intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 34 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

Chia sẻ: Lotus_6 Lotus_6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

121
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình, điều kiện bất phương trình. - Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Về kĩ năng: - Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. - Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 34 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

  1. Tiết 34 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình, điều kiện bất phương trình. - Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Về kĩ năng: - Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. - Nhận biết được hai bất phương trình tương trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn. 3. Về thái độ , tư duy: - Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. - Tớch cực HĐ, trả lời các câu hỏi. Biết q.sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Hệ thống cõu hỏi.
  2. - Học sinh: Đọc trước bài. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khái niệ m bất phương trình một ẩn. Cho một ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn, chỉ rõ vế trái và vế phải của bất phương trình này. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệ m vụ cho HS - Nhận nhiệ m vụ. - Yêu cầu HS nêu ví dụ. - Nêu ví dụ. - Cho HS chỉ rõ các vế của bất phương - Chỉ ra vế trái , vế phải của BPT. trình. - Nêu khái niệm. - Thông các ví dụ để hình thành khái niệm - Ghi nhận kiến thức. - Cho HS chi nhận kiến thức. Hoạt động 2: Cho bất phương trình 2x  3 1 a) Trong các số - 2, 2 ,  , 10 số nào là nghiệ m, số nào không là 2 nghiệm của bất phương trình trên ? b) Giải bất phương trình đó và biểu diễn tập nghiệ m của nó trên trục số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  3. - Giao nhiệ m vụ cho các nhóm. - Nhận nhiệ m vụ. - Yêu HS làm việc theo nhóm . - Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Đại diện nhóm nhận xét. - Sửa chữa sai lầm . - Phát hiện sai lầm và sữa - Yêu cầu HS ghi nhận khái niệm nghiệ m BPT. chữa. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 3: Điều kiện của bất phương trình. Tìm điều kiện của các bất phương trình sau: 1 1 a) 1 x 1 x 4x b) 2 x  4  5 x  x 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nêu lại điều kiện của PT. - Nhắc lại khái niệm điều kiện - Từ đó nêu lên điều kiện của BPT. phương trình. * Củng có thông 2 ví dụ - Nêu lên khái niệm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Làm việc theo nhóm. - Yêu HS làm việc theo nhóm . - Đại diện nhóm trình bày.
  4. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. - Sửa chữa sai lầm . Hoạt động 4: Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ 3: Giải hệ bất phương trình : 5  x  0  4  x  0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đọc khái niệm. - Yêu cầu HS đọc khái niệ m. - Nhận nhiệ m vụ. * Củng cố thông qua ví dụ 3 - Hoạt động nhóm để tìm kết quả. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sửa. - Sửa chữa sai lầm . - Ghi nhận cách gải. Hoạt động 5: Cũng cố: - Nắm được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.
  5. - Nắm được khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn - Cách tìm điều kiện bất phương trình, biết biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . - Làm các bài tập 1, 2. ☺ HDBT: + BT 1: Tương tự ví dụ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2