intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiếp cận truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên từ góc độ biểu tượng nghệ thuật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên là một trong những câu chuyện mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc Việt Nam, thể hiện nguồn gốc và bản sắc của người Việt. Từ góc độ biểu tượng nghệ thuật, truyền thuyết này không chỉ đơn thuần là một câu chuyện lịch sử mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc, thể hiện khát vọng hòa hợp và sự kết nối giữa con người với đất trời. Hình ảnh Rồng và Tiên không chỉ là biểu tượng của sức mạnh và trí tuệ mà còn phản ánh những giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc. Bài viết này sẽ tiếp cận truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên từ góc độ biểu tượng nghệ thuật, nhằm khám phá những tầng ý nghĩa và giá trị văn hóa mà nó mang lại cho người Việt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiếp cận truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên từ góc độ biểu tượng nghệ thuật

  1. 30 TRẦN MINH HƯỜNG - Tiếp cận truyền thuyết... của những người lần đầu tiên thức nhận được vị thê rấ t cao của mình trong việc làm TIẾP CẬN chủ lịch sử của chính mình... Chính cái TRUYỀN THUYẾT niềm tự hào, cái ý thức rấ t cao về vai trò của cộng đồng trong việc tự “chèo lái vận "CON RỒNG CHÁU mệnh lịch sử” đó đóng vai trò quyết định trong việc kê' thừa thần thoại (thật ra TIÊN’’ TỪ GÓC ĐỘ những thành viên cộng đồng lúc này không thê không kê thừa thần thoại, bởi lẽ thần BIỂU TUỢNG thoại nằm sâu trong tư duy của họ, nó chi phôi sâu sắc cách họ cảm nhận thê giới NGHỆ THUẬT xung quanh, trong đó có cả lịch sử), những người sáng tạo nên truyền thuyết kể về lịch TRẦN MINH HƯỜNG sử của cộng đồng còn thấy’ cần thần thoại hoá lịch sử quá khứ sao cho nó trở nên hư chúng ta đã biết, truyền thuyết kế tương xứng với tầm vóc của hiện tại mà họ thừa trực tiếp từ thần thoại. Trong đang sông, hiển nhiên thuộc một thời đại truyền thuyết không chỉ có yếu tô' thần đến muộn hơn thời đại nguyên thuỷ của thoại mà còn có yếu tô' lịch sử. Tuy nhiên, thần thoại, bởi lẽ truyền thuyết bao giờ khi tham gia vào quá trình nhào nặn nên cũng là lịch sử quá khứ trong hồi ức của truyền thuyết, hai yếu tô' này đóng vai trò thê' hệ hiện tại. Kết quả là trong truyền khác nhau, thực hiện những chức năng thuyết, hai yếu tô' lịch sử và thần thoại không giông nhau. Cùng với những yếu tô quyện nhuyễn vào nhau. Một cái nhìn tách lịch sử, thần thoại tham gia vào truyền bạch (dù chỉ là tương đối) yếu tô' thần thoại thuyết vối vai trò của một nguồn chất liệu và yếu tô' lịch sử trong truyền thuyết, do tạo nên “cái lõi lịch sử” cho truyền thuyết. vậy, tuy rấ t khó nhưng lại rấ t cần thiết khi Quan trọng hơn, nó còn đóng vai trò “nhãn một cộng đồng, một dân tộc khao khát tìm quan” (chính xác hơn là nhãn tượng - lại cội nguồn của mình hay, nói theo cách vision) đê nhìn nhận, cải biến những yếu tô' phổ biến hiện nay, là tìm lại căn cước của thần thoại theo quan điểm lịch sử trước khi mình để có thể xác định vị thê của riêng sử dụng chúng để cấu tạo nên truyền mình giữa cái thê' giới đầy biến động trong thuyết. Những gì thuộc thần thoại, trước xu thê' hội nhập này. khi được đưa vào truyền thuyết, đểu đã Thê' hệ trẻ ngày nay đến với truyền được qua “công đoạn” lịch sử hoá. Ngược th u y ế t không đơn th u ầ n chỉ để tìm lại bóng lại, thực tại lịch sử khi được đưa vào truyền dáng của lịch sử. Trong cái việc đương thuyết một cách có ý thức (nhằm kể lại lịch nhiên là cần thiết â'y, những cứ liệu khảo sử, lưu giữ trong kí ức của một cộng đồng cổ học, sử học hẳn là giúp họ được nhiêu về lịch sử của mình) đều khoác màu áo hơn những cứ liệu văn học dân gian. Điêu thần thoại nhằm thể hiện ý thức của một quan trọng đô'i với họ là biết lắng nghe và cộng đồng về lịch sử của chính mình. Mà ở cô' hiểu xem truyền thuyết - bức thông điệp buổi bình minh của lịch sử cộng đồng nào của hôm qua gửi cho hôm nay - muôn nói cũng vậy, đều chất đầy trong lồng ngực điều gì, gửi gắm tâm tình thiết tha gì của niềm hân hoan vô hạn, nỗi tự hào bất tận tổ tiên đối với con cháu. Trong bô'i cảnh đó,
  2. TCVHDG SỐ 3/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ i 31 việc hiểu đúng những biểu tượng thần Ban đầu, biểu tượng (symbol) là một thoại trong truyền thuyết (đặc biệt là vật được cắt làm đồi, bẻ làm hai, hai người những truyện đứng đầu trong thần thoại (anh và em, vợ và chồng, chàng trai và cô và truyền thuyết theo cách phân loại của gái, hai người bạn sắp sửa có cuộc phân li) Tầm Vu) là vô cùng cần thiết. Sở dĩ như mỗi bên giữ một nửa; sau này nhờ ráp hai vậy, một phần do, như trên đã nói, những mảnh, hai nửa của vật đó lại với nhau mà truyền thuyết khởi đầu là sự kê thừa trực họ có thể nhận ra nhau (sau khi đã trải qua tiếp thần thoại, một phần do tư duy của biết bao nhiêu sự biến, vẻ bề ngoài của mỗi thần thoại là cách tư duy bằng biểu tượng, người đã thay đổi đến mức khó có thê nhận cách diễn đạt của thần thoại là cách diễn ra nhau nếu chỉ bằng nhìn vào hình thức đạt thông qua biểu tượng - điểu này đã bên ngoài) và thê là có thể nốĩ lại môi thân được các nhà nghiên cứu văn hoá khẳng tình ngày nào, món nợ cũ, tình bạn ngày định. xưa. Cũng nhờ vào biểu tượng mà ở Hi Lạp, Nhưng th ế nào là biểu tượng thì cho thời cổ đại, cha mẹ có thể nhận ra con cái đến nay chưa có một định nghĩa nào khả dĩ sau một thời gian dài lưu lạc. Dần dần vê' thâu tóm được mọi khía cạnh nội hàm của sau, từ biểu tượng được mở rộng nghĩa để khái niệm này, bởi lẽ bản chất của biểu “chỉ mọi dấu hiệu tập hợp, các điềm triệu tượng là “khó xác định” và vô cùng “sông hay quy ước. Biểu tượng chia ra và kết lại động”. Nói như Jean Chevalier thì “từ biểu với nhau, nó chứa đựng hai ý tưởng phân li tượng được dùng với những biến đổi đáng và tái hợp; nó gợi lên ý một cộng đồng đã bị kể vê ý nghĩa” [2, tr.XV]. Ong nói rõ hơn vê chia tách và có thể tái hình thành. Mọi những biến đổi đó khi người ta muôn hiểu, biểu tượng đều chứa đựng dấu hiệu bị đập muôn nhận thức biểu tượng: “Tuỳ theo sở vỡ; ý nghĩa của biểu tượng bộc lộ ra trong thích hay xu hướng của mình, họ sẽ đi theo cái vừa là gãy vỡ, vừa là nối kết những một đường hướng giải thích này hay hình phần của nó bị vỡ ra ” [2, tr.XXIII]. Dựa vào dung ra một đường hướng giải thích khác. những gợi ý này chúng ta có thê đi sâu tìm Bởi vì cảm nhận một biểu tượng là công hiểu những biểu tượng sẽ được phân xuất việc hết sức cá nhân, không chỉ theo nghĩa ra từ trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” là nó biến đổi theo từng người, mà còn theo của Việt Nam. nghĩa là nó bắt nguồn từ toàn bộ con người Tuy rằng rấ t khó chỉ rõ một cách ngắn anh ta. Mà, cái toàn bộ con người vừa là gọn thế nào là biểu tượng, nhưng nếu cần một cái mắc phải, vừa là một cái tiếp nhận thiết làm việc đó thì trong chừng mực nhất được; nó kê thừa từ di sản tâm sinh lí của định, chúng ta có thể tham khảo lời chú nhân loại nhiều nghìn năm tuổi; nó chịu giải của từ này trong Từ điên Tiếng Việt: 1 ảnh hưởng những sự khu biệt văn hoá và (d) hình ảnh tượng trưng. Chim bồ câu là xã hội riêng của môi trường phát triển biêu tượng hoà bình. 2 (chm) hình thức của trực tiếp của anh ta ” [2, tr.XVII]. Ý kiến nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình này một m ặt cho ta thấy rằng, rấ t khó đưa ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc sau ra một định nghĩa ngắn gọn vê một đốì khi tác động của sự vật vào trong giác quan tượng dễ biến đổi như biểu tượng, một mặt đã chấm dứt. (1) Gần nghĩa vói biểu tượng, hướng dẫn cho chúng ta biết những khía có từ biểu trưng được cuốn từ điển nói trên cạnh về đô'i tượng mà ta cần lưu ý khi tìm chú thích như sau: “Biểu hiện một cách hiểu về nó. tượng trưng và tiêu biểu nhất. Con rồng là
  3. 32 TRẦN MINH HƯỜNG - Tiếp cận truyền thuyết... biểu trưng cho một tín ngưỡng. Những biểu còn cái vê khác không nắm bắt được chính trưng cho nghệ thuật thời nguyên thuỷ [3, là ý nghĩa biểu trưng, ám chỉ của cái phẩn tr.67-68]. vỏ vật chất kia, nó chỉ hiện lên trong suy Qua những điều vừa dẫn ra như trên, nghĩ, tư tưởng, tình cảm của người đang chúng ta có thể thấy rằng, giữa cái biểu tiếp cận biểu tượng (đó là cái ý chim bồ câu đạt (chim bồ câu, con rồng) và cái được = hoà bình, rồng = một tín ngưỡng dân biểu đạt (hoà bình, một tín ngưỡng) có một gian) mang nội dung tâm linh nhất định môi liên hệ được xác lập một cách võ đoán nào đó tuỳ thuộc vào ý thức cá nhân người nhưng đã thành ổn định bởi đã bắt rễ rấ t tiếp cận và đằng sau đó là ý thức, thậm chí, sâu hoặc trong di sản tâm lí nhân loại đúng hơn, là vô thức của tập thể cộng đồng hoặc từ những sự khu biệt văn hoá và xã mà người đó thuộc vào). hội riêng của môi trường phát triển trực Từ một sô' hiểu biết có hạn trên vê biểu tiếp của người đã xác lập mối quan hệ đó. tượng, chúng ta sẽ đi sâu vào truyền thuyết (Chẳng hạn, cụ thể ở đây là người Việt “Con Rồng cháu Tiên” để tìm và giải mã Nam với tấ t cả đặc điểm dân tộc biểu hiện các biểu tượng có trong truyện, hi vọng trong văn hoá, tín ngưỡng, truyền thông), khắc phục ■được tình trạng mơ hồ trong c . Levy Strauss đã viết rấ t đúng: “Mọi cách hiểu ý nghĩa của truyện. nền văn hoá đều có thể xem như một tập Theo chúng tôi, truyền thuyết “Con hợp các hệ thông biểu tượng trong đó xếp ở Rồng cháu Tiên” chứa đựng hai loại biểu hàng đầu là ngữ ngôn, các quy tắc hôn tượng quan trọng: Rồng - Tiên thuộc loại nhân, các quan hệ kinh tế, nghệ thuật, biểu tượng cặp đôi và Bọc trứng (sinh ra khoa học, tôn giáo. (Dẫn theo Từ điển biểu tượng văn hoá th ế giới [2]). trăm con) thuộc loại biểu tượng đơn. Căn cứ vào diễn biến cô't truyện, có thể sơ đồ Qua sự phân tích một sô' ví dụ như hoá sự tiến triển từ biểu tượng này sang trên, chúng ta có thể nhận rõ hơn tính hai biểu tượng kia như sau: nửa của cùng một sự vật hiện tượng, ý niệm vô'n là thuộc tính của biểu tượng và RỒNG + TIÊN -> BỌC TRỨNG một mặt khác là mô'i quan hệ đặc biệt và độc đáo giữa hai nửa, hai vê đó. Tính chất Đó là một trậ t tự không thể đảo ngược. đặc biệt giữa hai vế, hai nửa tham dự vào sự hình thành biểu tượng đã được một học Đe cho những đơn vị Rồng, Tiên và Bọc giả chỉ ra mà Từ diên biêu tượng văn hoá trứng từ chỗ chỉ là hình ảnh nghệ thuật trở thè'giới dẫn lại như sau: “Biểu tượng định thành biểu tượng cần đến một quá trình. hình thành một vế rõ ràng có thể nắm bắt Ngày nay có thể hình dung trên đại thể được, gắn liền với vê khác không nắm b ắ t quá trình đó qua cứ liệu thần thoại mà một được [2, tr.XXIV]. Trong trường hợp những sô' dân tộc ở nước ta hiện còn bảo tồn được. ví dụ cụ thể mà Từ điển tiếng Việt nêu ra, Trong sô' đó, hệ thống thần thoại về vật tố có thể cho rằng, hình tượng chim bồ câu, (tô tem) có liên quan trực tiếp hơn cả tới sự con rồng là “cái vế rõ ràng có thể nắm bắt” hình thành các biểu tượng nói trên. được qua thị giác (nếu là hình vẽ, hình điêu Tục thờ cúng vật tổ là một trong những khắc) hoặc qua ấn tượng vừa thị giác vừa hình thái tín ngưỡng xuất hiện sớm nhất thính giác (nếu là câu thơ, câu văn nghĩa của nhân loại nói chung và các tộc người ở là phần vỏ vật châ't của ngôn từ, văn tự). nước ta nói riêng. Tục thờ cúng vật tổ một
  4. TCVHDG SỐ 3/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ i 33 mặt được vật chất hoá thành những lễ thức đuôi dài màu trắng, viền đỏ v.v..., thực vật nguyên thuỷ, một m ặt đi vào ngôn từ để (như: tvạ - dương xỉ) hoặc tên gọi một sô' đồ thành những ngôn bản (sự ngôn bản hoá) vật vô tri vô giác (như: xoong - cái rọ lợrì). nhằm minh giải, phụ hoạ cho các lễ thức Việc coi những động vật, thực vật, đồ vật là thờ cúng các thần linh (vật tổ) vừa góp tổ tiên, vật tổ và lấy tên của chúng làm tên phần vào sự trao truyền vôn sông, tri thức họ, cùng với việc kiêng kị những hành vi vê tộc người từ thê hệ trước cho thê hệ sau, liên quan đến vật tô đi liên vối các thần vừa góp phần thiêng hoá đô'i tượng của việc thoại về chúng đều chứa đựng ý thức mang thờ cúng (tức các tô tem). Ngôn bản đó trải ơn cho rằng, những con thú, cây cỏ, đồ vật qua quá trình trao truyền (bằng miệng) đã cứu giúp dòng họ mình thoát nạn; và dần trở nên ổn định (đương nhiên sự ổn đồng bào Khơ Mũ cho tới nay “vẫn tin rằng định này luôn luôn chỉ là tương đôi, nó liên những người cùng họ cho dù có ở xa đến tục được bổ sung, sửa đổi bởi các thê hệ nôi đâu, nhưng khi gặp nhau đều coi là anh em tiếp nhau qua thời gian, không gian). Thần chung một nguồn gô'c, chung một tập quán’’ thoại đã thành hình như thế. [5, tr.70-71]. Sinh hoạt tín ngưỡng thờ vật tổ cùng Thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường ở hệ thông thần thoại về vật tổ của các dòng vùng trung du, dân tộc Mường cũng gồm họ là những cứ liệu về văn hoá - văn học nhiều họ với những truyện kể vê các vật tô hiển nhiên nói lên nguồn gô'c các thị tộc như con chim cuốc, con chim sẻ, con chim nguyên thuỷ - cái hạt nhân ban đầu để từ bói cá... Họ Hà (người Thái) ở Thanh Hoá, đó nở dần lên thành các bộ lạc, rồi các liên Nghệ An kiêng ăn th ịt chim cuốc vì dó là minh bộ lạc, tiếp đó là các dân tộc - tộc vật tổ của họ. người trong đại gia đình các dân tộc Việt Không chỉ những con vật trên cao như Nam. Chẳng hạn, người Khơ Mũ (một tộc hổ, mang, chồn và nhất là chim mới trở người vôn có nguồn gốc ở Tây Bắc, nằm thành đô'i tượng thờ cúng nguyên thuỷ. trong ngữ hệ Nam Á, nói một thứ tiêng Không ít tộc người ở Đông Nam Á còn thờ thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me miền phụng những con vật sông dưối thấp, nhất Bắc Việt Nam) có nhiều dòng họ. Dấu hiệu là trong môi trường nước. Đó là con ngược rõ nhất để những người có cùng quan hệ (hoặc tu ngược) của người Thái1 con đuống ”, huyết thống, cùng chung tổ tiên, huyền của người Tày, con prưdông của người Khơ thoại nhận ra nhau chính là việc kiêng cữ Mú, con năga của người Khơ Me, con Rồng và thò chung vật tổ. Những người như thê tập hợp với nhau thành nhóm, gắn bó vối của người Việt, con khù của người Mường* , nhau bởi ý thức nguồn cội. Ý thức đó được con nâgari của người Chăm, con nak của củng cô'bằng nghi lễ thờ vật tổ chung. Theo người Thái (Thái Lan) và người Lào*3’ V.V.. Từ điển biểu tượng văn hoá th ế giới thì vật Với thời gian, những con vật ỏ trên cao, tổ chính là biêu tượng. Những nghi thức, ở cạn vốn là vật tổ được tôn thờ trong tập tục thờ cúng là yếu tô' bộc lộ, còn sự gắn những cộng đồng riêng lẻ sẽ tích hợp thành kết giữa những người cùng thờ cúng chung một biểu tượng mang ý nghĩa khái quát: một vật tổ là yếu tô' tiềm ẩn của biểu tượng. Chim. Trên bình diện văn hoá, quá trình Những vật tồ của người Khơ Mú đều mang đó phản ánh quá trình các tộc người riêng tên hoặc một sô' động vật (như Rvai - hố, lẻ liên minh với nhau - sự liên minh tất Tmoong - cầy, chồn; Tgoóc - một giống chim yếu của các tộc người có chung địa vực cư
  5. 34 TRẦN MINH HƯỜNG - Tiếp cận truyền thuyết... trú, chung nhưng điêu kiện sinh hoạt làm của lôi tư duy nguyên thuỷ còn nguyên ăn, chung phương thức sản xuất. hợp, chưa biết phân tích. Tiến lên thêm Chim dần trở thành một biểu tượng một bước nữa, nhờ có tư duy phân tích (là chung của họ với hàm ý “gợi nhắc” những ý kết quả của sự tiến bộ trong nhận thức của niệm trừu tượng được ẩn giấu trong tâm loài người sau một quá trình dài cọ xát với thức. Đó là ý niệm: cao (ỏ vùng cao, trên thiên nhiên để tồn tại và phát triển), xuất cao) khô - hạn - nóng - núi (đất). hiện những thần thoại kể vê một cặp thần Song hành vói điều nói trên, những con mang tính nam, tính nữ kết hợp vói nhau vật dưới thấp, dưối nước vón là những vật để sinh ra muôn loài, sử thi “Đẻ đất dẻ tổ được một số tộc người riêng biệt tôn thờ nước” còn cho ta nhận ra thần thoại sáng cũng diễn ra tình hình tương tự. Những th ế cô sơ của người Mường: Ban đẩu chỉ rắn thần, rồng cũng dần trở thành biểu một mình Dạ Dần xuất hiên trong tình tượng chung khái quát với hàm ý gợi nhắc trạng mục đổ của cây si(l> nhưng rồi để có ; những ý niệm trừu tượng như thấp (ở dưới thể sinh tiếp ra vạn vật Dạ Dần phải sinh thấp, vùng thâp) - ấm ướt - lạnh - nước. ra hai quả trứng, từ đó nồ ra hai chàng cun Bưóm Bạc và cun Bưóm Bờ (tuy hai nhưng Từ chỗ những bộ tộc trên cao tập hợp thành liên minh bộ tộc, những bộ tộc ở vùng vẫn là một bởi đồng tính chất); bởi vậy hai dưới, vùng thấp cũng tập hợp thành liên chàng phải kết duyên với Nàng Cả, Nàng minh bộ tộc. Tiến lên một bước nữa, hai khôi Hai để sinh con nối đời, trong số này có đó liên kết thành một khôi liên minh lốn chim Tùng (trông), chim Tót (mái). Chính hơn. Từ đây, trên bình diện văn hoá xuất đôi chim Đực - Cái này kết hợp với nhau hiện cặp biểu tượng đôi Rồng - Chim để biểu mởi sinh ra loài người (người Lào, người trưng cho sự kết hợp, gắn bó giữa hai khôi Kinh - tức Việt, người Mol - tức Mường, tộc người khác nhau về điểu kiện địa lí tự người Thái, người Mán v.v..). nhiên của vùng lãnh thổ, khác nhau về Tiên lên một bước nữa, biểu tượng cặp phương thức canh tác, sinh hoạt... đôi Rồng - Chim biểu trưng cho sự liên Tuy trái ngược nhau vê' nhiều điểm, từ minh giữa hai khôi tộc người nhập một nay họ tự nguyện thống nhất vởi nhau, bổ (đúng hơn là tích hợp) vởi biểu tượng trông sung cho nhau, làm giàu bản sắc văn hoá vôn - chim Tùng, mái chim - Tót. có của mỗi bên để cùng tạo lập một bản sắc Nhờ sự kết hợp này mà chức năng sinh văn hoá chung vừa đa dạng, vừa thông nhất. nở ra các tộc người - giông nòi của cặp chim Quá trình đó cũng diễn ra song song và thần (đủ cả trống - mái) được chuyển vào tương tự trên một bình diện khác: bình cho cặp Rồng - Chim vốn mới chỉ biểu trưng diện của ý niệm về sự sinh sản. Buổi đầu, cho sự liên minh bộ tộc (ý nghĩa xã hội), để dê giải thích về nguồn gốc của vũ trụ, vạn từ nay cặp Rồng - Chim đảm trách thêm vật, các tộc người nguyên thuỷ quy công chức năng là tô tiên chung cho giông nòi, sáng th ế cho một vị thần lưỡng tính: chỉ dân tộc (ý nghĩa biểu tượng, dân tộc học). cần một vị thần duy nhất mà sáng tạo nên Trước đó, sự hôn phôi giữa chim Tùng tất cả. Đó là trường hợp Aêđiê của người Ê (trông) với chim Tót (mái) giúp sinh ra bọc Đê, Bàn cổ của người Dao, thần Trụ Trời trứng Chiếng, từ bọc trứng đó nở ra các của người Việt, Dạ Dần của người Mường. giông (tộc) người, nay thì là sự hôn phôi giữa Điều đó là kết quả (cũng là sự phản ánh) Rông - Chim và cũng sẽ phải trải qua giai
  6. TCVHDG SỐ 3/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ i 35 đoạn trung gian là sinh ra bọc trứng, từ đó Quân, Âu Cơ, thần Long Nữ, thuỷ cung, mới sinh ra tố tiên các giông (tộc) người. Đó cung điện Long Trang vừa là cách đê là logic của sự xuất hiện Bọc trứng vối ý những bậc thức giả yêu nước khi soạn Đại nghĩa biểu tượng: thể hiện một nguồn cội Việt sử kí, Lĩnh Nam chích quái muôn tự duy nhất của tất cả các tộc người trong đại đề cao dân tộc theo cách nghĩ của các v ị . gia đình các dân tộc Việt Nam ngày nay. Có lẽ những con khú, con đuốhg, con Từ cặp biểu tượng Rồng - Chim đến cặp prưdông, con tu ngược sau khi hội nhập vào biểu tượng Rồng - Tiên là bước nhầy vọt về dồng loại của mình trong truyền thuyết chất của ý thức tự tôn dân tộc. Một chặng của người Việt, đê thành con Rồng, giờ đây, dường dài trong sự trưởng thành đã hoàn khi đi vào văn bản thành văn nó đã dược tất, chuẩn bị cho một chặng tiếp sau vất vả làm cho sang trọng hơn do khoác bộ áo Hán và gian truân hơn nhiêu: cùng với con người ngữ. Dẫu sao thì trong việc Rồng - Tiên trở Việt Nam, trong bước đường đi lên của thành biểu tượng cho nòi giống Việt, đặc mình, thần thoại Việt Nam sẽ phải đương biệt là trong việc cô' định hoá cốt truyện cơ đầu với nạn ngoại xâm đến từ phương Bắc. bản và khiến nó trở nên phô biến trong Mười thê kỉ Bắc thuộc / chông Bắc thuộc vừa nhân dân ta từ xưa đên nay, hắn là có sự đau thương vừa oanh liệt rồi cũng phải kêt đóng góp quan trọng của văn bản thành thúc bằng sự rút chạy nhục nhã của kẻ thù văn. Rồng - Tiên - Bọc trứng - những hình và nền độc lập trở vê' tay những chủ nhân ảnh đó hoàn tấ t quá trình trở thành biểu chân chính của nước Việt. Trong năm thế kỉ tượng cho nguồn gổc cao quý của dân tộc, tiếp theo, những vương triều đầu tiên vừa lo cho khôi đoàn kết không gì có thê chia cắt xây dựng đất nưởc, củng cô bộ máy chính của hơn 50 dân tộc - tộc người trong đại gia quyền, vừa lo đôì phó với những triều đại đình Việt Nam là thành quả tót đẹp của sự Tông, Nguyên, Minh từ phía Bắc xua quân gặp gỡ giữ sức sông mạnh mẽ của văn hoá sang hòng cướp nước ta. Sự trụ vững của dân gian truyền thông vởi sự cố gắng bên bỉ nước Đại Việt nhỏ bé bên bờ biển Đông, của văn hoả bác học. ngay trước mũi con hô Trung Hoa phong Đã có Rồng - Tiên mang hàm nghĩa biểu kiến đã chứng minh một quy luật: "Thiên tượng cao quý và chung cho cội nguồn giông triều có thê chiếm được đất Đại Việt nhưng nòi thì ắt phải có Bọc trứng sinh ra trăm con giữ thì lại không thể, bất quá, chúng chỉ như là tô tiên của tấ t cả các dân tộc trên đất vị khách ngủ trọ một đêm như lời của Ngô nước ta. Nhưng, như đã nói ở trên, căn rễ Thì Nhậm sau này đã nói với Hoàng đê ban đầu (từ trong huyền thoại các dân tộc Quang Trung trên đường ra Bắc xua 20 vạn nước ta) của Tiên là Chim. Từ Chim (thần) quân Thanh chen nhau qua cầu phao bắc nay đã thành Tiên thì dẫu vật sinh ra có còn ngang sông Hồng để tháo chạy về nưởc. là trứng thì cũng chỉ là giữ lại hình thức bên Chính trong bối cảnh lịch sử như thế, ngoài, còn cái nội dung bên trong nhất định truyện "Họ Hồng Bàng", vón trước chỉ lưu phải biến đổi vê chất. Điểu đó nhằm phản truyền bằng miệng, đã được ghi chép thành ánh sự chuyển hoá từ vật (dù là vật thần kì) văn nhờ sự quan tâm của triều dinh, sự nỗ sang người (người thần, người tiên). Trong lực của các nhà trí thức dân tộc buổi đầu thần thoại Mường bọc trứng Chiếng phải xây dựng quốc gia phong kiến độc lập chủ trải qua quá trình ấp rất nhọc nhằn hết của quyền. Rất có thể sự vay mượn những từ chim Tùng, chim Tót, qua Chim Bìm bịp, Hán gắn liền với nhân vật như Lạc Long chim Công, đến chim Chiên chiên, chim Tào
  7. 36 TRẦN MINH HƯỜNG - Tiếp cận truyển thuyết... trào mởi nở ra được người (thần thoại này CHÚ THÍCH được bảo lưu dưới dạng sử thi) [1]. Như thế kể (1) Người Thái hình dung con ngược là một đã khác thường. Nhưng đó vẫn chỉ là sự khác con rắn lởn trên sông, đầu có mào đỏ. thường trong phạm vi loài chim (dù là chim (2) Người Mường hình dung khứ là một loài thần). Với Lạc Long Quân và Âu Cơ thì phải rồng đất. Đó là sự hình tượng hoá mạch nước, nguồn nước. khác. Đây là Rồng hôn phôi với Tiên để sinh (3) Từ nak gần âm vỏi đak - nác - nước. Với ra một giống nòi khác thường khác hắn về những từ nâga, nâgari cũng vậy; Từ prưdông gần chất. Thế nên Bọc trứng này không cần ấp âm với krông (trong Krông ana, Krông pa), kông mà tự nó nở ra một trăm người con hồng hào (trong Mê Kông) đều có nghĩa là sông, nước. đẹp đẽ lạ thường, một trăm con này không (4) Chi tiết này cho thấy buổi đầu người cần bú mớm mà tự lốn lên như thổi, mặt mũi nguyên thuỷ vẫn chưa tách được mình khỏi tự khôi ngô, khoẻ mạnh như thần [4, tr.5](6). nhiên. (5) Tác giả của Đại Việt sử kí là Lê Văn Hưu ở đây, chúng tôi chưa có ý định đi sâu (sách đã thất truyền, chỉ được Ngô Sĩ Liên nhắc tìm hiểu các chiều kích ý nghĩa của biểu đến trong Đại Việt sử kí toàn thư). Việc gán cho tượng Bọc trứng nên xin dừng sự phân tích Lạc Long Quân cái nguồn gổc từ Hoàng đê phương Bắc hiển nhiên là do các nhà nho thêm ở đây. Chúng tôi chỉ nhắc lại một ý mà các thắt vào (văn bản truyện “Con Rồng - cháu Tiên” nhà tâm lí học, giáo dục học đã từng nêu: ỏ' SGK Ngữ văn 6, tập 1 đã lược đoạn này) vối Chính con cái góp phần hoàn thiện cha mẹ. dụng ý đề cao tổ tiên người Việt Nam ngang hàng Phải có cha mẹ là Rồng - Tiên thì mới có với tổ tiên người Hán. Ngày nay, chúng ta có thể và cần phải cảm thông với cách nghĩ đó. những đứa con hơn đời, khác thường nở ra từ Bọc trứng do Rồng - Tiên sinh ra. Ngược (6) Theo chúng tôi nên phục nguyên chi tiết này trong Lĩnh Nam chích quái'. "Trăm con trai". lại, sự ra đời của Bọc trứng thần kì ấy đã Bơi lẽ đã là thần thoại thì có logic riêng khác hắn hoàn tấ t cái ý nghĩa cao quý của Rồng - logic của đời thường (cứ phải có đủ trai gái mới Tiên. Đó là quan hệ logic tấ t yếu, qua lại lưu truyền được nòi giông). Tất nhiên đây là tư giữa biểu tượng cặp đôi Rồng - Tiên với duy thấm mĩ của những soạn giả LNCQ chịu ảnh hưởng tư tưởng phụ quyền. biểu tượng đơn Bọc trứng. Từ điển biểu tượng văn hoá th ế giới TÀI LIỆU THAM KHẢO viết: “Biểu tượng thực sự thực hiện chức 1. Vương Anh, Hoàng Anh Nhân sưu tầm, năng trung gian; nó bắc những chiếc cầu, biên dịch, “Đẻ đâ’t, đẻ nước”, in trong Tuyển tập truyện thơ Mường (Thanh Hoá), Nxb. Khoa học nó tập hợp những yếu tố riêng rẽ. Nó nối xã hội, 1986. liền trời và đất, vật chất và tinh thần, tự 2. Jean Chevalier Alain Gheerbrant, Từ nhiên và văn hoá, thực và mộng, vô thức và điển biêu tượng văn hoá th ế giới, Bản dịch tiếng ý thức” [2, tr.XXXI]. Để kết thúc bài viết Việt do Nxb. Đã Nang, Trường viết văn Nguyễn này, chúng tôi xin phép nói thêm: Những Du xb. 1997. biểu tượng Rồng - Tiên, Bọc trứng bắc 3. Hoàng Phê chủ biên, Từ điên tiếng Việt, những chiếc cầu nôl liền các thê hệ người Viện Ngôn ngữ, Nxb. Đã Nẳng - Trung tâm từ điền học - Hà Nội, Đã Nang xb, 2002. Việt Nam không phân biệt tộc người, nôi 4. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Nguyễn liền những người Việt ở mọi nơi trên thế Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Ngữ văn 6, tập giới cùng chung tay xây dựng một đất nước 1 (in lần thứ 3), Nxb. Giáo dục. Hù Nội, 2005. Việt Nam mới hiện đại, văn minh, xứng 5. Chu Thái Sơn (chủ biên), TS. Vi Văn An, đáng là con Rồng cháu Tiên.o Người Khơ Mú, Nxb. Trẻ. Tp. Hồ Chí Minh, T.M.H 2006.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2