intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 MÔN VẬT LÍ

Chia sẻ: Le Trong Toai Toai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:24

921
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng lực của hai lực cân bằng lên một vật. Nắm được định nghĩa và công thức tổng hợp lực, phân tích lực và quy tắc hình bình hành. Nắm được nội dung và công thức định luật II Niutơn. Hiểu được đặc điểm và viết được công thức định luật Húc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 MÔN VẬT LÍ

  1. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 MÔN VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1 KÌ I: I.Mục tiêu kiểm tra. 1.Kiếm thức. ­Hiểu được khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng lực của hai lực cân bằng lên một vật. ­Nắm được định nghĩa và công thức tổng hợp lực, phân tích lực và quy tắc hình bình  hành. ­Nắm được nội dung và công thức định luật II Niu­tơn. ­Hiểu được đặc điểm và viết được công thức định luật Húc. 2.Kĩ năng. ­Vận dụng được định luật I và II Niu­tơn giải một số bài toán đơn giản. 3.Thái độ. ­Rèn luyện được đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng  làm việc độc lập của học sinh.  II.Hình thức kiểm tra. ­Tự luận: 100% III. Ma trận đề kiểm tra.                         Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TL TL TL Nội dung kiến thức Tổng hợp và phân tích lực. 1 1 3 điểm Lực đàn hồi của lò xo.Định luật Húc 1 1 3 điểm Ba định luật Niu­tơn 1 1 4 điểm Tổng 1 1 1 3 Câu THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 MÔN VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 KÌ I: I.Mục tiêu kiểm tra. 1.Kiến thức. ­Hiểu được định nghĩa vật rắn và giá của lực. ­Nắm được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. ­Biết được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực  không song song. ­Nắm được định nghĩa và công thức momen lực. ­Hiểu được điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. ­Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. ­Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. ­Phát biểu được các dạng cân bằng: bền, không bền và cân bằng phiến định và điều
  2.  kiện cân bằng của vật có mặt chân đế. 2. Kĩ năng. ­Vận dụng được: khái niện momen lực và quy tắc momen lực,điền kiện cân bằng và  quy tắc  tổng hợp hai lực có giá đồng quy,quy tắc hợp lực song song cùng chiều để giải thích  một số  hiện tượng vật lí thường gặp và giải một số bài tập. 3. Thái độ. ­Rèn luyện được đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy  khả năng làm việc độc lập của học sinh.  II.Hình thức kiểm tra. ­Trắc nghiệm khách quan: 100% III. Ma trận đề kiểm tra. Các mức độ  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung kiến thức Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực  3 3 và của ba lực không song song. Cân bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực song  1 1 1 3 song.Quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Cân bằng của một vật có trục quay cố  1 1 1 3 định.Momen lực Các dạng cân bằng.Cân bằng của vật có mặt  1 1 chân đế Tổng 6 2 2 10 Câu THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 MÔN VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT KÌ I: I.Mục tiêu kiểm tra. 1.Kiến thức ­Nắm được các khái niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, chuyển động thẳng  đều,  chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều, chuyển động rơi tự do. ­Nắm và hiểu được ý nghĩa các công thức: vận tốc, quãng đường, gia tốc, phương  trình chuyển động .......của các chuyển động nói trên. 2.Kĩ năng. ­Viết được phương trình chuyển động, vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài  toán khác nhau trong chuyển động thẳng đều. ­Bước đầu giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng nhanh dần đều, rơi tự  do và chuyển động tròn đều. II.Hình thức kiểm tra. ­Trắc nghiệm khách quan (40%)+ Tự luận (60%). III. Ma trận đề kiểm tra.
  3.                         Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung kiến thức TN TL TN TL TN TL Chuyển động cơ 1 1 2 Chuyển động thẳng đều 2 1 1 1 5 2điểm 2điểm Chuyển động thẳng biến đổi đều 1 2 1 4 2điểm Rơi tụ do 1 1 Chuyển động tròn đều 1 1 Tổng 6 4 1 2 12 Câu THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 MÔN VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I: I.Mục tiêu kiểm tra. 1.Kiếm thức. ­Nắm được các khái niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, chuyển động thẳng  đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều, chuyển động rơi tự do. ­Nắm và hiểu được ý nghĩa các công thức: vận tốc, quãng đường, gia tốc, phương  trình chuyển động.....của các chuyển động nói trên. ­Hiểu được khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng lực của hai lực cân bằng lên một vật. ­Nắm được định nghĩa và công thức tổng hợp lực, phân tích lực và quy tắc hình bình  hành. ­Nắm được nội dung và công thức các định luật Niu­tơn. ­Nắm được đặc điểm và viết được công thức các lực: ma sát, lực đàn hồi..... ­Nắm được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. ­Biết được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực  không song song. ­Nắm được định nghĩa và công thức momen lực. ­Hiểu được điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. ­Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. ­Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. ­Phát biểu được các dạng cân bằng: bền, không bền và cân bằng phiến định và điều  kiện cân bằng của vật có mặt chân đế. 2. Kĩ năng. ­Viết được phương trình chuyển động, vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài  toán khác nhau trong chuyển động thẳng đều.
  4. ­Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng nhanh dần đều, rơi tự do và  chuyển động tròn đều. ­Vận dụng được: khái niện momen lực và quy tắc momen lực,điền kiện cân bằng và  quy tắc  tổng hợp hai lực có giá đồng quy,quy tắc hợp lực song song cùng chiều để giải thích  một số hiện tượng vật lí thường gặp và giải một số bài tập. ­Vận dụng được các định luật Niu­tơn giải một số bài toán. 3.Thái độ. ­Rèn luyện được đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy  khả năng làm việc độc lập của học sinh.  II.Hình thức kiểm tra. ­Trắc nghiệm: 100% III. Ma trận đề kiểm tra.                         Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung kiến thức TN TN TN Chuyển động cơ 2 2 Chuyển động thẳng đều 2 1 1 4 Chuyển động thẳng biến đổi đều 2 1 1 4 Ba định luật Niu­tơn 2 2 4 Lực đàn hồi định luật Húc 2 1 1 4 Lực ma sát 1 1 2 Cân bằng của một vật có trục quay cố  1 1 2 định.Momen lực Quy tắc hợp lực song song cùng chiều 2 1 3 Các dạng cân bằng 2 2 Ngẫu lực 1 1 1 3 Tổng 15 9 6 30 Câu
  5. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 MÔN VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1 KÌ II: I.Mục tiêu kiểm tra. 1.Kiến thức. ­Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng. ­Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. ­Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. ­Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị  đo động năng.  ­Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức  tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng. ­Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. 2.Kĩ năng. ­Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật 3.Thái độ. ­Rèn luyện được đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy  khả năng làm việc độc lập của học sinh.  II.Hình thức kiểm tra. ­Tự luận: 100% III. Ma trận đề kiểm tra.                         Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung kiến thức TN TL TN TL TN TL Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng 1 1 Công và công suất 1 1 Cơ năng 1 1 Tổng 2 1 3 Câu THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 MÔN VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 KÌ II: I.Mục tiêu kiểm tra. 1.Kiến thức. ­Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. ­Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng  tương tác giữa chúng. ­Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng. ­Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I 
  6. Nhiệt động lực học ∆ U = A + Q. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại  lượng trong hệ thức này. ­Phát biểu được nguyên lí II  Nhiệt động lực học.  ­Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những  tính chất vĩ mô của chúng. ­Viết được các công thức nở dài và nở khối. ­Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp  chất lỏng dính ướt và không dính ướt. ­Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. ­Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật. ­Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = λm.                    ­Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà.  ­Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm.                   2.Kĩ năng. ­Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một  số hiện tượng đơn giản có liên quan. ­Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản. ­Vận dụng được công thức Q = λm, Q = Lm để giải các bài tập đơn giản. ­Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân  tử. 3.Thái độ. ­Rèn luyện được đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm  việc độc lập của học sinh.  II.Hình thức kiểm tra. ­Trắc nhiệm khách quan: 100% III. Ma trận đề kiểm tra.                         Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung kiến thức TN TN TN Nội năng và sự biến đổi nộ năng 1 1 2 Các nguyên lí của nhiệt động lực học 1 1 1 3 Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình 1 1 2 Sự nở vì nhiệt 1 1 2 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng 1 2 Tổng 5 3 2 10 Câu THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 MÔN VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT KÌ II: I.Mục tiêu kiểm tra.
  7. 1.Kiến thức. ­Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng. ­Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. ­Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. ­Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.  ­Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế  năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng. ­Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.  ­Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được công thức tính cơ năng. ­Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. ­Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng. ­Phát biểu được các định luật Bôi­lơ ­   Ma­ri­ốt, Sác­lơ. ­Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.  ­Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. pV ­Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng = const . T 2.Kĩ năng. ­Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm. A ­Vận dụng được các công thức  A = Fscosα  và P  = . t ­Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật ­Vận dụng được công thức các quá trình đẳng tích, đẳng nhiệt, đẳng áp, phương trình trạng thái của khí  lí tưởng để giải một số bài toán đơn giản. 3.Thái độ. ­Rèn luyện được đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm  việc độc lập của học sinh.  II. Hình thức kiểm tra. ­Trắc nghiệm khách quan (40%)+Tự Luận(60%) III. Ma trận đề kiểm tra.                         Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Nội dung kiến thức Động lượng.Định luật bảo toàn động lượng 1 1 2 Công và công suất 1 1 2 Động năng ,thế năng 2 4 6 4 điểm Cấu tạo chất.Thuyết động học phân tử chất khí 1 1 Quá trình đẳng nhiệt.Định luật Bôilơ­Mariốt 1 1 2 Quá trình đẳng tích.Định luật Sáclơ 1 1 2 2 điểm Tổng 7 3 15
  8. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 MÔN VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II: I.Mục tiêu kiểm tra. 1.Kiến thức: ­Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng. ­Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. ­Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. ­Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. ­Hiểu được định nghĩa động năng,thế năng, cơ năng trọng trường của một vật và viết đượccông thức  tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng. ­Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. ­Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. ­Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng. ­Phát biểu được các định luật Bôi­lơ ­   Ma­ri­ốt, Sác­lơ. ­Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.  ­Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. pV ­Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng = const . T ­Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. ­Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng. ­Phát biểu được các định luật Bôilơ ­ Mariốt, Sác­lơ. ­Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.  ­Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. pV ­Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng = const . T ­Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. ­Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng. ­Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động  lực học ∆ U = A + Q. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này. ­Phát biểu được nguyên lí II  Nhiệt động lực học.  ­Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô  của chúng. ­Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn.  ­Viết được các công thức nở dài và nở khối. ­Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt  và không dính ướt. ­Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. ­Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật. ­Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = λm.                    ­Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà. 
  9. ­Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm.                   ­Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí. ­Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất  lượng hàng hoá. 2.Kĩ năng ­Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm  mềm. A ­Vận dụng được các công thức  A = Fscosα  và P  = . t ­Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật ­Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. ­Vẽ được đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V). ­Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. ­Vẽ được đường đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V). ­Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn  giản có liên quan. ­Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản. ­Vận dụng được công thức Q = λm, Q = Lm để giải các bài tập đơn giản. ­Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử. ­Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. ­Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm 3.Thái độ. ­Rèn luyện được đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm  việc độc lập của học sinh.  II.Hình thức kiểm tra. ­Trắc nghiệm khách quan: 100% III. Ma trận đề kiểm tra.                                       Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung kiến thức TN TN TN Động lượng.Định luật bảo toàn động lượng 1 2 1 4 Công và công suất 2 1 2 5 Động năng ,thế năng,cơ năng. 3 1 4 Cấu tạo chất.Thuyết động học phân tử chất khí 2 1 3 Quá trình đẳng nhiệt.Định luật Bôilơ­Mariốt 1 2 1 4 Quá trình đẳng tích.Định luật Sáclơ 1 1 2 Phương trình trạng thái của khí lí tưởng 1 1 2 Nội năng và sự biến thiên nội năng 2 1 3 Các nguyên lí của nhiệt động lực học 1 1 Chất rắn kết tinh.Chất rắn vô định hình 1 1 Biến dạng cơ của vật rắn 1 1 Tổng 15 9 6 30 Câu
  10. Ngày  soạn: __/__/ 2012 Tiết      : KIỂM TRA 15 phút (số 1) – kỳ I MÔN: VẬT LÍ 11 I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Điện tích, Định luật Coulomb , Thuyết electron, Điện trường,Cường độ điện trường; Đường sức  điện ;Công của lực điện;Điện thế;Hiệu điện thế;Tụ điện  2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II/ CHUẨN BỊ III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 phút  Biết  Hiểu Vận dụng Tổng Câu TN TN TN 1 1 1 Điện tích Định luật  2 1 1 Coulomb Thuyết  3 1 1 electron 4 1 1 2 Điện trường Cường độ điện  5 2 2 trường Công của lực  6 1 1 điện Điện thế;hiệu  7 1 1 điện Tụ điện  8 1 1 Tổng 5 2 3 10
  11. Ngày  soạn: __/__/ 2012 Tiết      : KIỂM TRA 15 phút (số 2) – kỳ I MÔN: VẬT LÍ 11 I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: dòng điện trong kim loại, dòng điện trong chất điện phân;dòng điện trong chất khí; dòng điện  trong chất bán dẫn 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II/ CHUẨN BỊ III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 phút Biết Hiểu Vận dụng Tổng Câu TN TN TN Dòng điện  1 1 1 1 4 trong kim loại Dòng điện  2 1 1 1 3 trong chất điện  phân 2 Dòng điện  3 2 1 trong chất khí Dòng điện  trong chất bán  4 1 1 dẫn Tổng 5 3 2 10 Ngày  soạn: __/__/___ Tiết      : KIỂM TRA 45 phút (số 1) – kỳ I MÔN:VẬT LÍ 11 I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: định luật Coulomb ,  điện trường,cường độ điện trường; tụ điện ;Dòng điện không đổi;Điện năng­ công suất điện; Định luật Ôm đối với toàn mạch;ghép các nguồn điện thành bộ . 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II/ CHUẨN BỊ III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
  12. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 phút Biết Hiểu Vận dụng Câu Tổng KQ TL KQ TL KQ TL 1 1 1 Định luật Coulomb Điện trường,cường  2 1 1(1đ) 1(1đ) 1(1đ) 4 độ điện trường 3 1 1 Tụ điện Dòng điện không  4 2 2 đổi Điện năng­Công  5 2 1(1đ) 1 4 suất điện Định luật Ôm đối  1 1(đ) 2 với toàn mạch 6 Ghép các nguồn  7 1 1(1đ) 2 điện thành bộ Tổng 7 1 2 3 1 2 16 Ngày  soạn: __/__/___ Tiết      : KIỂM TRA HỌC KÌ I (45 phút ) MÔN:VẬT LÍ 11 I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Định luật Coulomb ; Điện trường.Cường độ điện trường ; Điện thế;hiệu điện ; Dòng điện trong  kim loại ; Dòng điện trong chất khí ;Dòng điện không đổi;Điện năng­công suất điện; Định luật Ôm đối với  toàn mạch;ghép các nguồn điện thành bộ . 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II/ CHUẨN BỊ III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ HỌC KÌ I KIỂM TRA 45 phút                         Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TN TN Nội dung kiến thức
  13. Định luật Coulomb 2 1 1 4 Điện trường.Cường độ điện trường 2 2 1 5 Điện thế;hiệu điện 1 1 2 Dòng điện trong kim loại 2 1 3 Dòng điện trong chất khí 2 2 Dòng điện không đổi 2 1 3 Điện năng­Công suất điện 2 1 2 5 Định luật Ôm đối với toàn mạch 1 1 1 3 Ghép các nguồn điện thành bộ 1 1 1 3 Tổng 15        9 6 30 Câu Ngày  soạn: __/__/ 2012 Tiết      : KIỂM TRA 15 phút (số 1) – kỳ II MÔN: VẬT LÍ 11 I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Từ trường; Lực từ ­Cảm ứng từ;Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc  biệt;Lực lorenx 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II/ CHUẨN BỊ III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 phút Biết Hiểu Vận dụng Câu Tổng TN TN TN 1 2 1 3 Từ trường 2 1 1 1 3 Lực từ ­Cảm ứng từ Từ trường của dòng điện  3 1 1 2 chạy trong dây dẫn có hình  dạng đặc biệt 4 1 1 2 Lực lorenx 5 3 2 10     Tổng
  14. Ngày  soạn: __/__/ 2012 Tiết      : KIỂM TRA 15 phút (số 2) – kỳ II MÔN: VẬT LÍ 11 I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Lăng kính; Thấu kính mỏng 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II/ CHUẨN BỊ III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 phút Biết Hiểu Vận dụng Câu Tổng TL TL TL 1 1(2đ) 1(2đ) 1(1đ) 3 Lăng kính Thấu kính  2 1(2đ) 1(2đ) 1(1đ) 3 mỏng Tổng 2 2 2 6 Ngày  soạn: __/__/___ Tiết      : KIỂM TRA 45 phút (số 1) – kỳ II MÔN:VẬT LÍ 11 I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Từ trường; Lực từ ­Cảm ứng từ;Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc  biệt;Lực lorenx;Từ thông –cảm ứng từ;Suất điện động cảm ứng;Tự cảm 2. Kĩ năng:
  15. 3. Thái độ: II/ CHUẨN BỊ III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 phút Biết Hiểu Vận dụng Câu Tổng KQ TL KQ TL KQ TL 1 1 1 Từ trường 2 1 1 2 Lực từ ­Cảm ứng từ Từ trường của dòng  điện chạy trong dây  3 2(2đ) 1(1đ) 3 dẫn có hình dạng đặc  biệt 4 1 1 Lực lorenx 5 1 1 2(2đ) 4 Từ thông –cảm ứng từ Suất điện động cảm  6 1 1 1(1đ) 3 ứng Tự cảm 1 1 2 7 Tổng 6 3 4 1 2 16 Ngày  soạn: __/__/___ Tiết      : KIỂM TRA HỌC KÌ II (45 phút ) MÔN:VẬT LÍ 11 I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Từ trường; Lực từ ­Cảm ứng từ;Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc  biệt; Từ thông –cảm ứng từ;Suất điện động cảm ứng;Lăng kính; Thấu kính mỏng 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II/ CHUẨN BỊ III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ HỌC KÌ I KIỂM TRA 45 phút                         Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TN TN Nội dung kiến thức Từ trường 2 1 3 Lực từ ­Cảm ứng từ 2 1 1 4 Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có  1 1 2 hình dạng đặc biệt Từ thông –cảm ứng từ 1 1 1 3
  16. Suất điện động cảm ứng 2 1 1 4 Khúc xạ ánh sáng 2 1 1 4 Phản xạ toàn phần 2 2 Lăng kính 1 1 2 Thấu kính mỏng 3 2 1 6 Tổng 15 9 6 30 Câu THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12 MÔN VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1 KÌ I: I.Mục tiêu kiểm tra. 1.Kiến thức: ­Biết được định nghĩa dao động điều hòa. ­Biết được công thức li độ, tần số,chu kì, pha, pha ban đầu là gì ­Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa. ­Hiểu được phương pháp giản đồ Fre­nen. ­Nắm được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì . ­Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. ­Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức , dao động duy trì. 2.Kĩ năng: ­Giải được bài toán đơn giản về dao động,dao động con lắc đơn, dao động con lắc lò xo. 3.Thái độ. ­Rèn luyện được đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng  làm việc độc lập của học sinh.  II.Hình thức kiểm tra. ­ Trắc nghiệm khách quan: 100% III. Ma trận đề kiểm tra. Nội dung kiến thức Mức độ nhận biết Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Dao động điều hoà 2 1 1 4 Con lắc lò xo 1 1 1 3 Con lắc đơn 2 2 Dao động tắt dần.Dao động cưỡng bức 1 1 Tổng 5 3 2 10 Câu
  17. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12MÔN VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 KÌ I: I.Mục tiêu kiểm tra. 1.Kiến thức: ­ Biết được biểu thúc của cường độ dòng điện và điện áp túc thời. ­ Biết được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện,  của điện áp ­Biết được công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C măc  nối tiếp nêu được đơn vị đo. ­Biết được các hệ thức định luật ôm đối voái đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. ­Viết được công thúc tinh hệ số công suất và công suất của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. ­Nêu được đặc điểm của mạch RLC nối tiếp khi xãy ra hiện tượng cộng hưởng. 2.Kĩ năng: ­Giải được các bài toán đơn giản cho mạch RLC mắc nối tiếp. và bài toán về máy phát điện  xoay chiều, động cơ không điện xoa chiều 3 pha và máy biến áp. ­Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, động cơ không điện xoa  chiều 3 pha và máy biến áp. 3.Thái độ. ­Rèn luyện được đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng  làm việc độc lập của học sinh.  II.Hình thức kiểm tra. ­ Trắc nghiệm khách quan: 100% III. Ma trận đề kiểm tra.
  18. Nội dung kiến thức Mức độ nhận biết Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Đại cương về dòng điện xoay chiều 2 2 Các mạch điện xoay chiều 2 1 3 Mạch R,L,C mắc nối tiếp 1 1 2 Công suất tiêu thị của mạch điện xoay chiều.Hệ  1 1 số công suất Truyền tải điện năng.Máy biến áp 1 1 2 Tổng 5 3 2 10 Câu THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12MÔN VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 1 KÌ I: I.Mục tiêu kiểm tra. 1.Kiến thức: ­Biết được định nghĩa dao động điều hòa. ­Biết được công thức li độ, tần số,chu kì, pha, pha ban đầu là gì ­Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa. ­Hiểu được phương pháp giản đồ Fre­nen. ­Nắm được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì . ­Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. ­Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức , dao động duy trì. ­Biết được định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang. ­Hiểu được quá trình truyền sóng, bước sóng, tần số, biên độ song và năng lượn sóng. ­Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì. ­Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm. ­Nêu được các đặc trưng vật  lí của âm. ­Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có dao thoa hai  sóng. ­Mô tả sóng dừng trên sợi dây và nêu điều kiện có sóng dừng. ­Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng.
  19. 2.Kĩ năng: ­Giải được bài toán đơn giản về dao động,dao động con lắc đơn, dao động con lắc lò xo. ­ Viết được phương trình sóng. ­ Giải được bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng. ­ Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm. 3.Thái độ. ­Rèn luyện được đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng  làm việc độc lập của học sinh.  II.Hình thức kiểm tra. ­ Trắc nghiệm khách quan: 100% III. Ma trận đề kiểm tra.                         Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung kiến thức TN TN TN Dao động điều hòa 3 2 1 6 Con lắc lò xo 2 2 4 Con lắc đơn 1 1 2 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương,  1 1 2 cùng tần số. Dao động duy trì,dao động cưỡng bứcHiện  2 1 3 tượng cộng hưởng Sóng cơ và sự truyền sóng cơ 2 1 1 4 Sóng dừng 2 2 2 6 Đặc trưng vật lí của âm 2 1 3 Tổng 15 9 6 30 Câu THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12 MÔN VẬT LÍ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I: I.Mục tiêu kiểm tra. 1.Kiến thức: ­Biết được định nghĩa dao động điều hòa. ­Nắm được công thức li độ, tần số,chu kì, pha, pha ban đầu là gì. ­Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa. ­Hiểu được phương pháp giản đồ Fre­nen. ­Nắm được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì . ­Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. ­Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức , dao động duy trì. ­Biết được định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang. ­Hiểu được quá trình truyền sóng, bước sóng, tần số, biên độ song và năng lượn sóng. ­Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì. ­Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm. ­Hiểu được các đặc trưng vật  lí của âm.
  20. ­Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có dao  thoa hai sóng. ­Mô tả sóng dừng trên sợi dây và nêu điều kiện có sóng dừng. ­Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng. ­ Biết được biểu thúc của cường độ dòng điện và điện áp túc thời. ­ Biết được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện,  của điện áp ­Biết được công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C măc  nối tiếp nêu được đơn vị đo. ­Biết được các hệ thức định luật ôm đối voái đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. ­Viết được công thúc tinh hệ số công suất và công suất của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. ­Nêu được đặc điểm của mạch RLC nối tiếp khi xãy ra hiện tượng cộng hưởng. 2.Kĩ năng: ­Giải được bài toán đơn giản về dao động,dao động con lắc đơn, dao động con lắc lò xo. ­ Viết được phương trình sóng. ­ Giải được bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng. ­ Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm. ­Giải được các bài toán đơn giản cho mạch RLC mắc nối tiếp. và bài toán về máy phát điện  xoay chiều, động cơ không điện xoa chiều 3 pha và máy biến áp. ­Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, động cơ không điện xoa  chiều 3 pha và máy biến áp. 3.Thái độ. ­Rèn luyện được đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng  làm việc độc lập của học sinh.  II.Hình thức kiểm tra. ­ Trắc nghiệm khách quan: 100% III. Ma trận đề kiểm tra.                                    Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung kiến thức TN TN TN Dao động điều hòa 2 1 1 Con lắc lò xo 1 1 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương,  1 cùng tần số. Dao động duy trì,dao động cưỡng bứcHiện  1 tượng cộng hưởng Sóng cơ và sự truyền sóng cơ 2 1 1 Sóng dừng 1 1 1 Đặc trưng sinh lí của âm 2 1 Đại cương về dòng điện xoay chiều 2 1 Các mạch điện xoay chiều 1 Mạch R,L,C mắc nối tiếp 2 2 1 Công suất tiêu thị của mạch điện xoay chiều.Hệ  1 số công suất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2