192
NT ĐẸP NGH THUT TRÊN BÚP BÊ NHT BN
Đặng Th M Ngc
Trường Đại hc Công Ngh TP.HCM (HUTECH)
Vin Công ngh Vit - Nht (VJIT)
Tóm tt
Nghệ thuật Nhật Bản đã truyền cảm hứng, thu hút sự chú ý từ khắp i trên
thế giới. Các loại hình nghệ thuật đã gắn liền với văn hoá Nhật Bản, chúng phản
ánh đời sống văn hóa bao gồm các biểu cảm gắn liền với các lĩnh vực văn hóa dân
gian di sản văn hóa được chế tác sử dụng trong một cộng đồng truyền thống.
Các loại hình đó đang được các nghệ nhân ghi dấu qua các hình thức khác nhau,
một trong số đó được thhiện trên nền văn hoá búp được nuôi dưỡng trong lịch
sử lâu đời của Nhật Bản.
Búp bê t lâu đã tr thành mt phn quan trng ca văn hóa Nht
Bn và không th thiếu trong đi sng ngưi dân x s Phù Tang t thi
xa xưa. Vai trò ca búp bê gn bó trong văn hoá ngưi làm t đ các
loi vt liu khác nhau đưc th hin qua ngh thut to hình tài tình
mang sc thái, điu b, c ch đưc ươm mm t tình yêu đi vi búp
bê, mt nét đp trong văn hoá Nht Bn.
T khoá: Ngh thut, nét đp ngh thut, búp bê, búp bê Nht Bn.
Đặt vấn đề
Các loại hình nghệ thuật đã gắn liền với văn hoá Nhật Bản như t pháp
(shodou), điêu khắc (choukoku), cắm hoa (ikebana), gấp giấy (origami), sơn mài
(makie), đan móc (amigurumi), vũ kịch (kabuki)… qua đó phản ánh đời sống văn
hóa bao gồm các biểu cảm gắn liền với các lĩnh vực văn hóa dân giandi sn
văn hóa được chế tác và sử dụng trong một cộng đồng truyền thống. Một trong số
đó đã được kết hợp tạo nên chất liệu làm nên vẻ đẹp của nền văn hoá búp phổ
biến nhất vẫn nghệ thuật điêu khắc (choukoku), sơn i (makie), đan móc
193
(amigurumi), gấp giấy (origami), kịch (kabuki), múa rối (bunraku), hoạt hình
(anime).
Búp bê hay đưc gi là ningyou - hình dáng con ngưi
7
t lâu đã tr
thành mt phn quan trng ca văn hóa Nht Bn và không th thiếu
trong đi sng ngưi dân x s Phù Tang. Búp Nhật Bản xuất hiện sớm
nhất dưới hình thức hình nộm trong các nghi lễ cầu may hoặc nghi lễ của tông
đồ.
Với người Nhật, chơi búp bê cũng giống như thưởng trà, búp bê không chỉ để
trang trí còn một người bạn tâm tình, thhiện tình cảm của chủ nhân. Thế
nên người nghệ nhân làm búp bê phảikhả năng thổi hồn, đánh thứ linh hồn vào
búp bê. Búp bê phản ánh những tập tục, tín ngưỡng trong đời sống của người dân,
đại diện cho chính con người, mang tính chất, phẩm giá như những con người của
đất nước “mặt trời mọc”.
1. Ni dung nghiên cu
a. Nét đẹp điêu khắc (choukoku), vũ kịch (kabuki) trên búp bê
Điêu khắc hình thức tạo vật 3D, các tác phẩm được tạo hình từ gỗ, đá, kim
loại hay thủy tinh. Ngoài ra còn rất nhiều tác phẩm được tạo từ đất sét, nhựa,
polymer, dệt may các kim loại nhẹ khác. Điêu khắc Nhật Bản truyền thống
gắn liền với tôn giáo. Các tác phẩm điêu khắc bằng gỗ về những người bảo vệ cổng
chùa và nhiều ngôi đền. Không những vậy khi bắt gặp nhân vật búp bê Nara được
tạo ra cách đây hơn 800 năm của lễ hội tại đền Kasugataisha được chạm khắc từ
gỗ thể hiện hình ảnh cậu Shojou luôn hết lòng cha mẹ trong vở kịch Noh
truyền thống.
7
Nigyou: Nghê thut và v đẹp ca búp bê Nht Bn (2022). Qu giao lưu quốc tế Nht Bn
194
Hình 1. Búp bê Nara, Kokeshi
8
Búp Nipopo được làm từ gỗ cây của chùa Nhật Bản hay những búp
Kokeshi hiện đại Ejiko bằng gỗ vùng Tohoku, búp Gosho khắc gỗ từ cây
hông đại diện cho trẻ nhỏ mang lại may mắn cho chúng. ơng tự búp
Akasaka, Chousa với những đường nét chạm khắc thô sơ, màu sắc giản đơn tô
điểm nét đáng yêu của nhân vật Noguchi, Koichi, Orita Takako.
Qua bàn tay khéo léo của nghệ nhân thành phố Uji (Kyoto) kĩ thuật điêu khắc
búp bê Cha-no-ki trên cây chè mô tả người phụ nữ trong trang phục truyền thống
đang thu hoạch chè mang lại may mắn, xua tan vận rủi.
Búp Kimekomi được chạm trổ từ gỗ cây liễu được trang trí với những mảnh
trang phục nhỏ, loại truyền thống cũng được làm từ những mẫu gỗ đẽo gọt, chạm
trổ người thợ sẽ rạch trên thân những đường xrãnh để mép vải quần áo của búp
bê có thể giấu vào đó.
Khc g Nht Bn loại hình nghệ thuật truyền thống lâu đời của đất nước
mặt trời mọc, tôn vinh việc sử dụng sự khéo léo, kiên trì của con người để tạo ra
những bản tuyệt tác tuyệt đẹp theo thời gian được chạm khắc trên bề mặt gỗ, thổi
hồn và tâm trạng của mình để biến những con búp bê gỗ tưởng chừng vô tri thành
những tác phẩm đầy sống động qua các câu chuyện vở kịch.
b. Nét đp trong gp giy (origami), vũ kch (kabuki) trên búp
Origami nghệ thuật xếp giấy được xem như một biểu tượng đặc trưng của
văn hóa người Nhật Bản, có thể tạo ra được đa dạng các loại hình thù chỉ bằng một
miếng giấy đơn giản. Trong việc chế tác búp các nghệ nhân đã sử dụng loại
hình nghệ thuật bằng giấy washi để tạo nên những kiệt tác búp Shizuoka
Anesama trong trang phục truyền thống với kiểu tóc theo cách truyền thống.
Các búp bê Miharu Daruma mang lại may mắn, hạnh phúc được tạo ra từ giấy
washi rồi sơn màu sắc đỏ tươi. Không chỉ vậy giấy washi còn được dùng cho búp
Yuki no Asa tạo nên trang phục miêu tả một phụ nữ chắp tay vào một buổi sáng
ấy tuyết.
8
Nigyou: Nghê thut và v đẹp ca búp bê Nht Bn (2022). Qu giao lưu quốc tế Nht Bn
195
Ngày tết trò chơi truyền thống cầu lông Hanetsuki bằng vợt gỗ Haneita
được xem vật mang lại may mắn cho năm mới gắn ới búp Oshie
Hagoita tạo ra theo phương pháp Oshie - sản phẩm thủ công cắt các tấm giấy
dày để tạo hình, nhồi bông vào trong bọc lại bằng các mảnh vải đẹp rồi
dán lên tranh.
Hình 2. Búp bê Shojou, Shizuoka Anes, Ejiko
9
Búp Teru Teru Bozu một loại búp truyền thống dùng để cầu thời
tiết của Nhật Bản thường được làm bằng khăn giấy hay vải bông một công
dụng như một lá bùa để cầu nguyện cho một ngày có thời tiết như ý muốn.
Búp Shikishi làm từ các tấm bìa màu giống với búp kẹp sách nhưng được
gấp rất cầu kỳ khá y. Đây loại búp được lai giữa búp Anesama Ningyo
được chế tác cầu kỳ với tóc giả, trang phục bằng giấy bản và búp bê Shiori Ningyo
nhỏ, mỏng, dẹt, để làm thanh đánh dấu trang sách.
Từ nghệ thuật gấp giấy lồng ghép nhân vật trong kịch đã tạo nên những nhân
vật búp bê với nhiều hình hài, màu sắc đa dạng mô tả được trạng thái, thể hiện nội
tâm các nhân vật được chế tác.
c. Nét đẹp trong sơn mài (makie) trên búp
Từ thời xa xưa, người dân Nhật Bản đã biết tinh chế nhựa cây Urushi và trộn
thêm thuốc nhuộm màu đỏ để tạo nên sơn mài đỏ. Khoảng 2300 năm trước, thời
Yayoi Era, sơn mài đen xuất hiện với màu đen tuyền được tạo ra từ tro của cây
thông bị đốt cháy, dầu mè và dầu canola, được sử dụng cho các loại vũ khí để tăng
bộ bền sắc bén cũng như làm tăng tính thẩm mỹ cho bàn thPhật giáo khi
9
Nigyou: Nghê thut và v đẹp ca búp bê Nht Bn (2022). Qu giao lưu quốc tế Nht Bn
196
Phật giáo đã được truyền bá rộng rãi tại Nhật Bản. Từ đó trong chế tác búp bê các
nghệ nhân cũng thường xuyên sử dụng sơn mài tạo màu sắc nổi bậc cho hình hài,
trang phục… cũng như tâm trạng của các nhân vật đang phỏng. Búp
Takasaki Daruma trên khuôn mặt sơn mài các màu đỏ cho thân hình nhằm đem lại
may mắn, xua tan điều chẳng lành.
Hình 3. Búp bê Takasaki Daruma, Miyoshi
10
Búp Miyoshi trong trang phục sặc sỡ tay cầm hoa anh đào trong niềm hi
vong cho sự xinh đẹp của các gái lớn lên strở n xinh đẹp qua việc sơn lên
trang phục cũng như khuôn mặt bằng các màu vẽ. Búp Miharu Hariko sau khi
làm được sơn các màu truyền thống thể hiện trên trang phục, đạo cụ của một. phụ
nữ đang nhảy điệu múa truyền thống. Những nét đẹp quyến rũ của nghệ thuật sơn
mài mang đến cho búp bê những nét đẹp sông động, bóng bẩy của các hình tượng
tươi mới, sang trọng đầy quyền uy.
d. Nét đp trong ngh thut sân khu trên búp bê
Nghệ thuật biểu diễn sân khấu bao gồm nhạc kịch chính thống (Noh), hài kịch
(Kyogen), múa rối (Bunraku) và cuối cùng vũ kịch (Kabuki). Những loại hình này
cũng được đưa vào tạo hình nhân vật búp bê và biểu diễn trên các sân khấu truyền
thống, trong đó phải kể đến búp Joururi phbiến tỉnh Tokushima, được đưa
vào sử dụng tại nhà hát Joururi mô tả nàng công chúa xinh đẹp Hatsugiku và chàng
tướng quân trẻ tuổi Jujiro trong câu chuyện Ehon Takoki với thiết kế mở, nhắm
10
Nigyou: Nghê thut và v đẹp ca búp bê Nht Bn (2022). Qu giao lưu quốc tế Nht Bn