Tiêu luận Quản lý Nhà nước Chuyên viên 6
lượt xem 85
download
Tiêu luận Quản lý Nhà nước Chuyên viên 6 sau đây tập trung giải quyết tình huống Tỉnh đã có chủ trương không cho tiếp tục nuôi cá lồng, cá bè trên lòng hồ H để tránh ô nhiễm nguồn nước gây ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng. Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu phải giải quyết dứt điểm để trả lại sự thông thoáng cho lòng hồ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiêu luận Quản lý Nhà nước Chuyên viên 6
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước MỤC LỤC Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ....................... Trang 2 Lời cảm ơn ............................................................ Trang 3 Lời mở đầu ............................................................ Trang 4 Mô tả tình huống .................................................... Trang 6 Xác định mục tiêu xử lý tình huống ......................Trang 8 Phân tích nguyên nhân và hậu quả ........................Trang 9 Xây dựng các phương án giải quyết và lựa chọn .Trang 10 Kế hoạch thực hiện phương án chọn ...................Trang 12 Kết luận và kiến nghị ............................................Trang 14 Trang 1
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: ................................................................................................. Trang 2
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước ................................................................................................. Trang 3
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước ................................................................................................. Trang 4
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. ................................................................................................. .................................................................................................. Trang 5
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. Trang 6
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước Lôøi Caûm Ôn ! Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể giáo viên của nhà trường đã hướng dẫn tôi trong khoá học vừa qua. Thông qua khoá học này đã giúp tôi có được những kiến thức về Quản lý Nhà nước và pháp luật, quản lý Nhà nước về hành chính, quản lý Nhà nước về ngành lĩnh vực, cũng như đã hướng dẫn tôi viết bài tiểu luận theo phương pháp tình huống. Sau khi hoàn thành tiểu luận này, tôi cảm thấy tự tin hơn trong công tác bởi vì qua việc phân tích xử lý tình huống đã rèn luyện cho tôi những kỹ năng quản lý, phát huy được tính chủ động, sáng tạo và độc lập trong quá trình giải quyết công việc. Đó là những kiến thức về thực tế hết sức quý báu giúp tôi thêm kinh nghiệm trong công tác để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà lãnh đạo cơ quan giao cho. . Trang 7
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước Lôøi Môû Ñaàu N ướ c là m ộ t lo ạ i tài nguyên quý giá và đ ượ c coi là vĩnh c ữ u. Nó đóng vai trò quan tr ọ ng trong đ ờ i s ố ng c ủ a con ng ườ i cũng nh ư trong l ị ch s ử t ồ n t ạ i và phát tri ể n c ủ a nhân lo ạ i. Là m ộ t trong nh ữ ng y ế u t ố hàng đ ầ u c ủ a s ự s ố ng, là đ ộ ng l ự c ch ủ y ế u chi ph ố i m ọ i ho ạ t đ ộ ng về dân sinh kinh t ế con ng ườ i. N ướ c đ ượ c s ử d ụ ng r ộ ng rãi trong s ả n xu ấ t, công nghi ệ p, th ủ y đi ệ n và chăn nuôi th ủ y h ả i s ả n… Theo quan ni ệ m c ủ a nhi ều ng ườ i tr ướ c đây, n ướ c đ ượ c coi là ngu ồ n tài nguyên quý giá mà nhân lo ạ i t ưở ng ch ừ ng nh ư vô t ậ n. Song, th ự c t ế nó r ấ t có gi ớ i h ạ n và đang trên đà b ị c ạ n ki ệ t, ô nhi ễ m tr ầ m tr ọ ng. Trong nh ững năm g ầ n đây, do s ự suy gi ả m di ệ n tích r ừ ng t ự nhiên và đ ị a hình có đ ộ d ố c l ớ n làm l ượ ng n ướ c m ư a thoát nhanh, m ặ t khác do phân b ố l ượ ng m ư a ch ỉ t ậ p trung ch ủ y ếu vào 6 tháng mùa m ư a nên có s ự thi ế u n ướ c tr ầ m tr ọ ng vào các tháng mùa khô. Khi s ự phát tri ể n c ủ a xã h ộ i loài ng ườ i còn ở m ứ c th ấ p, n ướ c ch ỉ đ ượ c coi nh ư là m ộ t môi tr ườ ng c ầ n thi ế t cho s ự s ố ng và t ồ n t ạ i c ủ a con ng ườ i, khi đó n ướ c ch ư a đ ượ c coi nh ư là m ộ t lo ạ i tài nguyên th ự c s ự . Ngày nay, khi khoa h ọ c k ỹ thu ật phát tri ể n, n ướ c s ạ ch tr ở nên ngày càng khan hi ế m, trái l ạ i ngu ồ n n ướ c ô nhi ễ m do con ng ườ i th ả i ra càng nhi ề u, môi tr ườ ng d ầ n tr ở nên m ấ t cân b ằ ng sinh thái. Bên c ạ nh đó, trong quá trình phát tri ể n do s ự m ất cân đ ố i gi ữ a yêu c ầ u v ề n ướ c v ớ i l ượ ng n ướ c có đ ượ c trong thiên nhiên thì ngu ồ n n ướ c đ ượ c coi là m ộ t lo ạ i tài nguyên quý c ầ n đ ượ c b ả o v ệ và các lu ậ t n ướ c ra đ ờ i cùng v ớ i nó. Ở nhi ề u n ướ c trên th ế gi ớ i, lu ậ t n ướ c đã có t ừ r ấ t s ớ m và có n ộ i dung c ụ th ể v ới m ụ c tiêu là b ả o v ệ và khai thác h ợ p lý ngu ồ n n ướ c cho tr ướ c m ắ t và c ả lâu dài. M ặ t khác, n ướ c ta đang trong quá trình h ộ i nh ậ p và phát tri ể n. Đ ả ng và Nhà n ướ c ta cũng đã nhìn th ấ y v ấ n đ ề b ả o v ệ và khai thác h ợ p lý ngu ồ n n ướ c là th ự c s ự quan tr ọ ng và c ầ n thi ế t. Lu ậ t n ướ c đ ượ c ra đ ờ i là bi ể u hi ệ n s ự quan tâm đ ặ c bi ệ t c ủ a Chính ph ủ ta trong v ấ n đề này. Đi lên t ừ m ộ t n ề n nông nghi ệ p l ạ c h ậ u, chúng ta ph ả i t ậ p trung xây d ự ng m ộ t n ề n nông nghi ệ p v ữ ng m ạ nh, s ả n xu ất đ ầ y đ ủ s ả n ph ẩ m cho n ộ i đ ị a và xu ấ t kh ẩ u. Đó là m ộ t n ề n nông nghi ệ p đa d ạ ng phát tri ể n toàn di ệ n và t ừ ng b ướ c hi ệ n đ ạ i hóa. Trong đi ề u ki ệ n đ ấ t đai, đ ị a hình b ấ t l ợ i cho vi ệc t ướ i n ướ c, tr ữ n ướ c, khí h ậ u th ấ t th ườ ng theo Trang 8
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước mùa, l ượ ng n ướ c m ưa l ớn nh ưng phân b ố không đ ề u trong năm và không đ ề u theo vùng đ ị a lý đã t ạ o nên nhi ề u vùng đ ấ t r ấ t thi ế u ngu ồ n n ướ c, đ ặ c bi ệ t trong mùa khô. Đ ể góp ph ầ n đ ư a n ề n nông nghi ệ p ti ế n lên ngang t ầ m v ới các n ướ c khu v ực, nhà n ướ c ta đã có nhi ề u gi ả i pháp c ụ th ể v ề gi ố ng, v ề k ỹ thu ậ t và các c ơ ch ế qu ả n lý n ướ c, nhi ề u v ấ n đ ề b ứ c xúc đ ượ c đ ặ t ra cho các nhà khoa h ọ c, m ộ t trong nh ững v ấn đề đó là làm th ế nào đ ể khai thác nh ữ ng vùng đ ấ t có nhi ề u ti ề m năng nông nghi ệ p trong các đi ề u ki ệ n thi ế u n ướ c. Chính vì các v ấ n đ ề trên mà m ớ i đây, Ủ y ban nhân dân t ỉ nh Bình D ươ ng đã có Quy ế t đ ị nh s ố 1425/QĐCT ngày 15/12/2005 v ề vi ệ c ch ấ m d ứ t tình tr ạ ng nuôi cá l ồ ng, cá bè trên lòng h ồ H thu ộ c huy ệ n A t ỉ nh Bình D ươ ng, nh ằ m b ả o v ệ môi tr ườ ng n ướ c trong s ạ ch trong lòng h ồ m ộ t cách b ề n v ữ ng, lâu dài đ ể đ ả m b ả o ngu ồ n n ướ c ph ụ c v ụ nông nghi ệ p, công nghi ệ p và n ướ c sinh ho ạ t cho nhân dân vùng h ạ du hồ. Trong ti ể u lu ậ n này tôi xin đ ề c ậ p đ ế n vi ệ c đ ư a ra và x ử lý tình hu ố ng: T ỉ nh đã có ch ủ tr ươ ng không cho ti ế p t ụ c nuôi cá l ồ ng, cá bè trên lòng h ồ H đ ể tránh ô nhi ễ m ngu ồ n n ướ c gây ả nh h ưở ng đ ế n s ả n xu ấ t và sinh ho ạ t c ủ a nhân dân trong vùng. Ủ y ban nhân dân t ỉ nh yêu c ầ u ph ả i gi ả i quy ế t d ứt đi ể m đ ể tr ả l ạ i s ự thông thoáng cho lòng h ồ . Qua th ờ i gian h ọ c t ập t ại tr ườ ng, d ướ i s ự h ướ ng d ẫn c ủa Th ầy, Cô, b ả n thân tôi đã ti ế p thu đ ượ c m ộ t s ố ki ế n th ứ c v ề Qu ả n lý Nhà n ướ c. Bài ti ể u lu ậ n cu ố i khóa này, giúp tôi cũng c ố đ ượ c các ki ế n th ứ c mình đã h ọ c, v ậ n d ụ ng các ki ế n th ứ c đã h ọ c vào gi ả i quy ế t tình hu ố ng. Tuy nhiên v ẫ n không tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u xót trong vi ệ c gi ả i quy ế t tình hu ố ng này, r ấ t mong đ ượ c s ự thông c ả m c ủ a Th ầ y,Cô. Trang 9
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước I. MÔ TẢ TÌNH HUỐNG: H ồ ch ứ a n ướ c H ở huy ện A t ỉnh Bình D ươ ng là m ộ t trong nh ữ ng h ồ ch ứ a l ớ n th ứ 3 c ủa t ỉnh Bình D ươ ng v ớ i dung tích h ồ là 0,85 t ỷ m 3 . H ồ có nhi ệ m v ụ cung c ấ p n ướ c cho s ản xu ất Nông nghi ệ p, ph ụ c v ụ công nghi ệ p và cung c ấ p n ướ c sinh ho ạt c ủa nhân dân trong vùng h ạ du h ồ vào nh ữ ng tháng mùa khô. H ồ do S ở Nông nghi ệ p Phát tri ể n nông thôn làm ch ủ đ ầ u t ư . Công ty Khai thác th ủ y l ợi Y t ỉnh Bình D ươ ng là đ ơ n v ị tr ự c ti ế p qu ả n lý khai thác. G ầ n đây s ố h ộ nuôi cá trên lòng h ồ ngày càng nhi ề u (195 h ộ v ớ i 1.156 l ồ ng, bè cá) đã làm cho ngu ồ n n ướ c trong h ồ b ị ô nhi ễ m tr ầ m tr ọ ng do trong th ời gian nuôi cá, các th ứ c ăn công nghi ệ p (đ ặ c bi ệ t là th ứ c ăn do ng ườ i dân t ự ch ế ), thu ố c phòng tr ị b ệ nh cá và sinh ho ạ t c ủ a ng ườ i nuôi cá trên bè th ả i xu ố ng h ồ v ới s ố l ượ ng l ớn. Đ ể bả o v ệ môi tr ườ ng n ướ c trong s ạ ch t ại h ồ H m ột cách b ề n v ữ ng và lâu dài, Ủ y ban nhân dân t ỉ nh đã có Quy ế t đ ị nh s ố 1425/QĐCT ngày 15/12/2005 v ề vi ệ c ch ấ m d ứ t tình tr ạ ng nuôi cá l ồ ng, cá bè trên lòng h ồ H thu ộ c huy ệ n A t ỉ nh Bình D ươ ng. Sau khi nh ậ n đ ượ c Quy ế t đ ị nh c ủ a Ủ y ban nhân dân t ỉ nh Bình D ươ ng, S ở Nông nghi ệ p đã ra công văn s ố 175/CVSNN ngày 20/12/2005 đ ề ngh ị Công ty Khai thác th ủ y l ợi Y t ỉnh Bình D ươ ng gi ả i quy ế t v ấ n đ ề này. Tuy nhiên, th ự c tr ạ ng ch ấ p hành c ủ a ng ườ i dân ch ư a t ố t, s ố l ượ ng l ồ ng, bè cá trên lòng h ồ còn khá nhi ề u, đã n ử a năm nay mà Công ty Khai thác th ủ y l ợi Y t ỉnh Bình D ươ ng m ớ i ch ỉ gi ả i t ỏ a đ ượ c ¼ s ố l ồ ng, bè cá trên h ồ . Trong đó có 142 h ộ th ả đ ợ t cá m ớ i ngay sau th ờ i gian thông báo c ủ a Công ty (ch ủ y ế u là th ả vào ban đêm nên đ ơ n v ị qu ả n lý h ồ khó phát hi ệ n), m ộ t s ố đố i t ượ ng là Cán b ộ Công nhân viên, Đ ả ng viên cũng không ch ấ p hành ch ủ tr ươ ng này. Trang 10
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước Và m ớ i đây, Ủ y ban nhân dân t ỉ nh l ạ i có công văn s ố 1787/ UBNDSX ngày 12/4/2006 yêu c ầ u ti ế p t ụ c th ực hi ệ n ch ủ tr ươ ng gi ải t ỏ a s ố l ồ ng, bè cá còn l ạ i trên lòng h ồ m ộ t cách d ứ t đi ể m và hàng tháng ph ả i có báo cáo v ể Ủ y ban. Xét th ấ y s ự vi ệ c tr ở nên c ấ p bách không th ể gi ả i quy ế t trì tr ệ , kéo dài nh ư tr ướ c đây n ữ a, S ở Nông nghi ệ p – Phát tri ể n nông thôn c ầ n ph ả i có các bi ệ n pháp x ử lý c ứ ng r ắ n h ơ n, kiên quy ế t h ơ n, ph ả i có s ự ph ố i h ợ p v ớ i nhi ề u Ban, Ngành, c ơ quan ch ứ c năng khác m ộ t cách ch ặ t ch ẽ đ ể gi ả i quy ế t công vi ệ c m ộ t cách có hi ệ u qu ả h ơ n. Đ ứ ng về ph ươ ng di ệ n là m ộ t chuyên viên c ủ a S ở Nông nghi ệ p – Phát tri ể n nông thôn có trách nhi ệ m ph ố i h ợ p và tham m ư u cho lãnh đ ạ o đ ể x ử lý tình hu ố ng trên nh ằ m hoàn thành nhi ệ m v ụ mà Ủ y ban nhân dân t ỉ nh giao, nh ư ng ph ả i đúng trình t ự , đúng theo quy đ ị nh c ủ a Pháp lu ậ t và h ạ n ch ế thi ệ t h ạ i v ề ti ề n và c ủ a cho nhân dân, ph ả i đ ả m b ả o theo ch ủ tr ươ ng khuy ế n khích c ủ a Ủ y ban nhân dân t ỉ nh là tích c ự c v ậ n đ ộ ng nhân dân t ự di d ờ i ra kh ỏ i lòng h ồ là chính. Đ ể gi ả i quy ế t tình hu ố ng này yêu c ầ u ng ườ i cán b ộ qu ả n lý ph ả i có chuyên môn v ữ ng, có kinh nghi ệ m x ử lý và hi ể u bi ế t t ừ nh ữ ng ki ế n th ứ c đã đ ượ c h ọ c qua l ớ p b ồ i d ưỡ ng qua l ớp qu ản lý hành chính Nhà n ướ c. V ớ i th ờ i gian có h ạ n, trong ti ể u lu ậ n này tôi xin đ ư a ra nh ữ ng gi ả i pháp x ử lý tình hu ố ng t ố i ư u nh ấ t, tuy v ậy v ẫn không tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u xót kính mong th ầ y cô góp ý đ ể b ả n thân tôi tr ở thành m ộ t chuyên viên có kinh nghi ệ m h ơn và gi ả i quy ế t công vi ệ c đ ượ c t ố t h ơ n. Trang 11
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG: H ồ ch ứ a n ướ c H là h ồ ch ứ a không ch ỉ ph ụ c v ụ cho s ả n xu ấ t nông nghi ệ p, công nghi ệ p mà còn ph ụ c v ụ n ướ c sinh ho ạ t cho nhân dân vùng h ạ du h ồ trong nh ữ ng tháng mùa khô, nên vi ệ c k ế t h ợ p nuôi cá l ồ ng, cá bè trên lòng h ồ s ẽ làm ả nh h ưở ng nghiêm tr ọ ng đ ế n ngu ồ n n ướ c trong h ồ do trong th ờ i gian nuôi cá các th ứ c ăn công nghi ệ p, thu ố c phòng tr ị b ệ nh cá và sinh ho ạ t c ủ a ng ườ i nuôi cá trên bè s ẽ làm ả nh h ưở ng lâu dài đ ế n ngu ồ n n ướ c. Ch ủ tr ươ ng c ủ a Ủ y ban nhân dân t ỉ nh yêu c ầ u là ph ả i gi ả i t ỏ a s ố l ồ ng, bè cá nói trên đ ể tr ả l ạ i s ự thông thoáng cho lòng h ồ nh ư ng tránh gây thi ệ t h ạ i cho ng ườ i dân, ch ủ y ế u là dùng các bi ệ n pháp tuyên truy ề n, v ậ n đ ộ ng cho ng ườ i dân t ự di d ờ i ra kh ỏ i lòng h ồ là chính. Nh ư tình hu ố ng nêu trên, n ế u S ở Nông nghi ệ p – Phát tri ể n nông thôn yêu c ầ u đ ơ n v ị qu ả n lý h ồ ti ế n hành c ưỡ ng ch ế bu ộ c các ng ư dân ph ả i gi ả i t ỏ a s ố l ồ ng, bè cá ngay khi có ch ủ tr ươ ng c ủ a Ủ y ban nhân dân t ỉ nh Bình D ươ ng thì s ẽ gây thi ệ t h ạ i r ấ t l ớ n cho ng ườ i dân, b ở i vì đa s ố các h ộ dân nuôi cá đ ề u ph ả i vay v ố n t ừ bên ngoài, m ộ t s ố h ộ t ừ các t ỉ nh khác đ ế n. Nh ư ng n ế u x ử lý thi ế u kiên quy ế t nh ư Công ty Khai thác th ủ y l ợ i Y tr ướ c đây thì không th ể gi ả i t ỏ a h ế t s ố l ồ ng, bè cá nói trên đ ể ch ấ p hành ch ủ tr ươ ng c ủ a nhà n ướ c. Đ ể gi ả i quy ế t tình hu ố ng trên, yêu c ầ u ng ườ i chuyên viên ph ả i có hi ể u bi ế t, ph ả i có trách nhi ệ m, ph ả i ph ố i h ợ p v ớ i các đ ơ n v ị khác và tham m ư u lãnh đ ạ o x ử lý tình hu ố ng trên nh ằ m hoàn thành nhi ệ m Trang 12
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước v ụ Ủ y ban nhân dân t ỉ nh Bình D ươ ng giao, nh ư ng ph ả i đúng trình t ự , đúng lu ậ t đ ể b ả o v ệ quy ề n và l ợ i ích c ủ a nhân dân. III. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ: 1. Nguyên nhân: Việc giải tỏa số lồng, bè cá trên lòng hồ của Công ty khai thác th ủ y l ợ i Y t ỉ nh Bình D ươ ng luôn b ị dây d ư a, không d ứ t đi ể m xu ấ t phát t ừ nh ữ ng nguyên nhân sau: + Do vi ệ c tuyên truy ề n các văn b ả n pháp lu ậ t v ề lĩnh v ự c qu ả n lý tài nguyên n ướ c ch ư a đ ượ c r ộ ng rãi, do đó ng ườ i dân ở nông thôn trong đó có ng ườ i dân nuôi cá l ồ ng, cá bè ch ư a th ậ t s ự ý th ứ c đ ượ c vi ệ c khai thác và b ả o v ệ ngu ồ n tài nguyên n ướ c là trách nhi ệ m c ủ a m ọ i ng ườ i dân và c ủ a c ả c ộ ng đ ồ ng. + Do vi ệ c nuôi cá đ ạ t nhi ề u l ợ i nhu ậ n, th ời gian g ần đây ngh ề nuôi cá đ ượ c coi là ngh ề “ hái ra ti ề n” nên thu hút nhi ề u nông dân chuy ể n đ ổ i t ừ s ả n xu ấ t nông nghi ệ p sang nuôi cá. M ặ t khác, chi phí thuê m ặ t thoáng lòng h ồ ở đây th ấ p do có ch ế độ ư u tiên cho cán b ộ Công nhân viên đ ể c ả i thi ệ n, nâng cao đ ờ i s ố ng công nhân viên ch ứ c. + Do cán b ộ c ủ a Công ty khai thác th ủ y l ợ i Y t ỉ nh Bình D ươ ng gi ả i quy ế t thi ế u kiên quy ế t, ch ư a làm h ế t trách nhi ệ m và còn thiên v ị , ch ư a có s ự ch ủ đ ộ ng ph ố i h ợ p v ớ i các Ban, Ngành và các c ơ quan khác đ ể cùng nhau gi ả i quy ế t d ứt đi ể m. + Do ng ườ i dân nuôi cá trong vùng thi ế u s ự tôn tr ọ ng pháp lu ậ t, không tuân th ủ theo k ỷ c ươ ng phép n ướ c. Trang 13
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước 2. Hậu quả: Vi ệ c Công ty khai thác th ủ y l ợ i Y t ỉ nh Bình D ươ ng không gi ả i quy ế t d ứ t đi ể m tình tr ạ ng nuôi cá trên lòng h ồ đã gây ra nh ữ ng h ậ u qu ả sau: + Do ng ườ i dân ở vùng h ạ du h ồ ch ủ y ế u s ố ng b ằ ng ngh ề s ản xu ấ t nông nghi ệ p nên ngu ồ n n ướ c h ồ b ị ô nhi ễ m s ẽ làm ả nh h ưở ng đ ế n năng su ấ t cây tr ồ ng, cây còi c ọ c không phát tri ể n đ ượ c, n ế u n ặ ng h ơ n n ữ a s ẽ làm ch ế t cây. M ặ t khác, ngu ồ n n ướ c c ủ a h ồ cũng chính là ngu ồ n n ướ c sinh ho ạ t c ủ a nhân dân trong các tháng mùa khô. + N ế u m ặ t đ ấ t có ngu ồ n n ướ c b ị ô nhi ễ m thì các t ầ ng n ướ c đ ồ ng lo ạ t b ị ô nhi ễ m theo, v ề lâu dài s ẽ gây ô nhi ễ m n ặ ng n ề các t ầ ng n ướ c ng ầ m trên di ệ n r ộ ng gây t ổ n h ạ i đ ế n đ ờ i s ố ng c ủ a nhân dân trong vùng. * V ề phía đ ơ n v ị qu ả n lý h ồ : + Không hoàn thành nhi ệ m v ụ mà Ủ y ban nhân dân t ỉ nh giao. + Làm gi ả m uy tính c ủ a ngành đ ố i v ớ i Ủ y ban nhân dân t ỉ nh. + Tăng thêm thái đ ộ xem th ườ ng k ỷ c ươ ng pháp lu ậ t c ủ a nhân dân đ ố i v ớ i Nhà n ướ c. IV. XÂY D Ự NG CÁC PH ƯƠ NG ÁN GI Ả I QUY Ế T VÀ LỰ A CH Ọ N PH ƯƠ NG ÁN: V ớ i c ươ ng v ị là 1 cán b ộ c ủ a S ở Nông nghi ệ p Phát tri ể n nông thôn đã đ ượ c h ọ c qua l ớp qu ản lý Nhà n ướ c t ạ i tr ườ ng Chính Tr ị Bình D ươ ng và căn c ứ vào ch ủ tr ươ ng c ủ a Ủ y ban nhân dân t ỉ nh, tôi xin đ ư a ra các ph ươ ng án gi ả i quy ế t nh ư sau: 1. Ph ươ ng án 1: Ti ế n hành c ưỡ ng ch ế , bu ộ c các h ộ nuôi cá ph ả i l ậ p t ứ c di d ờ i đ ế n n ơ i khác ho ặ c có th ể bán có non (cá ch ư a đ ủ tu ổ i) ngay sau khi có Công văn s ố 1787/ UBNDSX ngày 12/4/2006 c ủ a Ủy ban nhân dân t ỉ nh Bình D ươ ng đ ể tr ả l ạ i s ự thông thoáng cho lòng h ồ . * Ư u đi ể m: Nhanh chóng tr ả l ạ i s ự thông thoáng cho lòng h ồ đ ể ngu ồ n n ướ c không b ị ô nhi ễ m. Hoàn thành nhi ệ m v ụ mà Ủ y ban nhân dân t ỉ nh giao. Trang 14
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước * Nh ượ c đi ể m: Ng ư dân bu ộ c ph ả i bán cá ch ư a đ ủ tu ổ i, gây thi ệ t h ạ i cho các h ộ dân và ng ườ i dân khó có th ể thu h ồ i v ố n đ ể tr ả l ạ i s ố v ố n đã vay. 2. Ph ươ ng án 2: Ch ỉ x ử ph ạ t hành chính r ồ i cho các h ộ nuôi ti ế p. * Ư u đi ể m: Ti ế t ki ệ m đ ượ c ti ề n c ủ a và công s ứ c c ủ a nhân dân. * Nh ượ c đi ể m: Các h ộ nuôi cá s ẽ ti ế p t ụ c th ả đ ợ t cá m ớ i, ti ế p t ụ c n ộ p ph ạ t và l ạ i ti ế p t ụ c nuôi. Nh ư v ậ y s ẽ không th ể gi ả i quy ế t d ứt đi ể m tình tr ạ ng nuôi cá nói trên, s ẽ t ạ o ti ề n l ệ cho các h ộ ng ư dân xem th ườ ng k ỷ c ươ ng phép n ướ c, s ẽ gây ả nh h ưở ng lâu dài đ ế n quy ề n l ợ i c ủ a các h ộ dân s ử d ụ ng n ướ c. 3. Ph ươ ng án 3: Làm công văn tham m ư u Ủ y ban nhân dân t ỉ nh gia h ạ n thêm ngày gi ả i t ỏ a cu ố i cùng s ẽ là ngày 10/8/2006. Sau đó l ậ p biên b ả n các h ộ nuôi cá, bu ộ c ng ườ i dân ph ả i cam k ế t t ự di d ời đ ế n ngày 30/7/2006, t ừ 30/7/2006 đ ế n ngày 10/8/2006 n ế u h ộ nào ch ư a di d ờ i s ẽ ph ạ t hành chính và ti ế n hành c ưỡ ng ch ế bu ộ c ph ả i di d ời. * Ư u đi ể m: Nhà n ướ c qu ả n lý ch ặ t ch ẽ đ ượ c ngu ồ n tài nguyên n ướ c, tránh ô nhi ễ m ngu ồ n n ướ c và môi tr ườ ng. Đ ồ ng th ờ i v ẫ n b ả o đ ả m đ ượ c quy ề n l ợ i c ủ a ng ườ i dân, giúp dân thu h ồ i đ ượ c ngu ồ n v ố n c ủ a mình. Ph ầ n nào đáp ứ ng đ ượ c nguy ệ n v ọ ng c ủ a nhân dân. V ẫ n mang tính kh ả thi cao tuy ph ải làm công tác tuyên truy ề n, v ậ n đ ộ ng và thuy ế t ph ụ c. * Nh ượ c đi ể m: V ẫ n ph ả i kéo dài tình tr ạ ng gi ả i quy ế t thêm 03 tháng n ữ a m ớ i gi ả i t ỏ a xong lòng h ồ . M ấ t nhi ế u th ờ i gian, công s ứ c đ ể đi ề u tra, tuyên truy ề n, v ậ n đ ộ ng và thuy ế t ph ụ c. Trang 15
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước 4. Phân tích lựa chọn phương án: So sánh 3 ph ươ ng án trên, ph ươ ng án 3 là ph ươ ng án t ố i ư u nh ấ t. Đ ả m b ả o gi ữ v ữ ng k ỹ c ươ ng, phép n ướ c và hoàn thành nhi ệ m v ụ mà Ủ y ban nhân dân t ỉ nh giao đ ể đ ả m b ả o ngu ồ n n ướ c trong h ồ không b ị ô nhi ễ m. Đ ồ ng th ờ i, là ph ươ ng án ít gây ả nh h ưở ng đ ế n quy ề n l ợ i c ủ a ng ườ i dân nh ấ t, giúp ng ườ i dân thu h ồ i đ ượ c ph ầ n nào ngu ồ n v ố n c ủ a mình. V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN CHỌN: Sau khi nhân đ ượ c công văn s ố 1787/ UBNDSX ngày 12/4/2006 c ủ a Ủ y ban nhân dân t ỉ nh Bình D ươ ng v ề vi ệ c ti ế p t ụ c th ực hi ệ n ch ủ tr ươ ng gi ả i t ỏ a l ồ ng, bè cá trên lòng h ồ m ộ t cách d ứ t đi ể m. S ở Nông nghi ệ p c ầ n ti ế n hành gi ả i quy ế t các b ướ c nh ư sau: Bước 1: G ở i Công văn m ờ i đ ạ i di ệ n Ủ y ban nhân dân huy ệ n A, phòng kinh t ế huy ệ n A, Công ty Khai thác th ủ y l ợ i Y t ỉ nh Bình D ươ ng, Công an h ồ n ướ c t ổ ch ứ c bu ổ i làm vi ệ c v ề vi ệ c kh ẩ n tr ươ ng th ực hi ệ n công tác gi ả i t ỏ a s ố l ồ ng, bè cá còn t ồ n t ạ i trên lòng h ồ theo yêu c ầ u c ủ a Ủ y ban nhân dân t ỉ nh (cu ộ c h ọ p do S ở Nông nghi ệ p – Phát tri ể n nông thôn Bình D ươ ng ch ủ trì). Bước 2: Trang 16
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước Ph ố i h ợp v ới Ủy ban nhân dân huy ệ n A, phòng kinh t ế huy ệ n A, Công ty Khai thác th ủ y l ợi Y, Công an h ồ n ướ c t ổ ch ức đi ề u tra th ực t ế mộ t l ầ n n ữa đ ể thăm dò tâm t ư , nguy ệ n v ọ ng c ủa ng ườ i dân trong vi ệ c gi ải t ỏ a, di d ời s ố l ồng, bè cá nói trên. B ướ c 3: Sau cu ộ c h ọ p S ở Nông nghi ệ p – Phát tri ể n nông thôn g ử i Công văn tham m ưu Ủy ban nhân dân t ỉ nh gia h ạn thêm th ờ i gian gi ả i t ỏ a cu ối cùng là ngày 10/8/2006 và đề ngh ị Ủ y ban nhân dân tỉ nh ch ỉ đ ạ o: S ở Tài nguyên Môi tr ườ ng, đài phát thanh truy ề n hình, đài truy ề n thanh, báo Bình D ươ ng cùng ph ố i h ợp th ực hi ệ n. B ướ c 4: Đ ượ c ti ế n hành khi có Công văn đồ ng ý gia h ạ n U ỷ ban nhân dân t ỉ nh. S ở Nông nghi ệ p Phát tri ể n Nông thôn tri ể n khai Công văn c ủ a U ỷ ban nhân dân t ỉ nh đ ế n các đ ơ n v ị cùng th ự c hi ệ n nh ư sau: + Đ ề ngh ị Ủ y ban nhân dân huy ệ n A, phòng kinh t ế huy ệ n A, Công ty Khai thác th ủ y l ợi Y ti ế n hành l ậ p biên b ả n và buộ c các h ộ nuôi cá cam k ết t ự gi ải t ỏa, di d ời đ ế n ngày 30/7/2006. Sau 30/7/2006 s ẽ ti ến hành c ưỡ ng ch ế di d ời. + Đ ề ngh ị Ủ y ban nhân dân huy ệ n, đài phát thanh, đài truyề n thanh, đài truy ề n hình tăng c ườ ng công tác tuyên truy ền r ộ ng rãi cho các h ộ nuôi cá v ề vi ệ c b ả o v ệ môi tr ườ ng n ướ c trong h ồ, b ởi vì h ồ không ch ỉ ph ụ c v ụ cho s ả n xu ất nông nghiệ p, công nghiệ p mà còn ph ụ c v ụ n ướ c sinh ho ạ t cho nhân dân trong vùng. + Đề ngh ị phía Công ty Khai thác thủ y l ợi Y v ậ n độ ng các h ộ là Cán b ộ công nhân viên ch ức di d ời tr ướ c đ ể làm g ươ ng cho các h ộ khác. + Giao cho Công an h ồ n ướ c tích c ực ngăn ch ặ n tình tr ạ ng th ả các đ ợ t cá m ớ i, l ưu ý các h ộ th ườ ng th ả cá vào ban đêm nên khó phát hi ệ n. Bước 5: Hế t th ời gian 30/7/2006, t ổng k ết l ại xem còn bao nhiêu hộ ch ư a ch ấ p hành và có bi ệ n pháp vậ n đ ộ ng, thuyế t ph ụ c thêm l ầ n cu ố i cùng. Kế t qu ả sau cu ộc v ận độ ng mà vẫ n không ch ấ p hành thì S ở Nông nghi ệ p – Phát tri ển Nông thôn đ ề nghị huy ệ n A ra Quy ế t đị nh x ử ph ạ t Trang 17
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước hành chính và ti ế n hành c ưỡ ng ch ế đế n ngày 10/8/2006 ( căn c ứ vào Pháp l ệ nh x ử lý vi ph ạ m hành chính c ủ a Ch ủ t ị ch n ướ c C ộ ng hòa Xã hộ i Ch ủ nghĩa Vi ệ t Nam công b ố ngày 2/7/2002) theo quy đ ị nh c ủ a Pháp lu ậ t nh ằ m đ ả m b ả o tăng c ườ ng Pháp chế Xã h ộ i Ch ủ nghĩa và k ỷ c ươ ng phép n ướ c c ủ a Nhà n ướ c ta. ( Mỗi tháng đều có báo cáo tình hình thực hiệ n về Ủy ban nhân dân tỉnh). Trang 18
- Trường Chính trị tỉnh Bình Dương Lớp Quản lý Nhà nước VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: * Kết luận: Do vi ệ c tuyên truy ề n các Văn bả n Pháp lu ậ t v ề lĩnh v ự c tài nguyên n ướ c ở Bình D ươ ng nói chung và ở các vùng nông thôn nói riêng ch ư a đ ượ c ph ổ bi ến và r ộ ng rãi, ng ườ i dân ch ư a th ậ t s ự ý th ứ c đượ c vi ệ c khai thác và b ả o v ệ ngu ồ n tài nguyên n ướ c là nhiệ m v ụ và trách nhi ệ m c ủ a m ỗ i ng ườ i dân. Trong nh ững năm g ầ n đây, khi ngh ề nuôi cá đ ạ t nhi ề u l ợi nhu ận thì ng ườ i dân tậ p trung v ề các hồ v ớ i số l ượ ng nhi ều đ ể nuôi cá, nh ưng ng ườ i dân th ậ t s ự không ý th ứ c đượ c việ c vô tình th ả các th ứ c ăn công nghi ệ p, th ức ăn t ự ch ế , thuố c phòng tr ị b ệ nh cá đã gây ô nhiễ m tr ầ m tr ọng cho ngu ồn n ướ c trong h ồ. M ặt khác do chi phí đ ầ u t ư cho s ố l ồng, bè cá nhiề u ( hàng trăm triệ u đồ ng m ỗi h ộ) cho nên đ ể giả i quy ế t d ứt điể m tình tr ạ ng nuôi cá trên lòng h ồ theo ch ủ tr ươ ng c ủa Ủy ban nhân dân t ỉ nh g ặ p nhi ề u khó khăn và ch ậ m tr ễ . * Kiến Nghị: Đ ể tăng c ườ ng các bi ệ n pháp qu ả n lý ch ặ t chẽ ngu ồ n tài nguyên n ướ c, ph ụ c v ụ phát tri ể n b ề n v ững trong quá trình phát tri ể n Công nghi ệ p hóa hi ệ n đ ạ i hóa tỉ nh nhà, ki ế n ngh ị : C ầ n tăng c ườ ng các bi ệ n pháp thông tin, giáo d ụ c truy ề n thông về Pháp lu ậ t, ý th ức s ử d ụ ng và bả o v ệ nguồ n tài nguyên n ướ c cho nhân dân và m ọ i thành ph ầ n kinh t ế trong ho ạt đ ộ ng s ả n xu ấ t kinh doanh trên đị a bàn t ỉ nh. X ử lý nghiêm nh ững tr ườ ng h ợp c ố tình vi ph ạ m v ề v ấ n đề làm ô nhi ễ m ngu ồ n n ướ c, ô nhiễ m môi tr ườ ng. Nhà n ướ c c ầ n có chính sách hỗ tr ợ di d ời và có các đị nh h ướ ng ngh ề nghi ệ p đ ể ng ườ i dân chuy ể n đổ i ngành ngh ề nh ằ m đả m bả o cu ộ c s ố ng nhân dân sau khi gi ải t ỏa s ố l ồng, bè cá trên h ồ . Đào t ạ o, n ậ ng cao nghi ệp v ụ chuyên môn và nghi ệ p v ụ qu ả n lý Hành chính Nhà n ướ c cho Cán bộ công ch ức trong lĩnh v ự c qu ả n lý ngu ồ n tài nguyên n ướ c. Trang 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: Giải pháp giải quyết khiếu nại về tai nạn lao động
21 p | 6439 | 1575
-
Tiểu luận tình huống quản lý nhà nước: Không đăng ký khai sinh hậu quả và trách nhiệm thuộc về ai
32 p | 8657 | 1127
-
Tiểu luận quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: Tranh chấp bất động sản thừa kế là quyền sử dụng đất đối với trường hợp đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
22 p | 2627 | 619
-
Tiểu luận quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: Tăng cường công tác phổ biến pháp luật, giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức cho học sinh, sinh viên, trong các trường Đại học, Cao đẳng, TCCN
21 p | 1994 | 486
-
Tiểu luận tình huống quản lý nhà nước: Xử lý tình trạng sinh viên rút hồ sơ thôi học chuyển trường khác
25 p | 1913 | 437
-
Tiểu luận quản lý nhà nước về kinh tế
17 p | 2177 | 252
-
Tiểu luận quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: Xử lý vi phạm về lấn chiếm hành lang an toàn, lập bến bãi kinh doanh vật liệu xây dựng và vận chuyển vật liệu trên đê bao
23 p | 1015 | 242
-
Tiểu luận quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: Xử lý vi phạm pháp luật về vi phạm hành lang bảo vệ nguồn nước đối với hồ chứa thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Dương
24 p | 820 | 169
-
Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
29 p | 726 | 158
-
Tiểu luận quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: Ban chỉ huy phòng, chống lụt, bão huyện A tham mưu chi quỹ phòng, chống lụt, bão của địa phương sai mục đích theo quy định của các văn bản pháp luật hiện hành
15 p | 623 | 142
-
Tiểu luận Quản lý nhà nước về lao động: Quản lý nhà nước về lao động và việc làm ở tỉnh Quảng Trị
18 p | 403 | 46
-
Tiểu luận Quản lý Nhà nước về kinh tế: Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý luận và thực tiễn các phương pháp và công cụ QLNN về kinh tế mà anh/chị quan tâm?
17 p | 173 | 40
-
Tiểu luận Quản lý nhà nước: Xử lý tình huống bạo lực gia đình của một người dân trong xã Yên Đồng – huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định
25 p | 329 | 32
-
Tiểu luận Quản lý nhà nước: Xử lý hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch đối với bà Trịnh Thị Cửu, tại địa chỉ khách sạn Khánh Trang - số 556 đường ¼, thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng
19 p | 87 | 28
-
Tiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay
28 p | 37 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
109 p | 32 | 15
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
25 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn