intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tương quan giữa nồng độ testosteron huyết tương với tuổi và các chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân nam đái tháo đường týp 2

Chia sẻ: Nguyễn Triềuu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

86
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xác định nồng độ T và đánh giá mối tương quan giữa nồng độ T huyết tương với tuổi và các chỉ số nhân trắc (VB, tỷ lệ VB/VM, BMI) ở bệnh nhân nam đái tháo đường týp 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tương quan giữa nồng độ testosteron huyết tương với tuổi và các chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân nam đái tháo đường týp 2

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> TƯ<br /> QU<br /> HUY T TƯ<br /> V<br /> Ở B NH NHÂ<br /> <br /> ỒNG<br /> TESTOSTERON<br /> TUỔI V<br /> C CH SỐ NHÂN TR C<br /> M<br /> I TH O ƯỜ<br /> T P2<br /> Nguyễn Thị Phi Nga*; Hồ Thị Lê**<br /> <br /> T MT T<br /> Mục tiêu: xác định nồng độ testosterone (T) huyết tương và đánh giá mối tương quan giữa<br /> nồng độ T huyết tương với tuổi và các chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân (BN) nam đái tháo đường<br /> (ĐTĐ) týp 2. Phương pháp: 100 BN nam ĐTĐ và 58 nam giới khỏe mạnh được đo nồng độ T<br /> huyết tương và khảo sát tuổi, chỉ số khối cơ thể (BMI), vòng bụng (VB), tỷ lệ vòng bụng/vòng<br /> mông (VB/VM). Kết quả: nồng độ T huyết tương ở nhóm bệnh thấp hơn nhóm chứng (4,87 ±<br /> 1,92 ng/ml so với 5,81 ± 2,19 ng/ml, p < 0,01). Có mối tương quan nghịch giữa nồng độ T ở BN nam,<br /> ĐTĐ týp 2 với tuổi (r = -0,265, p < 0,01), với BMI (r = -0,233, p < 0,05), VB (r = -0,399, p < 0,001)<br /> và tỷ lệ VB/VM (r = -0,391, p < 0,001).<br /> * Từ khóa: Đái tháo đường týp 2; Nồng độ T huyết tương; Chỉ số nhân trắc; Nam giới.<br /> <br /> The Correlation Between Concentration of Plasma Testosterone and<br /> Anthropometric Indexes in Male Patients with Type 2 Diabetes<br /> Summary<br /> Objective: To assess the concentration of plasma testosterone in male patients with type 2<br /> diabetes, and evaluate the relationship between plasma testosterone levels and age and<br /> anthropometric indexes. Method: 100 male patients with type 2 diabetes and 58 healthy males<br /> were assessed plasma testosterone and age, BMI, waist circumference (WC), waist to hip ratio<br /> (WHR). Results: The concentration of plasma testosterone in type 2 diabetic male patients was<br /> lower than that in normal males (4.87 ± 1.92 ng/ml vs 5.81 ± 2.19 ng/ml, p < 0.01). There was a<br /> negative correlation between plasma testosterone level with age (r = -0.265, p < 0.01), with BMI<br /> (r = -0.233, p < 0.05), with waist circumference (r = -0.399, p < 0.001) and waist to hip ratio<br /> (r = -0.391, p < 0.001).<br /> * Key words: Type 2 diabetes; Concentration of plasma test osterone; Anthropometric<br /> indexes; Males.<br /> <br /> * Bệnh viện Quân y 103<br /> ** Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Phi Nga (ngabv103@yahoo.com.vn)<br /> Ngày nhận bài: 13/03/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 15/04/2015<br /> Ngày bài báo được đăng: 04/05/2015<br /> <br /> 54<br /> <br /> TẠP<br /> <br /> ẶT VẤ<br /> <br /> Ề<br /> <br /> Đái tháo đường là một trong những<br /> bệnh lý nội tiết - chuyển hóa thường gặp<br /> nhất hiện nay. Bệnh ĐTĐ, chủ yếu à ĐTĐ<br /> týp 2 đang trở thành mối lo ngại của thế<br /> kỷ 21 với các đặc điểm: gia tăng nhanh số<br /> ượng người mắc bệnh, trẻ hóa tuổi khởi phát,<br /> gây ra biến chứng nặng nề, ảnh hưởng<br /> đến chất ượng cuộc sống, tuổi thọ của<br /> người bệnh, là gánh nặng cho bản thân,<br /> gia đình người bệnh và xã hội.<br /> Bệnh dẫn đến nhiều biến chứng nặng<br /> như biến chứng tim mạch, thận, mắt, thần<br /> kinh. Bên cạnh đó, các biến chứng khác<br /> không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng<br /> người bệnh nhưng gây ảnh hưởng đến<br /> sức khỏe và chất ượng cuộc sống, trong<br /> đó có giảm hormon sinh dục. Đã có nhiều<br /> nghiên cứu cho thấy giảm nồng độ các<br /> hormon sinh dục mà đại diện và chủ yếu<br /> là T ở BN nam ĐTĐ týp 2. Tr n thế giới<br /> và ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu<br /> về nồng độ T ở BN nam ĐTĐ týp 2. Tuy<br /> nhiên, mối liên quan giữa nồng độ T với<br /> tuổi và các chỉ số nhân trắc ở đối tượng<br /> này chưa được đề cập nhiều. Vì vậy,<br /> chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với<br /> mục tiêu: Xác định nồng độ T và đánh giá<br /> mối tương quan giữa nồng độ T huyết<br /> tương với tuổi và các chỉ số nhân trắc<br /> (VB, tỷ lệ VB/VM, BMI) ở BN nam ĐTĐ<br /> týp 2.<br /> Ố TƯỢ<br /> 1.<br /> <br /> V PHƯ NG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> ối tượng nghiên cứu.<br /> <br /> 158 BN nam, chia làm hai nhóm:<br /> - Nhóm bệnh: 100 BN nam ĐTĐ týp 2<br /> điều trị tại Khoa Khớp - Nội tiết, Bệnh viện<br /> Quân y 103 từ tháng 5 - 2014 đến 1 - 2015.<br /> <br /> HÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> - Nhóm chứng: 58 nam giới bình thường<br /> đến khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh viện<br /> Quân y 103.<br /> * Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh:<br /> BN ĐTĐ týp 2 đồng ý tham gia nghiên<br /> cứu. Chẩn đoán ĐTĐ theo ti u chuẩn của<br /> Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (1997) và WHO (1998).<br /> Chẩn đoán týp 2 dựa vào một số tiêu<br /> chuẩn của WHO (1985) có vận dụng cho<br /> phù hợp với điều kiện Việt Nam [2].<br /> * Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng:<br /> Nam giới khỏe mạnh, có độ tuổi tương<br /> đương nhóm bệnh.<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ:<br /> - Nhóm nghiên cứu:<br /> + Mắc các rối loạn về chức năng sinh<br /> dục (không do ĐTĐ).<br /> + BN đang dùng các thuốc ảnh hưởng<br /> đến nồng độ T.<br /> + BN mắc các bệnh mạn tính: suy thận<br /> mạn (không do ĐTĐ), suy gan mạn, bệnh<br /> đa u tủy xương, bệnh phổi tắc nghẽn mạn<br /> tính, hội chứng kém hấp thu.<br /> + BN không thu thập đủ số liệu hoặc<br /> không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> - Nhóm chứng: các trường hợp dùng<br /> thuốc ảnh hưởng đến nồng độ T hoặc<br /> không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> * Thiết kế nghiên cứu:<br /> Tiến cứu, mô tả cắt ngang, so sánh giữa<br /> nhóm nghiên cứu và nhóm chứng.<br /> * Các biến số dùng trong nghiên cứu:<br /> - Tuổi: tuổi BN là tuổi tại thời điểm<br /> nhập viện.<br /> - Chỉ số khối cơ thể (BMI).<br /> 55<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> + Đo chiều cao, cân nặng: sử dụng cân<br /> bàn SMIC (Trung Quốc) có gắn thước đo<br /> chiều cao. Cân chính xác tới 0,1 kg; chiều<br /> cao chính xác tới 0,1 cm.<br /> <br /> Đánh giá theo mục tiêu kiểm soát glucose<br /> huyết (WHO, 2002), dựa vào chỉ số glucose<br /> huyết úc đói và HbA1c.<br /> <br /> Tính chỉ số khối cơ thể (Body Mass<br /> Index: BMI) theo công thức:<br /> <br /> + Phương pháp định ượng: sử dụng<br /> nguyên lý miễn dịch men định ượng vi<br /> chất (Microparticle enzym immuno assay MEIA) trên hệ thống máy xét nghiệm sinh<br /> hóa miễn dịch tự động AxSYM (Abbott)<br /> tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 103.<br /> <br /> BMI = trọng ượng cơ thể (kg)/[chiều<br /> cao (m)]2.<br /> Phân loại BMI theo tiêu chuẩn của IDF<br /> (2005) áp dụng cho người châu Á trưởng<br /> thành.<br /> - VB và tỷ lệ VB/VM:<br /> + VB, VM: sử dụng thước vải ny on, đo<br /> VB ngang qua rốn, VM ngang qua vị trí<br /> hai mấu chuyển xương đùi, tính tỷ số<br /> VB/VM.<br /> Chẩn đoán béo bụng khi vòng bụng<br /> BN ≥ 90 cm theo IDF (2005).<br /> <br /> - Nồng độ T toàn phần huyết tương:<br /> <br /> + Tiêu chuẩn bất thường nồng độ T:<br /> được đánh giá à bệnh lý khi nồng độ T<br /> huyết tương của nhóm bệnh lớn hơn<br /> (tăng) hoặc nhỏ hơn (giảm) so với nồng<br /> độ T trung bình huyết tương của nhóm<br /> chứng cộng hoặc trừ 1 lần độ lệch chuẩn<br /> (tăng: T > X + SD, giảm: T < X - SD).<br /> * Xử lý số liệu: theo phương pháp thống<br /> kê y học sử dụng phần mềm SPSS 16.0<br /> và Microsoft Excel 2007.<br /> <br /> - Tỷ lệ VB/VM (WHR): được xác định<br /> là béo phì vùng bụng khi WHR ≥ 0,9 ở<br /> nam giới theo IDF [1].<br /> - Tiêu chuẩn đánh giá mức độ kiểm soát<br /> glucose huyết:<br /> <br /> K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> 1. Kết quả nghiên cứu.<br /> * Đặc điểm chung và nồng độ T của đối<br /> tượng nghiên cứu:<br /> <br /> Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.<br /> CH TI U<br /> <br /> NH M B NH (n = 100)<br /> <br /> NH M CH NG (n = 58)<br /> <br /> < 50 [n (%)]<br /> <br /> 20 (20)<br /> <br /> 16 (27,6)<br /> <br /> 50 - 59 [n (%)]<br /> <br /> 24 (24)<br /> <br /> 19 (32,8)<br /> <br /> 40 (40)<br /> <br /> 14 (24,1)<br /> <br /> > 70 [n (%)]<br /> <br /> 16 (16)<br /> <br /> 9 (15,5)<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 59,63 ± 11,85<br /> <br /> 55,78 ± 13,16<br /> <br /> Thấp nhất<br /> <br /> 32<br /> <br /> 30<br /> <br /> Cao nhất<br /> <br /> 82<br /> <br /> 85<br /> <br /> 60 - 69<br /> [n (%)]<br /> Tuổi (năm)<br /> <br /> 56<br /> <br /> p<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> TẠP<br /> <br /> BMI<br /> <br /> HÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> < 23 [n (%)]<br /> <br /> 52 (52)<br /> <br /> 38 (65,5)<br /> <br /> ≥ 23 [n (%)]<br /> <br /> 48 (48)<br /> <br /> 20 (34,5)<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 23,2 ± 3,04<br /> <br /> 22,5 ± 2,51<br /> <br /> < 0,9<br /> <br /> 75 (75)<br /> <br /> 44 (75,9)<br /> <br /> ≥ 0,9<br /> <br /> 25 (25)<br /> <br /> 14 (24,1)<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 84,38 ± 8,31<br /> <br /> 82,89 ± 8,02<br /> <br /> < 0,9<br /> <br /> 25 (25)<br /> <br /> 16 (28,1)<br /> <br /> ≥ 0,9<br /> <br /> 75 (75)<br /> <br /> 41 (71,9)<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 0,94 ± 0,06<br /> <br /> 0,94 ± 0,07<br /> <br /> VB (cm)<br /> <br /> VB/VM<br /> <br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> Không có sự khác biệt về tuổi, BMI, VB, tỷ lệ VB/VM giữa nhóm BN ĐTĐ và nhóm<br /> chứng, p > 0,05.<br /> Bảng 2: Đặc điểm về kiểm soát glucose huyết, HbA1c của nhóm bệnh.<br /> CH TI U<br /> <br /> Glucose huyết<br /> úc đói (mmo / )<br /> <br /> S<br /> <br /> L<br /> <br /> NG (n = 100)<br /> <br /> Tốt/chấp nhận được (< 7)<br /> <br /> 18<br /> <br /> 18<br /> <br /> Kém (≥ 7)<br /> <br /> 82<br /> <br /> 82<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> HbA1c (%)<br /> <br /> T L (%)<br /> <br /> 11,36 ± 5,33<br /> <br /> Tốt (< 6,5)<br /> <br /> 18<br /> <br /> 18<br /> <br /> Chấp nhận được (6,5 - 7,5)<br /> <br /> 15<br /> <br /> 15<br /> <br /> Kém (≥ 7,5)<br /> <br /> 67<br /> <br /> 67<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 8,71 ± 2,24<br /> <br /> Tỷ lệ BN đạt kiểm soát bệnh thấp: 18% BN được kiểm soát glucose huyết úc đói;<br /> 18% BN có mức HbA1c kiểm soát tốt.<br /> Bảng 3: Nồng độ T (ng/ml) huyết tương của đối tượng nghiên cứu.<br /> NH M ĐTĐ (n = 100)<br /> <br /> NH M CH NG (n = 58)<br /> <br /> p<br /> <br /> 4,87 ± 1,92<br /> <br /> 5,81 ± 2,19<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> Cao nhất<br /> <br /> 10,09<br /> <br /> 11,68<br /> <br /> Thấp nhất<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 2,38<br /> <br /> 22 (22)<br /> <br /> 7 (12,1)<br /> <br /> TESTOSTERON<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> Giảm T [n (%)]<br /> <br /> Nồng độ T huyết tương ở nhóm bệnh<br /> thấp hơn so với nhóm chứng có ý nghĩa<br /> thống kê (p < 0,01). Tỷ lệ giảm T huyết<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> tương của nhóm bệnh (22%) cao hơn<br /> nhóm chứng (12,1%) có ý nghĩa thống kê<br /> (p < 0,01). Một số cơ chế được chứng<br /> 57<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> minh cho sụt giảm nồng độ T ở BN ĐTĐ<br /> gồm: suy giảm chức năng tuyến sinh dục<br /> (do giảm ưu ượng máu nuôi dưỡng, rối<br /> loạn hoạt động thần kinh chi phối, căng<br /> thẳng kéo dài do bệnh mạn tính…) dẫn<br /> đến giảm tiết T từ tế bào Legdig. Đồng<br /> thời, tăng đường máu còn gây giảm kích<br /> thích tiết LH, dẫn đến giảm tổng hợp T<br /> của tế bào Leydig. Ngoài ra, còn do giảm<br /> tổng hợp và tăng ti u hủy lipid, vì T là một<br /> steroid hormon, được tổng hợp phần lớn<br /> từ cholesterol. Ở BN ĐTĐ, quá trình tổng<br /> hợp và tiêu hủy lipid bị rối loạn dẫn đến<br /> giảm tổng hợp T.<br /> <br /> Theo ghi nhận của chúng tôi, nồng độ<br /> T ở nhóm BN ĐTĐ týp 2 à 4,87 ± 1,92<br /> ng/ml, giảm so với nhóm chứng (5,81 ±<br /> 2,19 ng/m ) có ý nghĩa thống kê, p < 0,01.<br /> Như vậy, kết quả này cùng với nghiên<br /> cứu kể tr n đều thấy nồng độ T huyết<br /> tương giảm ở BN ĐTĐ týp 2. T còn được<br /> coi là một chỉ ti u để ti n ượng BN ĐTĐ<br /> týp 2.<br /> * Tương quan giữa nồng độ T huyết tương<br /> với tuổi BN nam ĐTĐ týp 2:<br /> <br /> Nhiều tác giả trên thế giới đã nghiên<br /> cứu nồng độ T tr n BN nam ĐTĐ.<br /> Grossman và CS (2008) nghiên cứu trên<br /> 580 BN nam ĐTĐ týp 2 ở Austin Health,<br /> Melbourne, Australia và kết luận 43% BN<br /> ĐTĐ týp 2 giảm T toàn phần huyết tương<br /> (< 10 nmol/l) [6].<br /> Ayman.A, AI.Hayek và CS (2009) nghiên<br /> cứu tr n 1.089 BN nam ĐTĐ týp 2 tại<br /> Trung tâm ĐTĐ ở Amman, Jordan kết<br /> luận 36,5% BN có giảm T huyết tương,<br /> 29% có biểu hiện của hội chứng suy sinh<br /> dục nam [7].<br /> <br /> Có tương quan nghịch mức độ yếu giữa<br /> nồng độ T huyết tương với tuổi, r = -0,265;<br /> p < 0,01 ở BN nam ĐTĐ týp 2.<br /> <br /> Ở Việt Nam, các tác giả cũng cho kết<br /> quả tương tự. Nghiên cứu của Nguyễn<br /> Văn Quýnh (2007) ghi nhận nồng độ T<br /> huyết tương ở BN ĐTĐ týp 2 giảm so với<br /> nhóm chứng (9,7 ± 3,74 ng/ml so với 10,4<br /> ± 3,42 ng/ml) [4]. Một nghiên cứu tại Bệnh<br /> viện Y Dược Huế của Nguyễn Thị Bạch<br /> Oanh và CS (2011) thấy nồng độ T trung<br /> bình của nhóm BN ĐTĐ týp 2 (4,5 ± 1,59<br /> ng/ml) giảm so với nhóm chứng (5,27 ±<br /> 1,59) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [3].<br /> <br /> Kết quả này cũng phù hợp với nghiên<br /> cứu của các tác giả khác. Grossman và<br /> CS ghi nhận T giảm tỷ lệ nghịch với tuổi<br /> tr n BN nam ĐTĐ týp 2 [6]. T.Ayman.A,<br /> AI.Hayek và CS (2009) cũng khẳng định<br /> nồng độ T ở 1.089 nam giới ĐTĐ giảm<br /> theo tuổi. Tỷ lệ BN giảm nồng độ T ở các<br /> nhóm tuổi cụ thể như sau: 45,4% ở nhóm<br /> 60 - 70 tuổi, 37,8% ở nhóm 50 - 59 tuổi,<br /> 34,3% ở nhóm 40 - 49 tuổi và 19,1% ở<br /> nhóm 30 - 40 tuổi [7].<br /> <br /> 58<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tương quan giữa nồng độ T<br /> với tuổi ở nhóm bệnh.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2