hơn, bài báo chỉ ra cách chọn các ma trận trọng<br />
số của phiếm hàm tối ưu LQR sao cho các điểm cực<br />
không mong muốn của hệ (0.1) được dịch chuyển có<br />
chọn lọc sang bên trái mặt phẳng phức, mà không<br />
cần đến các giả thiết như ở trong [2-5]. Tiếp đó,<br />
miền bên trái mặt phẳng phức mà các điểm cực có<br />
<br />
thể được dịch chuyển đến được chỉ ra một cách<br />
tường minh. Do khuôn khổ của bài báo nên lời giải<br />
cho bài toán thứ hai không được trình bày ở đây mà<br />
sẽ được giới thiệu trong các bài báo khác.<br />
Các phần tiếp theo của bài báo được trình bày<br />
như sau. Phần II giới thiệu các kết quả cho bài toán<br />
thuận với ba mục con cho phần dịch chuyển có chọn<br />
lọc một điểm cực thực, một cặp điểm cực phức liên<br />
hợp và một cặp điểm cực thực. Phần III giới thiệu<br />
một ví dụ minh họa. Phần IV là kết luận và các<br />
hướng mở rộng của bài báo.<br />
<br />
điểm cực thực và dịch chuyển hai điểm cực phức<br />
liên hợp hoặc hai điểm cực thực. Các kết quả này có<br />
thể được tổng quát hóa cho trường hợp dịch chuyển<br />
một số lượng bất kì các điểm cực và sẽ được giới<br />
thiệu trong các bài báo sau. Ngoài ra, ta cũng có thể<br />
lặp lại nhiều lần phương pháp dịch chuyển một hoặc<br />
hai điểm cực này để dịch chuyển tất cả các điểm cực<br />
không mong muốn.<br />
A. Dịch chuyển có chọn lọc một điểm cực thực<br />
<br />
σ A biểu thị cho tập các giá trị riêng của ma trận<br />
<br />
Giả sử λ ∈ ℝ là điểm cực thực không mong<br />
muốn của hệ (0.1). Gọi v T ≠ 0T là vector riêng bên<br />
trái của A tương ứng với λ . Ta chọn ma trận trọng<br />
số Q như sau:<br />
<br />
A . Ký hiệu gạch dưới, chẳng hạn x , là để chỉ các<br />
đại lượng vector. Ký hiệu gạch trên, ví dụ v là để<br />
<br />
Q = v T q1v , q1 ≥ 0.<br />
<br />
Trong bài báo có sử dụng một số ký tự như sau.<br />
<br />
( )<br />
<br />
()<br />
<br />
chỉ giá trị phức liên hợp của v. Ngoài ra, Re a chỉ<br />
phần thực của một số phức a.<br />
<br />
(1.4)<br />
<br />
Định lý sau chỉ rõ biểu thức của bộ điều khiển LQR<br />
và tập các điểm cực của hệ kín.<br />
Định lý 2.1. Với các giả thiết A1-A2 và ma trận<br />
Q chọn ở (1.4), bộ điều khiển LQR có dạng:<br />
<br />
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN<br />
Xét phiếm hàm mục tiêu:<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
(1.5)<br />
<br />
, r1 = v T BR −1BT v .<br />
<br />
(1.6)<br />
<br />
u = − p1R −1BT vv T x ,<br />
<br />
∞<br />
<br />
J =<br />
<br />
∫ (x<br />
<br />
T<br />
<br />
)<br />
<br />
Qx + uT Ru dt,<br />
<br />
(1.1)<br />
<br />
trong đó<br />
<br />
0<br />
<br />
trong đó Q ∈ ℝ là ma trận đối xứng, bán xác định<br />
n<br />
<br />
dương, R ∈ ℝ m là ma trận đối xứng, xác định<br />
dương. Như đã biết trong lý thuyết điều khiển tối ưu<br />
[1], [6], bộ điều khiển tối ưu phản hồi trạng thái<br />
LQR cho hệ (0.1) được tính bằng:<br />
(1.2)<br />
<br />
u = −Fx ,<br />
<br />
với F = R B P trong đó P là nghiệm của<br />
phương trình đại số Riccati:<br />
−1<br />
<br />
T<br />
<br />
PA + AT P − PBR −1BT P + Q = 0.<br />
<br />
(1.3)<br />
<br />
Ngoài ra, để phương trình (1.3) có nghiệm duy nhất<br />
thì hai giả thiết sau phải được thỏa mãn:<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
A1: A, B là điều khiển được.<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
A2: Q 1/2 , A là quan sát được.<br />
Vấn đề đặt ra cho bài toán thuận là tìm cách thiết<br />
kế bộ điều khiển (1.2) sao cho chỉ một số các điểm<br />
cực không mong muốn được dịch chuyển sang bên<br />
trái mặt phẳng phức trong khi các điểm cực khác<br />
được giữ nguyên. Để đơn giản, chúng tôi chỉ trình<br />
bày kết quả cho các trường hợp dịch chuyển một<br />
<br />
2<br />
<br />
p1 =<br />
<br />
λ + λ 2 + r1q1<br />
r1<br />
<br />
Đồng thời, tập các điểm cực của hệ kín là:<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
{<br />
<br />
} {<br />
<br />
( ) { }}<br />
<br />
σ A − BF = − λ 2 + r1q1 ∪ σ A \ λ . (1.7)<br />
<br />
Chứng minh: Với ma trận Q chọn ở (1.4), dễ thấy<br />
P = vp1v T , p1 > 0 là nghiệm của phương trình<br />
<br />
Riccati (1.3) trong đó p1 tính theo (1.6) thu được<br />
bằng cách thay P vào (1.3) và giải phương trình bậc<br />
hai. Hơn nữa, với các giả thiết A1-A2, phương trình<br />
(1.3) có nghiệm duy nhất. Điều này có nghĩa là giá<br />
trị của P tính ở trên chính là nghiệm duy nhất ấy.<br />
Từ đó ta thu được bộ điều khiển LQR như ở (1.5).<br />
Giả sử α ≠ λ là một giá trị riêng bất kỳ của A và<br />
w là vector riêng bên phải tương ứng với nó. Ta có<br />
v T w = 0 , do vậy:<br />
<br />
(A − BF ) w = (A − p BR<br />
1<br />
<br />
= Aw,<br />
= α w.<br />
<br />
)<br />
<br />
BT vv T w,<br />
<br />
−1<br />
<br />
Điều này chứng tỏ w cũng là vector riêng bên phải<br />
của ma trận hệ kín và tương ứng là giá trị riêng α .<br />
<br />
{ ( ) { }} ⊆ σ (A − BF ) . Ngoài<br />
<br />
Nói cách khác σ A \ λ<br />
ra,<br />
<br />
(<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
)<br />
<br />
v T A − BF = v T A − p1BR −1BT vv T ,<br />
<br />
)<br />
<br />
= λ − p1r1 v T ,<br />
2<br />
<br />
Do vậy, v T cũng là vector riêng bên trái của ma trận<br />
hệ kín và tương ứng là giá trị riêng − λ 2 + r1q1 .<br />
Kết hợp cả hai kết luận trên về các giá trị riêng của<br />
hệ kín, ta thu được (1.7).<br />
▄<br />
Từ Định lý 2.1 ta thấy các điểm cực của hệ kín<br />
gồm n − 1 điểm cực giống với hệ hở và chỉ có duy<br />
nhất một điểm cực không mong muốn của hệ hở là<br />
bị thay đổi. Hơn nữa, giá trị của điểm cực mới cho<br />
thấy nó nằm bên trái mặt phẳng phức, và cụ thể hơn<br />
là bên trái của điểm − λ trên trục thực.<br />
B. Dịch chuyển có chọn lọc một cặp điểm cực phức liên<br />
hợp<br />
<br />
)<br />
<br />
Giả sử λ, λ là một cặp điểm cực phức không<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
mong muốn của hệ (0.1) và v T , v T là cặp vector<br />
riêng bên trái liên hợp của A tương ứng với chúng.<br />
Ta chọn ma trận trọng số Q như sau:<br />
v <br />
v Q2 T ,<br />
v <br />
<br />
T<br />
<br />
Q = v<br />
<br />
<br />
Định lý sau chỉ rõ biểu thức của bộ điều khiển<br />
LQR và tập các điểm cực của hệ kín.<br />
<br />
<br />
u = − R −1BT v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
<br />
= − λ + r1q1 v .<br />
<br />
(<br />
<br />
hiệu q ≜ q11 = q 22 .<br />
<br />
Định lý 2.2. Với các giả thiết A1-A2 và ma trận<br />
Q chọn ở (1.4), bộ điều khiển LQR có dạng:<br />
<br />
= v T A − p1r1v T ,<br />
<br />
(<br />
<br />
Điều này dẫn đến q11 = q22 . Để tránh rườm rà, ta ký<br />
<br />
(1.8)<br />
<br />
trong đó Q2 là ma trận Hermitian, bán xác định<br />
dương. Giả sử<br />
<br />
q<br />
q <br />
Q2 = 11 12 ; q11, q 22 ≥ 0.<br />
q<br />
q<br />
12 22 <br />
Khi đó,<br />
<br />
Q = q11vv T + q12 vv T + q12 vv T + q22 vv T .<br />
Do Q và q12 vv T + q12 vv T đều là các ma trận thực<br />
nên q11vv T + q22 vv T cũng phải là ma trận thực.<br />
<br />
v T <br />
v P2 T x ,<br />
v <br />
<br />
<br />
(1.9)<br />
<br />
trong đó P2 là nghiệm của phương trình Riccati<br />
(1.10)<br />
<br />
P2 Γ2 + ΓT2 P2 − P2R2P2 + Q2 = 0,<br />
<br />
với<br />
v T <br />
λ 0 <br />
−1 T<br />
Γ2 = <br />
,<br />
R<br />
=<br />
2 T BR B v<br />
0<br />
λ<br />
v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
r<br />
v = <br />
<br />
r<br />
12<br />
<br />
r12 <br />
.<br />
r <br />
<br />
<br />
Hơn nữa, các điểm cực không mong muốn của hệ hở<br />
được dịch chuyển tới các giá trị µ1, µ2 được tính<br />
bằng:<br />
µ12 + µ22 = 2 Re λ 2 + Re r12q12 + qr ,<br />
<br />
<br />
4<br />
2<br />
2 2<br />
2<br />
µ1 µ2 = λ + 2qr λ + 2 Re r12q12λ<br />
<br />
( )<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
(1.11)<br />
<br />
+ q 2 − q12 r 2 − r12 ,<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
trong khi các điểm cực khác được giữ nguyên tại vị<br />
trí.<br />
<br />
Chứng minh: Với ma trận Q chọn ở (1.8), dễ<br />
v T <br />
<br />
v P2 T là nghiệm của (1.3) trong<br />
v <br />
<br />
đó P2 là nghiệm của (1.10). Do có các giả thiết A1A2 để đảm bảo phương trình Riccati (1.3) có nghiệm<br />
duy nhất nên giá trị đó của P chính là nghiệm duy<br />
nhất ấy.<br />
<br />
thấy P = v<br />
<br />
<br />
Tiếp theo, chứng minh tương tự như ở Định lý 1,<br />
ta có thể chỉ ra rằng chỉ có hai điểm cực λ, λ của hệ<br />
hở là bị thay đổi, còn các điểm cực khác thì không bị<br />
ảnh hưởng.<br />
Mặt khác,<br />
<br />
v T <br />
R2 = T BR −1BT<br />
v <br />
v T BR −1BT v<br />
= T<br />
−1 T<br />
v BR B v<br />
<br />
v<br />
<br />
<br />
Tiếp theo, thay các biểu thức của Q2 , R2 vào (1.13),<br />
ta tính được<br />
<br />
v<br />
<br />
<br />
v T BR −1BT v <br />
.<br />
v T BR −1BT v <br />
<br />
<br />
det sI − H = s 4 − 2 Re λ 2 + Re r12q12 + qr s 2<br />
<br />
<br />
4<br />
2<br />
2<br />
+ λ + 2qr λ + 2 Re r12q12λ<br />
<br />
(<br />
<br />
liên hợp với nhau nhưng do R2 là ma trận Hermitian<br />
nên chúng phải là các giá trị thực, điều này dẫn đến<br />
các phần tử trên đường chéo của R2 phải bằng nhau.<br />
r<br />
r<br />
12<br />
<br />
tối ưu [6], ta đã biết µ1, µ2 , −µ1, −µ2 là các giá trị<br />
riêng của H . Nói cách khác,<br />
<br />
)(<br />
<br />
)(<br />
<br />
)(<br />
<br />
)<br />
<br />
det sI − H = s − µ1 s − µ2 s + µ1 s + µ2 ,<br />
<br />
(<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
)<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
=s − µ +µ s +µ µ .<br />
<br />
(1.12)<br />
Mặt khác,<br />
R2<br />
det <br />
T<br />
sI + Γ2<br />
<br />
<br />
sI − Γ2 <br />
= det sI − H<br />
<br />
Q2 <br />
<br />
<br />
<br />
0 I <br />
<br />
<br />
I 0 <br />
0 I <br />
= det sI − H det <br />
<br />
I 0<br />
<br />
<br />
= det sI − H .<br />
<br />
(<br />
<br />
(<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
)<br />
)<br />
<br />
Ngoài ra,<br />
R2<br />
sI − Γ2 <br />
det <br />
<br />
T<br />
Q2 <br />
sI + Γ2<br />
<br />
= det Q2 det R2 − sI − Γ2 Q2−1 sI + ΓT2<br />
<br />
(<br />
<br />
( )<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
như<br />
<br />
sau:<br />
<br />
( )<br />
<br />
▄<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
qr ≥ q12 r12 ≥ Re r12q12 ,<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
qr λ ≥ q12 r12 λ ≥ Re r12q12λ 2 .<br />
<br />
Vì thế, từ kết quả của Định lý 2, ta thu được miền<br />
xác định của các điểm cực mới µ1, µ2 như sau:<br />
<br />
( )<br />
<br />
µ12 + µ22 ≥ 2 Re λ 2 ,<br />
<br />
(1.15)<br />
<br />
4<br />
<br />
µ12 µ22 ≥ λ .<br />
C. Dịch chuyển có chọn lọc hai điểm cực thực<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
Giả sử λ1, λ2 là hai điểm cực thực không mong<br />
<br />
(<br />
<br />
muốn của hệ (0.1) và v1T , v2T<br />
<br />
) là các vector riêng<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
bên trái của A tương ứng với λ1, λ2 . Ta chọn ma<br />
trận trọng số Q như sau:<br />
<br />
Q = v1<br />
<br />
<br />
v T <br />
v2 Q2 1T ,<br />
v <br />
2 <br />
<br />
(1.16)<br />
<br />
Định lý sau chỉ rõ biểu thức của bộ điều khiển<br />
LQR và tập các điểm cực của hệ kín.<br />
Định lý 2.3. Với các giả thiết A1-A2 và ma trận<br />
Q chọn ở (1.16), bộ điều khiển LQR có dạng:<br />
<br />
)<br />
<br />
(<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
(<br />
<br />
= det Q2 det R2 − sI − Γ2 Q2−1 sI + ΓT2<br />
<br />
)) .<br />
(1.13)<br />
<br />
4<br />
<br />
So sánh (1.13) và (1.14) ta thu được (1.11).<br />
<br />
q<br />
q <br />
Q2 = 11 12 ; q11, q 22 ≥ 0.<br />
q12 q22 <br />
<br />
)) .<br />
<br />
(<br />
<br />
(<br />
<br />
(1.14)<br />
<br />
trong đó Q2 là ma trận đối xứng, bán xác định<br />
dương. Giả sử<br />
<br />
Do đó, ta có cách khác để tính det sI − H<br />
<br />
det sI − H<br />
<br />
)<br />
<br />
2<br />
2<br />
+ q 2 − q12 r 2 − r12 .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
xác định dương, nên q 2 ≥ q12q12 , r 2 ≥ r12r12 . Do vậy,<br />
<br />
Γ<br />
−R2 <br />
Xét ma trận Hamiltonian H = 2<br />
Giả<br />
T .<br />
−Q2 −Γ2 <br />
sử điểm cực không mong muốn của hệ hở được dịch<br />
chuyển tới các giá trị µ1, µ2 . Từ lý thuyết điều khiển<br />
<br />
4<br />
<br />
)<br />
<br />
Vì Q2 , R2 là các ma trận bán xác định dương và<br />
<br />
r12 <br />
, r > 0.<br />
r<br />
<br />
<br />
Để đơn giản, ta ký hiêu lại R2 = <br />
<br />
) (<br />
<br />
(<br />
<br />
(<br />
<br />
Ta thấy các phần tử trên đường chéo chính của R2 là<br />
<br />
(<br />
<br />
( )<br />
<br />
)<br />
<br />
<br />
u = − R −1BT v1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
v T <br />
v2 P2 1T x ,<br />
v <br />
2 <br />
<br />
(1.17)<br />
<br />
trong đó P2 là nghiệm của phương trình Riccati<br />
(1.18)<br />
<br />
P2 Γ2 + ΓT2 P2 − P2R2P2 + Q2 = 0,<br />
λ 0 <br />
với Γ2 = 1<br />
,<br />
0 λ2 <br />
<br />
<br />
vT <br />
R2 = 1T BR −1BT v1<br />
<br />
v2 <br />
<br />
r r <br />
v2 = 11 12 .<br />
<br />
r r<br />
12 22 <br />
<br />
Hơn nữa, các điểm cực không mong muốn của hệ hở<br />
được dịch chuyển tới các giá trị µ1, µ2 được tính<br />
bằng:<br />
2<br />
1<br />
<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
2<br />
1<br />
2 2<br />
1 2<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
µ + µ = λ + λ + r11q11 + r22q 22 + 2r12q12 ,<br />
µ12 µ = λ λ + 2r12q12λ1λ2 + r11q11λ22 + r22q 22λ12<br />
<br />
(<br />
<br />
)(<br />
<br />
)<br />
<br />
2<br />
+ r11r22 − r122 q11q22 − q12<br />
,<br />
<br />
(1.19)<br />
trong khi các điểm cực khác được giữ nguyên tại vị<br />
trí.<br />
<br />
Chứng minh: Phần chứng minh của Định lý này<br />
hoàn toàn tương tự như của Định lý 2.2, nên chúng<br />
tôi không trình bày lại ở đây.<br />
▄<br />
Từ tính xác định bán dương và xác định dương<br />
2<br />
của Q2 , R2 , ta có ngay q11q 22 ≥ q12<br />
, r11r22 ≥ r122 . Do<br />
vậy, theo định lý Cauchy-Schvartz, ta có:<br />
<br />
VÍ DỤ MINH HỌA<br />
Xét một hệ tuyến tính dừng mô tả bởi (0.1) với:<br />
0 1 0<br />
0 <br />
<br />
<br />
<br />
A = 0 0 1 , B = 0 .<br />
−2 −5 3 <br />
1 <br />
<br />
<br />
<br />
(1.21)<br />
<br />
Các giá trị riêng của ma trận A là<br />
−0.3283,1.6641 ± 1.823i . Do vậy, hệ là không ổn<br />
định vì có hai giá trị riêng nằm bên phải mặt phẳng<br />
phức.<br />
Tiếp theo, sử dụng phương pháp đề xuất trong<br />
bài báo, chúng tôi thiết kế bộ điều khiển LQR để<br />
dịch chuyển hai điểm cực 1.6641 ± 1.823i sang bên<br />
trái mặt phẳng phức trong khi điểm cực còn lại được<br />
giữ nguyên. Các ma trận trọng số được chọn như<br />
sau: Q2 = I , R = 10. Kết quả mô phỏng trên hình<br />
H1 cho thấy điểm cực −0.3283 không bị thay đổi<br />
bởi bộ điều khiển LQR trong khi hai điểm cực khác<br />
đã được dịch chuyển sang bên trái mặt phẳng phức<br />
thành hai điểm cực phức liên hợp ổn định.<br />
Cuối cùng, với trạng thái đầu của hệ là [ −1; 2; 3] ,<br />
hình H2 biểu diễn kết quả mô phỏng thu được và cho<br />
thấy hệ kín trở thành ổn định.<br />
2<br />
1.5<br />
<br />
r11q11 + r22q22 ≥ 2 r11q11r22q22 ≥ 2r12q12 ,<br />
<br />
Vì thế, từ (1.19) ta thu được:<br />
µ12 + µ22 ≥ λ12 + λ22 ,<br />
µ12 µ22 ≥ λ12λ22 .<br />
<br />
(1.20)<br />
<br />
Hai bất đẳng thức trong (1.20) cho ta miền xác định<br />
của các điểm cực mới.<br />
Chú ý rằng các kết quả của Định lý 2.1, Định lý<br />
2.2 và Định lý 2.3 cũng như miền xác định của các<br />
giá trị riêng mới là giống với các kết quả ở [4], [5].<br />
Tuy nhiên, chúng thu được mà không cần thêm<br />
bất cứ giả thiết nào, trong khi các kết quả ở [4], [5]<br />
cần có một số giả thiết khác về các ma trận trọng<br />
số.<br />
<br />
1<br />
<br />
Imaginary axis<br />
<br />
r11q11λ22 + r22q 22λ12 ≥ 2 r11q11r22q22 λ1λ2 ≥ 2r12q12λ1λ2 .<br />
<br />
0.5<br />
0<br />
-0.5<br />
-1<br />
-1.5<br />
-2<br />
-3<br />
<br />
-2<br />
<br />
-1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Real axis<br />
<br />
H1 Sự phân bố các điểm cực của hệ hở (ký hiệu bởi<br />
hình vuông màu đỏ ■) và của hệ kín thu được bởi bộ điều<br />
khiển LQR đề xuất (ký hiệu bởi hình tròn màu xanh ●).<br />
<br />