TNU Journal of Science and Technology
230(01): 302 - 308
http://jst.tnu.edu.vn 302 Email: jst@tnu.edu.vn
ANTIFUNGAL RESISTANCE OF CANDIDA SP. CAUSING VAGINITIS
DURING PREGNANCY
Quoc Ky Duyen*
Nguyen Tat Thanh University
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
13/8/2024
Vulvovaginal Candidiasis is a common endogenous fungal infection,
ranking second among the causes of vaginitis in women of reproductive
age. The infection rate is particularly higher during pregnancy, with
30% of cases compared to 20% in non-pregnant women. This study
aimed to determine the antifungal resistance rates of Candida species
causing vaginitis during pregnancy. To achieve study goal, we analyzed
88 clinical specimens that tested positive for Candida species from the
vaginal discharge of pregnant women diagnosed with vaginitis. The
samples were cultured and isolated on sabouraud chloramphenicol agar,
then identified using chrome agar Candida, combined with real-time
PCR techniques to determine the infection rate of Candida albicans.
Results showed that among the 88 clinical specimens, Candida
albicans accounted for 53.41% (n = 47), non-albicans Candida species
included Candida glabrata (37.5%; n = 33), Candida tropicalis
(2.17%; n = 2), Candida krusei (1.14%; n = 1), and other Candida
species (5.68%; n = 5). The antifungal resistance of Candida species
was assessed using the disc diffusion method, revealing resistance rates
of 92.05% for fluconazole, 86.36% for itraconazole, 39.77% for
miconazole, 25% for clotrimazole, and 100% sensitivity to nystatin.
Revised:
17/11/2024
Published:
18/11/2024
KEYWORDS
Vaginitis
Candida sp.
Pregnant women
Antifungal drugs
Candida albicans
TÌNH HÌNH KHÁNG THUC CA VI NM CANDIDA SP.
GÂY VIÊM ÂM ĐẠO TRONG THAI K
Quc K Duyên
Trường Đại hc Nguyn Tt Thành
TÓM TT
Ngày nhn bài:
13/8/2024
Viêm âm đạo do nm Candida sp. mt bnh nhim nm ni sinh
ph biến, đứng th hai trong các nguyên nhân gây viêm âm đo ph
n trong đ tui sinh sn. Đặc bit, trong thi k mang thai, t l
nhiễm cao hơn (30%) so vi không mang thai (20%). Mc tiêu ca
nghiên cu là xác định t l kháng thuc ca Candida sp. gây viêm âm
đạo trong thai kỳ. Để thc hiện, chúng tôi đã kho sát 88 mu bnh
phẩm dương tính với Candida sp. t dịch âm đạo ca các thai ph b
viêm âm đạo. Các mu bnh phm được cy phân lp trên môi
trường sabouraud chloramphenicol agar, sau đó định danh bng
chrome agar Candida, kết hp vi k thuật realtime PCR đ xác định
t l Candida albicans. Kết qu cho thy trong 88 mu bnh phm,
Candida albicans chiếm 53,41%, trong khi Candida non-albicans bao
gm Candida glabrata (37,5%), Candida tropicalis (2,17%), Candida
krusei (1,14%) c loài khác (5,68%). Kh năng kháng thuc ca
Candida sp. được đánh giá bằng phương pháp khuếch tán đĩa kháng
sinh, vi t l kháng lần lượt fluconazole (92,05%), itraconazole
(86,36%), miconazole (39,77%), clotrimazole (25%) nystatin đặc
bit nhy cm 100%.
Ngày hoàn thin:
17/11/2024
Ngày đăng:
18/11/2024
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10930
Email: qkduyen@ntt.edu.vn
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 302 - 308
http://jst.tnu.edu.vn 303 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Gii thiu
Hệ vi sinh vật âm đạo đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của người phụ nữ mang thai.
Theo thống kê, khoảng 70 – 75% phụ nữ nhiễm nấm âm đạo ít nhất một lần trong đời 5 8%
trong số họ tái phát hàng năm [1]. Mang thai được liệt nguyên nhân gây bệnh nấm âm đạo
phức tạp. Những thay đổi sinh của thai kỳ một trong các yếu tố nguy gây viêm âm đạo,
chẳng hạn như giảm khả năng miễn dịch, tăng nồng độ estrogen và tăng sản xuất glycogen. Trong
thời kỳ mang thai, tlệ nhiễm Candida sp. cao hơn (30%) so với phụ nữ khi không mang thai
(20%) [2]. Trong phân tích hồi cứu t năm 2000 đến năm 2019 tại Ý, 78,2% trường
hợp viêm âm đạo do Candida albicans, còn lại Candida non-albicans (21,8%) [3]. Mặc
chiếm tỷ lệ tương đối ít, nhưng Candida non-albicans lại cho thấy mức độ kháng thuốc kháng
nấm cao hơn. Cụ thể, tỷ lệ nhạy cảm của Candida albicans đối với các thuốc flucytosine,
amphotericin B, fluconazole itraconazole lần lượt 94,3%, 92,9%, 100% 90%; trong khi
tỷ lệ này các loài Candida non-albicans chỉ đạt 93,5%, 80,6%, 77,4% 29% [4]. Tình trạng
kháng thuốc trong điều trị viêm âm đạo do nấm đang gia tăng và trở thành mối quan ngại lớn đối
với các nhà lâm sàng. Sự gia tăng này không chỉ dẫn đến tỷ lệ tái nhiễm cao mà còn gây ra những
bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày và tăng nguy cơ biến chứng trong thai kỳ [5], [6].
Ti Việt Nam, đã một s nghiên cứu được thc hin nhm đánh giá sự nhy cm ca
Candida sp. gây viêm âm đạo vi các loi thuc kháng nm. Theo nghiên cu ca Ngô Th Minh
Châu Tôn N Phương Anh (2015), flucystosine itraconazole t l kháng cao nht
(18,52%; n = 54); trong khi đó, nystatin thuốc nhy cm nht (100%, n = 54) [7]. Nghiên cu
của Đ Ngc Anh cng s (2021) trên 69 chng nm Candida albicans cũng ghi nhận t l
kháng thuc cao nht flucytosine (30,43%); micafungin miconazole nhng thuc nhy
cm nht (100%) [8]. Tuy nhiên, các nghiên cu này ch yếu tập trung vào đối tượng ph n
trong độ tui sinh sn, hin rt ít nghiên cu thc hin trên ph n mang thai. Hơn nữa, ti khu
vc min Nam, d liu cp nht v tình trng kháng thuc ca Candida sp. còn hn chế. Chính vì
nhng do này, nghiên cu về: “Tình hình kháng thuốc ca vi nm Candida sp. gây viêm âm
đạo trong thai kỳ” được thc hin nhm cung cấp sở khoa hc cho việc điều tr viêm âm đạo
do nấm, đặc bit ph n mang thai, đạt hiu qu tốt hơn.
2. Phương pháp nghiên cu
2.1. Đối tượng nghiên cu
Ph n mang thai bao gm c ba giai đoạn tam nguyt đến khám ti Bnh vin Hùng
Vương, đồng ý tham gia nghiên cu và được thông qua Hội đồng Y đức.
2.2. Tiêu chun chn mu
- Có các triu chng nghi ng viêm âm đạo: Dịch âm đạo thay đổi màu sc, có mùi hôi, ra
nhiu; ngứa; đau khi giao hợp; rát but mi lần đi tiểu;...
- Có ch định xét nghiệm soi tươi huyết trng.
- Mu phết âm đạo dương tính với Candida sp.
2.3. Tiêu chun loi tr
- Dùng thuc kháng nm toàn thân hoặc đặt thuc kháng nm trong vòng 2 tuần trước khi
đến khám.
- Nhim HIV/AIDS, lu, các bnh suy gim min dch...
- Mu có ln nhiu máu.
- Mu b ngoi nhim.
2.4. Thi gian: T tháng 4/2024 - 7/2024.
2.5. Thiết kế nghiên cu: Mô t ct ngang.
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 302 - 308
http://jst.tnu.edu.vn 304 Email: jst@tnu.edu.vn
2.6. Quy trình thc hin
Hình 1. Quy trình thực hiện nghiên cứu
Quy trình xét nghiệm được thc hiện theo đồ hình 1, bnh phẩm được soi tươi vi NaCl
0,9% để xác định nhim Candida sp., các mẫu dương tính được nuôi cy phân lp trên môi
trưng sabouraud chloramphenicol agar ( 37oC, 24 - 48 giờ). Sau đó thực hin song song: (1)
cy chuyển sang môi trường chrome agar Candida để định danh, sau đó xác định li bng k
thut realtime PCR vi kit Candida albicans TaqMan PCR (hãng Norgen Biotek); (2) thc hin
k thut kháng nấm trên môi trường Mueller Hinton Agar (MHA) bằng phương pháp đĩa khuếch
tán, s dụng các đĩa giấy tm các loi kháng sinh bao gm: clotrimazole, nystatin, itraconazole,
fluconazole và miconazole.
2.6.1. Định danh Candida sp.
Môi trường chrome agar Candida được s dụng để định danh Candida sp. da trên kh năng
sinh sc t đặc trưng của tng loài nm. Sau khi cy vào chrome agar Candida tiến hành 37oC,
sau 24 - 48 giờ, đọc kết qu da theo phân loi màu sc ca khúm nm bng 1. Mi loài
Candida to ra các khúm nm vi màu sắc đặc thù, cho phép nhn din phân loi chính xác
tng loài.
Bng 1. Định danh Candida sp. da theo màu sc khúm nm [9]
STT
Loài Candida
Màu sc khúm nm
trên thch chrome agar Candida
1
Candida albicans
Xanh lá
2
Candida glabrata
Tím hoa cà - nâu
3
Candida tropicalis
Xanh kim loi
4
Candida krusei
Hng, m
5
Các loài Candida khác
Trắng đến màu hoa cà
Sau khi thu được kết qu định danh ban đầu, đ ng ng đ tin cy, chúng tôi tiến hành kim
tra s hin din ca Candida albicans trong nhóm Candida non-albicans bng k thut real time
PCR, s dng b kit Candida albicans TaqMan PCR (hãng Norgen Biotek). Khun lc ni cy
trên sabouraud chloramphenicol agar được chn la chuyn trc tiếp vào ng phn ng PCR.
Kết qu t real-time PCR sau đó được so sánh đối chiếu vi kết qu định danh ban đầu t
phương pp nuôi cấy tn i tng chrome agar Candida, nhm đảm bo đ chínhc ti đa.
2.6.2. Th nghim kháng nấm đồ
Th nghim tính nhy cm Candida sp. vi các thuc kháng nấm được thc hin bng
phương pháp khuếch tán trên môi trường MHA. Đĩa kháng nấm clotrimazole (10 μg), nystatin
(100 IU), itraconazole (10 μg), fluconazole (25 μg), miconazole (10 μg) được s dng. Kết qu
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 302 - 308
http://jst.tnu.edu.vn 305 Email: jst@tnu.edu.vn
được đánh giá dựa trên bảng 2 để phân loi nhy cm, trung gian hoặc đề kháng theo ng dn
ca Vin Tiêu chun Xét nghim Lâm sàng (CLSI M44-S3) [10].
Bng 0. Đưng kính vùng kháng nm theo milimét (mm)[10]
Thuc kháng nm
Nồng độ
Nhy cm (mm)
Trung gian (mm)
Đề kháng (mm)
Fluconazole (FLU)
25 μg
≥19
15-18
≤14
Nystatin (NY)
100 IU
≥15
10-14
≤10
Itraconazole (ITC)
10 μg
≥15
10-14
≤9
Miconazole (MCL)
10 μg
≥20
12-19
≤11
Clotrimazole (CLO)
10 μg
≥20
12-19
≤11
2.7. Pha
n tch thng ke
Các kết qu thu đuợc đuc mã hóa và luu tr bng phn mm Excel 365.
3. Kết qu và bàn lun
3.1. Kết qu định danh Candida sp.
T tháng 4 đến tháng 7 năm 2024, nghiên cứu đã thu thp 88 mu bnh phẩm dương tính với
Candida sp. thông qua phương pháp soi tươi phết dịch âm đạo. Sau khi thu thp, các mẫu được
nuôi cấy trên môi trường Sabouraud chloramphenicol agar tiếp tục định danh trên môi trường
Chrome agar Candida. Kết qu cho thy t l phát hin Candida sp. đạt 100% khi so sánh vi k
thuật soi tươi, với phân loi chi tiết từng loài được trình bày trong Bng 3.
Bảng 3. Kết quả định danh Candida sp. bằng chrome agar Candida
Tn s n = 88
T l (%)
Candida albicans
45
51,14
Candida glabrata
33
37,50
Candida tropicalis
3
3,40
Candida krusei
1
1,14
Các loài Candida khác
6
6,82
Theo s liu bng 3, t l Candida sp. được định danh bng môi trường chrome agar
Candida tương ứng như sau: Candida albicans chiếm 51,14%, Candida non-albicans chiếm
48,86%. Khi s dụng môi trường này để định danh Candida albicans được xác định độ nhy
độ đặc hiu lần lượt 99,4%, 100% [9]. Do Candida albicans vi nm nhiu yếu t độc
lc, vic chẩn đoán chính xác ý nghĩa quan trọng v mặt lâm sàng. Để nâng cao độ tin cy,
chúng tôi s dng thêm xét nghim realtime PCR nhằm xác định s hin din ca Candida
albicans trong các mu thuc nhóm Candida non-albicans đã được phân loi bằng môi trường
chrome agar Candida. Kết qu cho thy 1 trong 3 mu Candida tropicalis 1 trong 6 mu
“các loài Candida khác” thực cht Candida albicans. Hiện tượng này th do s ch quan
khi quan sát màu sc khúm nấm trên đĩa thạch hoc s sinh sc t ca khúm nấm trên môi trường
nuôi cy b c chế.
Kết hp d liu của hai phương pháp định danh Candida sp. trên, kết qu được trình bày ti
biểu đồ hình 2.
Tóm li, theo s liu ti biểu đồ hình 2, trong 88 mu bnh phẩm được nuôi cy phân lp,
Candida albicans chiếm đa số 53,41% Candida non-albicans chiếm 46,59% (Candida
glabrata - 37,50%, Candida tropicalis - 2,27%, Candida krusei - 1,14%, các loài Candida khác -
5,68%). Kết qu tương đồng vi nghiên cu ca Bitew Abebaw (Candida albicans chiếm
58,6% Candida non-albicans chiếm 41,4%) ca Tsega Mekonnen (Candida albicans
chiếm 56,25% Candida non-albicans chiếm 43,75%) [11], [12]. Như vậy, các vùng địa
khác nhau, nguyên nhân chính gây viêm âm đo ph biến Candida albicans vi t l cao. Còn
trong phân nhóm Candida non-albicans thì Candida glabrata là loài chiếm ưu thế nht (37,5%).
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 302 - 308
http://jst.tnu.edu.vn 306 Email: jst@tnu.edu.vn
Hình 2. Kết qu đnh danh Candida sp. bằng hai phương pháp
3.2. Kết qu th nghim kháng nấm đồ
Hình 3. Kết quả thử nghiệm kháng nấm đồ
Kết qu th nghim kháng nấm đồ đưc trình bày biểu đồ hình 3, trong 88 mu thc hin
kháng nấm đồ, t l kháng cao nht fluconazole (92,05%), t l nhy cao nht nystatin
(100%). Trong khi hiện tượng kháng azole ngày càng gia tăng trong điu tr viêm âm đạo do
Candida sp., điều này dường như không được quan sát thấy đối vi nystatin. Ngoài ra, các
nghiên cho thy vic s dng nystatin ti ch hiu qu cao hơn so vi clotrimazole,
itraconazole, fluconazole, miconazole hoc terbinafine [13], [14]. Theo khuyến ngh ca tác gi
King và cng s, nystatin ti ch được coi là liệu pháp an toàn trong ba tháng đầu ca thai k.
nystatin s hấp thu toàn thân không đáng kể, không nguy liên quan đến d tật đã được
đánh giá trong nhiều th nghiệm [15]. Do đó, nystatin là mt loi thuc hiu qu và an toàn trong
điều tr nhim nấm âm đạo trong thi k mang thai.
Clotrimazole miconazole cũng cho thấy hiu qu điều tr tt, vi t l kháng lần lượt
25% 39,77%. Thêm vào đó, nghiên cứu ca Daniel cng s (2018) kết lun rng vic s
dng clotrimazole miconazole không mi liên h đáng kể với nguy sẩy thai t nhiên
53,41%
37,5%
2,27%
1,14%
5,68
Candida albicans (n=47)
Candida glabrata (n=33)
Candida tropicalis (n=2)
Candida krusei (n=1)
Loài khác* (n=5)
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Fluconazole
Itraconazole
Miconazole
Clotrimazole
Nystatin
Tính nhạy cảm của Candida sp. với thuốc khác nấm
(n=88)
Kháng n(%) Trung gian n(%) Nhạy n(%)