![](images/graphics/blank.gif)
Tiết 14 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
lượt xem 13
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Thông qua vác câu hỏi và bài tập củng cố 5 tính chất của hhkg - Nắm được 3 điều kiện xác định mặt phẳng 2. Kỉ năng : - Tìm được giao điểm của 1đường thẳng và 1mặt phẳng - Tìm được giao tuyến của 2 mặt phẳng - Xác định được thiết diện của hình chóp và 1mặt phẳng - Chứng minh được 3 điểm thẳng hàng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 14 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
- BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Tiết 14 I . Mục tiêu : 1 . Kiến thức :- Thông qua vác câu hỏi và bài tập củng cố 5 tính chất của hhkg - Nắm đ ược 3 điều kiện xác định mặt phẳng 2 . Kỉ năng : - Tìm đ ược giao điểm của 1đ ường thẳng và 1mặt phẳng - Tìm được giao tuyến của 2 mặt phẳng - Xác đ ịnh đ ược thiết diện của hình chóp và 1mặt phẳng - Chứng minh được 3 điểm thẳng hàng II . Chuẩn bị : bảng phụ hoặc máy chiếu III . Phương pháp : - Gợi mở vấn đáp - Phát hiện giải quyết vấn đề IV . Tiến trình : GV HS H : Gọi 1 hs nêu tính chất thừa Bài 1 : nhận 2,3 áp dụng làm bài tập 1,2 a/ sai b/ đúng c/ đúng Bài 2 : Theo tính chất thừa nhận 3 tồn tại 4 điểm không đồng phẳng nên đồ vật có 4 chân thì có thể 4 đế chân không cùng nằm trên 1 mp
- nên d ễ bị cập kênh Bài 3 : Ta có ( P) (Q) . Gọi I = a b với H : Gọi hs nêu tính chất thừa nhận 4 và làm bài tập 4,5 trang 50 a ( P), b (Q) nên I là điểm chung của (P) và (Q) . Theo tc 4: I H : Nêu phương pháp chứng minh Bài 4 : 3 đ iểm thẳng hàng ? Theo giả thiết A,B,C không thẳng hàng và * Gợi y : GV có thể vẽ hình không thuộc (P) nên mp(ABC) khác mp (P) A Giả sử AB ( P) M , BC ( P) N , AC ( P) Q C B Ta có M,N,Q cùng thuộc 2 mp (ABC) và (P) . Theo tính chất 4 M,N,Q phải thuộc giao tuyến Q N của 2 mp do đó M,N,Q thẳng hàng H : Gọi 1 hs nêu các điều kiện xác định 1 mp . Áp dụng làm bài 6,7 Bài 6 : trang 50 a/ b/ sai c/ đúng Bài 7 : H : Gọi 1 hs làm bài 8,9 a/ sai vì 2 đ ường thẳng có thể trùng nhau b/ đúng ( đó là đk xác định 1 mp ) c/ sai vì 2 mp cắt nhau nhưng 2 đường thẳng có a thể không cắt nhau (hình vẽ) b Bài 8 : a,b,c có thể không thuộc 1 mp ( hình
- * Gợi y : vẽ hình minh họa các vẽ) trường hợp đôi 1 cắt nhau của 3 đường thẳng a,b,c . GV hỏi hs chỉ ra 1 trường hợp thực tế trong phòng học 3 đ ường thẳng đôi 1 cắt nhau nhưng không đồng phẳng ? * Gợi y bài 9 :Dùng pp cm phản chứng . Giả sử a,b,c,không đồng quy suy ra điều trái giả thiết Bài 9 : Giả sử a,b,c không đồng quy và gọi : a b M , b c N , c a P . Vì M,N,P không thẳng hàng nên xác đ ịnh mp (MNP) . Theo đl thì 3 đ t a,b,c nằm trong mp (MNP) trái với gt . Vậy a,b,c phải đồng quy Tiết 15: GV HS H: Bài 11: Nêu pp tìm giao đ iểm của 1mp và 1 đt ? a/ Trong mp (SAC) 2 đt SO và MC cắt nhau tại I . Vì MC ( MNC ) nên I là giao điểm SO và H: PP tìm gtuyến của 2 mp ?
- (MNC) S b/ 2 mp (MNC) và (SAD) có M là điểm chung N M Mặt khác trong mp (SBD) kéo d ài NI cắt SD I B C tại E . Vì NI (MNC ), SD (SAD) nên E là E O điểm chung thứ 2 của 2 mp đó . vậy ME là gt A D của 2mp (MNC) và (SAD) Bài 16: S a/ 2 mp (SBM) và (SAC) có điểm chung là S . Q Kéo dài SM cắt CD tại N do đó N ( SBM ) M Trong mp (ABCD) gọi I là giao của AC và BN D A P J N Vì BN (SBM ), AC ( SAC ) nên I là điểm chung thứ 2 của 2 mp đó . Vậy SI là gtuyến B C của 2 mp này H: BM cắt đt nào trong mp (SAC) ? H : PP tìm thiết diện ? * Gợi y : Tìm giao tuyến với các mặt . H: Tìm xem đ ường nào nằm trong ,mp (ABM) cắt đường SC H: Tìm gđiểm mp (ABM) với SD ? b/ Trong mp (SBN) đt BM cắt SI tại J . Vì SI ( SAC ) suy ra J là giao điểm của BM và
- (SAC) c/ Trong mp (SAC) Ạ cắt SC tại P . Trong (SCD) đt PM cắt Sd tại Q . do đó ta có : ( ABM ) (SAB) AB, ( ABM ) SBC ) PB, ( ABM ) (SCD) PQ, ( ABM ) ( SAD) AQ Vậy tứ giác ABPQ là thiết diện của hình chóp với mp(ABM) Củng cố : Hướng dẫn b ài 15 trang 51 Gợi y : - Tìm giao đ iểm của A’ B’ với mp(SBD) - Tìm giao tuyến của mp(A’B’ C’) với (SBD) suy ra giao tuyến này cắt SD tại D’ ( hình vẽ )
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
32 p |
390 |
39
-
Bài 14: Dấu ngoặc kép - Giáo án Ngữ văn 8
6 p |
323 |
22
-
Giáo án Địa lý 7 bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
7 p |
335 |
20
-
Đại số 9 - Tiết 14 Luyện tập
7 p |
210 |
19
-
Hướng dẫn giải bài 10,11,12,13,14 trang 32 SGK Đại số 7 tập 2
4 p |
247 |
17
-
Giáo án Toán 2 chương 5 bài 14: Một phần ba
5 p |
131 |
10
-
Giáo án bài 6: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Đường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p |
343 |
10
-
Tiết 14: GIAO THOA SÓNG
9 p |
107 |
9
-
Bài giảng môn Toán lớp 5 năm học 2020-2021 - Tiết 14: Luyện tập chung (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
9 p |
38 |
9
-
Giáo án bài 6: Từ Hán Việt (tiếp theo) - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p |
301 |
8
-
Hướng dẫn giải bài ôn tập chương 2 SGK Đại số và giải tích 11
8 p |
191 |
8
-
Bài 14 : HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ
4 p |
120 |
6
-
Giáo án bài 6: Bài ca Côn Sơn - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p |
167 |
5
-
Hướng dẫn giải bài ôn tập chương 1 Đại số lớp 10 SGK trang 24, 25
7 p |
338 |
4
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 p |
17 |
4
-
Hướng dẫn giải bài 11,12,13,14 trang 42,43 Đại số 9 tập 2
4 p |
110 |
2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 11 năm học 2016-2017 – Trường THPT Nho Quan A
4 p |
45 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)