96
S 14 (09/2024): 96 104
Ngày nhn i: 20/05/2024
Ny nhn i sửa sau phản bin: 05/07/2024
Ny chp nhn đăng: 12/07/2024
TÓM TT
Phương pháp phân tích thứ bc ca Thomas Saaty có vai trò rt quan trng trong vic x
thông tin để đưa ra quyết định la chọn, các phương án hành động tt nht, hp nht. Bài
báo trình bày ng dụng phương pháp phân tích thứ bậc để giúp ra quyết định qun lí tài nguyên
nước, đưa ra giải pháp đáp ng yêu cu phát trin kinh tế hội đm bo phát trin bn
vng. Kết qu nghiên cu th hin qua các nội dung như tìm hiểu phương pháp phân tích thứ
bc, ng dụng phương pháp phân tích thứ bc giúp ra quyết định quản lí tài nguyên nước, phân
tích các gii pháp kết hp với các tiêu chí đápng phát trin kinh tế hội đm bo phát trin
bn vng tng hp các gii pháp ng với các tiêu chí đã xác định vào bài toán để giúp các
nhà qun lí la chn gii pháp tt nht.
T khóa: phương pháp phân tích thứ bc, quản lí tài nguyên nước, ra quyết định.
APPLYING ANALYTIC HIERARCHY PROCESS TO SUPPORT DECISIONS
ON WATER RESOURCE MANAGEMENT
ABSTRACT
The analytic hierarchy process of Thomas Saaty plays a very important role in
information processing to make selection decisions and to decide the best and most reasonable
course of action. This article presents the application of the analytic hierarchy process to help
make decisions on water resources management, provide solutions to meet the requirements of
socio-economic development and ensure sustainable development. Research results are shown
through contents such as finding out about the analytic hierarchy process, applying the analytic
hierarchy process to help make water resource management decisions, analyzing solutions
combined with the criteria that meet socio-economic development in order to ensure sustainable
development, and synthesizing solutions that meet the identified criteria into the problem to help
managers choose the best solution.
Keywords: analytic hierarchy process, decision-making, water resource management.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ra quyết định phân tích vấn đề mt cách
có h thng, h tr đưa ra quyết định tt nht.
Quá trình ra quyết định chuyển đổi thông tin
thành hướng dn nhm ci thin hiu sut h
thng (Sharifi cs., 2003). Bên cạnh đó, theo
Mintzberg cng s (1976) định nghĩa một
quá trình ra quyết định như một tp hp các
hoạt đng, bắt đu bng vic xác định tiêu chí
cho hành động kết thúc bng một phương
án c th. Vic ra quyết định bt đầu bng vic
kiểm tra môi trường để xác định vấn đề hoc
S 14 (09/2024): 96 104
97
KHOA HC T NHIÊN
tình hung. Tiếp theo, các nhân hoc nhóm
các nhà hoạch định chính tạo ra các hướng
khác nhau của hành động th thiết lp
các mức ưu tiên trong những la chn thay thế
để gii quyết vấn đề. Trong quá trìnhy, các
nhà hoạch định trc tiếp hoc gián tiếp đánh
giá vic ra quyết định, đ xác định la chn
giữa các ng khác nhau ca hot động nào
đó (Chankong & Haimes, 1983). Phương pháp
phân tích th bậc đưc phát trin bi Saaty
(1980, 1983, 1990, 1994) là mt trong nhng
phương pháp tiếp cn trong ra quyết định đa
mc tiêu tt nht, đưc nhiu chuyên gia biết
đến và s dng rộng i. Trước tiên phi k đến
đó làng dng phương pháp để qun lí chui
cung ng chn la nhà cung ng cho doanh
nghip vi các tiêu chun như chất lượng sn
phm mà nhà cung cp n cho doanh nghip,
t l tình trng sn phm, c điều khon bo
hành sn phm (Trn Th M Dung, 2012). Kế
đó là ng dụng phương pháp trong phân phối
(Min & Melachrinoudis, 1999) xác định v trí
ca nhng kho hàng đ t đó tính toán chi p
sn xut, vn chuyn bao gm chi phí đầu vào,
khu hao, nhân ng. Tiếp đến ng dng
phương pháp trong sn xuất đ đo lường được
hiu qu hoạt động,i cu trúc quy trình hot
động ca doanh nghip và qun chất lượng
sn phẩm Th Minh Hnh, 2019), đánh giá
chất lượng công trình d án đầu tư (Wang
cs, 2005), phân tích thiết kế các h thng
công nghip, la chn c phương án cho lĩnh
vc hoạt động công ngh, đầu máy móc
thiết b (Nguyn Thế Quân, 2015). Trong lĩnh
vc qun tài nguyên nước bo v môi
trưng, phương pháp y đã ng dng vào
đánh giá sự hot động bn vng ca nhà máy
x lí nước thải đô thị Th Minh Hnh &
Nguyn Th Thùy, 2021), xây dng bản đồ
phân vùng nhy cm vi m nhp mn (Phm
Th Việt Nga, 2021) đề xut tiêu chí quy
trình đánh giá doanh nghiệp thân thin vi môi
trưng ti Vit Nam (Đỗ Th Thu Huyn,
2023) nhưng chưa đề cp nhiều đến các gii
pháp thích ng biến đổi k hu, đm bo pt
trin bn vng. Bên cnh đó, biến đổi khí hu
đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, c động
trc tiếp đến ngun i ngun nước Vit
Nam (Nguyn Nht Minh & Quách Th Thanh
Tuyết, 2023; Quách Th Thanh Tuyết, 2023).
Đáng lo ngại, những m gần đây, các quốc
gia thượng nguồn đã đang đy mnh vic
xây dng công trình thủy điện trên lưu vực
sông Kông ng Hng m suy gim
nguồn nước chy vào Vit Nam, đe dọa an
ninh nguồn nước và tác động đến h sinh thái
(B Tài nguyên và Môi trường, 2022). Ngoài
ra, các n bản pháp liên quan đến tài ngun
ớc cũng như trong quá trình triển khai thc
tế cũng đã bộc l mt s tn ti, hn chế cn
thiết phi sửa đổi, b sung để bảo đảm phù hp
vi thc tế, nâng cao n nữa hiu qu hiu
lc, tháo g khó khăn cho các Bộ, ngành, địa
phương các đối tượng thuc phạm vi điều
chnh ca Lut Tài nguyên nước (B Tài
nguyên Môi trường, 2021). Do đó, vic y
dng gii pháp h tr trong vic ra quyết định
quản tài nguyên nước da trên các tiêu chí
v kinh tế,i trường và xã hi là vấn đề cn
đưc quan tâm trong vic ra quyết định nhm
góp phn vào công tác qun nguồn nước nói
riêng qun tài ngun môi trưng nói
chung, thích ng vi biến đổi khí hậu đảm bo
phát trin bn vng.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
2.1. Pơng pp kho sát ý kiến chuyên gia
Nghiên cu kho sát ly ý kiến được thc
hiện vào quý 1 năm 2024 ca các chuyên gia
thuc hai nhóm lĩnh vực. Nhóm mt gm mt
chuyên gia Công ty Cấp thoát nước Trà Vinh,
mt chuyên gia S Tài nguyên Môi trường
Trà Vinh một chuyên gia đơn v h tầng
thut khác. Nhóm hai gm hai chuyên gia
đến t trưng đại hc mt chuyên gia t
Vin Khoa hc Công ngh Môi trường nhm
xác định các phương án, tiêu chí cũng như
mức độ quan trng của các tiêu chí để xác
định trng s cho các tiêu chí. Mi chuyên
gia xác định mức độ quan trng cho các tiêu
chí; mức độ quan trng ca tng tiêu chí s
được tng hợp và sau đó xác định trng s.
2.2. Phương pháp pn ch thứ bc
Để thc hiện phương pháp phân tích th
bc, t bài toán ln phc tp ban đầu s được
phân tách thành các bài toán con đơn gin
98
S 14 (09/2024): 96 104
hơn. Sau đó sử dng ý kiến kho sát ca
chuyên gia để đánh giá trên từng cp tiêu chí.
Trong quá trình đánh giá, sự tương quan giữa
các phn t trên cây th bậc được quy đổi
tương ứng bằng thang đo định lượng. Khi so
sánh tng cp, s dụng thang đo định lượng
để hóa tng mức độ định tính, xét đại
ng nghịch đảo, phân nhóm mc tính
trng s trên cây th bc.
Trong phương pháp phân tích thứ bc, quy
trình trên được gói gn thành hai giai đoạn
dưới đây:
Hình 1. Sơ đồ cấu trúc phương pháp phân tích thứ bậc
(Nguồn: Saaty, 1980)
Giai đon mt: c định vấn đề cn gii
quyết. Phương pháp y chia vấn đ ra thành
cu trúc y phân cp. Để thc hin, cn xác
định vn đ t nhiu khía cnh, sau đó tiến nh
biu din chúng lên cây đa nhánh. Với mc tiêu
chính gc ca cây phân nhánh phn ca
y chính các la chn (Saaty, 1980).
Giai đoạn hai: Thành lp ma trn so
nh. mi tiêu chun hay nh cht, ta dùng
tng mức thang đo định lượng đ biu din
mức đ hay tm quan trng ca mt phn t
so vi mt phn t khác (Saaty, 1980). Bng
1 sau đây th hin các mc quan trọng đưc
đề xut.
Bảng 1. Thang đo định lượng tương ng vi mức độ quan trng
Mức độ
Định nghĩa
1
Hai phần tử đang so sánh đều như nhau
3
Phần tử này quan trọng hơn phần tử kia một chút
5
Phần tử này quan trọng hơn phần tử kia
7
Phần tử này quan trọng hơn phần tử kia nhiều
9
Phần tử này rất quan trọng hơn phần tử kia
2, 4, 6, 8
Mức trung gian của mức 1, 3, 5, 7, 9
Đại lượng của
phần tử nghịch đảo
của các mức trên
Nếu khi so sánh phần tử A với phần tử B nhận được một giá trị từ các
mức độ nêu thì khi so sánh phần tử B với A ta nhận được đại lượng
nghịch đảo của chúng
(Nguồn: Saaty, 1980)
Tng hp ca vic so sánh gia các cp tiêu
chí đưc trình bày i dng ma trn n x n.
A =
[
1 𝐴12
𝐴21 1
𝐴1𝑛
𝐴2𝑛
𝐴𝑖1 𝐴𝑖2
𝐴𝑛1 𝐴𝑛2
𝐴𝑖𝑛
1
]
(1)
Phần tử Aij chính là mức độ quan trọng của
tiêu chí ở hàng i so với tiêu cở cột j. Mức độ
quan trọng ơng đối của tiêu chí i so với j được
nh theo tỉ lệ k (với k mang giá trị từ 1 đến 9).
Ngược lại, mức đquan trọng ơng đối của
tiêu chí j so với i được biểu diễn 1/k. Theo
đó, trọng số đánh g của mỗi phần tử ứng với
tập hợp so nh được tính bởi công thức:
Mc tiêu
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Phương án 2
Phương án 1
Tiêu chí 3
S 14 (09/2024): 96 104
99
KHOA HC T NHIÊN
=
=n
ii
i
iA
A
1
, vi
=
n
ii
1
=1 (2)
Một trong những điểm mạnh của phương
pháp đưa ra tỉ lệ nhất quán RC, giá trị RC
cần phải thoả mãn điều kiện RC < 10%. Nếu
không thỏa mãn điều này thì cần phải xác
định lại ma trận so sánh. Các bước trên được
thực hiện đối với tất cả các mức và các nhóm
của cây thứ bậc (Saaty, 1980).
CI
IC
RC =
(3)
Với CI là chỉ số ngẫu nhiên, IC là chỉ số nhất
quán và được tính bằng công thức:
1
max
=nn
IC
(4)
Trong đó: n số lượng các phần tử được
so sánh trong cùng cấp, λmax giá trị riêng
của ma trận so sánh. Nếu giá trị λmax càng gần
bằng n thì tính phù hợp càng cao.
𝜆𝑚𝑎𝑥 = 𝛼1𝐴𝑖1
𝑛
𝑖=1 + 𝛼2𝐴𝑖2
𝑛
𝑖=1 + + 𝛼𝑛𝐴𝑖𝑛
𝑛
𝑖=1 (5)
Ch s ngẫu nhiên CI được c đnh t Bng 2:
Bng 2. Ch s thích hp ngu nhiên ng vi tiêu chí đưc xem xét (Saaty, 1980)
n
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
CI
0
0
0,58
0,90
1,12
1,24
1,32
1,41
1,45
1,49
1,51
1,54
1,56
1,57
1,59
(Nguồn: Saaty, 1980)
Giai đoạn ba: Tng hp độ ưu tiên. Ta s
dng nhng ma trận có được t ớc trên để
th thiết lập ra độ ưu tiên của các phn t
trong cây phân cp. Ta thy rằng, độ ưu tiên
này s nm trong khong t 0 đến 1. Sau
cùng, để đi đến la chn quyết định, ta thc
hin tng hp các kết qu tính toán độ ưu tiên
thông qua công thc (Saaty, 1980):
=
=
n
jijjTHi 1
;
1
1
=
=
m
iTHi
(6)
Trong đó: αj trng s tiêu chí, αij trng
s đánh giá của phương án thứ i đối vi tiêu
chí th j, n là s ợng tiêu chí đánh giá và m
là s phương án được đưa ra lựa chn. Trong
bước này ta thu được kết qu mt ma trn
m hàng mt ct (vi m là phương án), ma
trn này cho biết phương án được chn
phương án có giá trị cao nht.
3. NI DUNG NGHIÊN CU
3.1.c định các pơng án
Sau khi tng hp các ý kiến t các chuyên
gia, các giải pháp được đưa ra đ qun tài
nguyên nước thích ng biến đổi khí hậu đảm
bo phát trin bn vng mt cách hiu qu
bao gm:
(1) Tăng cường hoàn thiện, đổi mới
chế, chính sách nhm c th các ch trương,
quan điểm, định hướng của Đảng như: Nghị
quyết s 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 ca
Ban Chấp hành Trung ương Đảng v ch
động ng phó vi biến đổi khí hậu, tăng
ng qun lí tài nguyên bo v môi
trưng; Kết lun s 36-KL/TW ngày
23/06/2022 ca B Chính tr v bảo đm an
ninh nguồn nước an toàn đập, h cha
nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
(Quách Th Thanh Tuyết, 2023).
(2) Đẩy mnh công tác tuyên truyn, ph
biến quán trit Lut Tài nguyên nước, công
tác giáo dc, truyn thông nâng cao ý thc,
trách nhim trong vic chp hành pháp lut
trong vic bo v tài nguyên nước, phòng,
chng ô nhim, suy thoái, cn kit ngun
nước, đồng thời tăng cường công tác thanh
tra, kim tra, x vi phm hành chính trong
lĩnh vực tài nguyên nưc.
(3) Thc hin các kế hoch v qun tài
nguyên nước của nhà nước, xây dng kế
hoch khai thác s dụng tài nguyên nước
hiu qu, nâng cao hiu qu khai thác s
dụng tài nguyên nước trong các ngành và tác
động ca biến đổi khí hu ri ro do thiên
tai gây ra.
(4) Nâng cao kh năng tiếp cận nước sch,
an toàn vi chi phí hp cho sn xut, sinh
hot của người dân.
100
S 14 (09/2024): 96 104
(5) Tăng cường công tác điều tra, đánh giá
tài nguyên nước, trin khai xây dng các trm
quan trắc tài nguyên nước, xây dng h thng
thông tin, sở d liu quc gia v tài nguyên
nước; đẩy mnh công tác quy hoạch, trước
hết trin khai quy hoch tng th điu tra
cơ bản tài nguyên nước.
(6) Nâng cao nhn thc cho các cp chính
quyền địa phương thông qua tuyên truyền s
dụng tài nguyên nước tiết kim, hp lí.
(7) Trin khai thc hin kế hoch hành
động quc gia v nâng cao hiu qu qun lí,
bo v, s dng tng hợp tài nguyên nước.
(8) Phát huy vai trò giám sát, phn bin
hi ca cơ quan, c tổ chc chính tr hi,
ngưi n, cng đồng tham gia giám sát, qun
nguồn c địa phương trên địa bàn n cư.
(9) Kin toàn b máy, tăng cường năng
lc quản tài nguyên nước các cp; thành
lp các t chc quản lưu vực sông và trin
khai thc hin các nhim v điều phi, giám
sát trên mt s lưu vực sông ln, quan trng.
(10) Nâng cao chất lượng, đẩy nhanh tiến
độ công tác thẩm định h cấp phép, đồng
thời tăng cường công tác kim tra, x vic
thc hiện các quy định ca giy phép.
T các gii pháp trên tng hp được bn
nhóm gii pháp thích ng biến đổi khí hu
đảm bo phát trin bn vng:
(1) Nhóm liên quan đến giải pháp
thut (GP1).
(2) Nhóm liên quan đến vic t chc thc
hin ca các cp chính quyn (GP2).
(3) Nhóm liên quan đến s hiu biết cng
đồng (GP3).
(4) Nhóm liên quan đến kế hoch ca nhà
nước (GP4).
3.2.c định các tiêu c
Trên sở phân tích, nhiều tiêu chí được
đề xut của c chuyên gia đã đưa ra nhằm
mục tiêu đề ra la chn gii pháp tt nht.
Vic la chọn các tiêu c để qun i
nguyên nước thích ng biến đổi khí hậu đảm
bo phát trin bn vng da trên các tiêu chí
đánh giá được các chuyên gia tp trung vào
ba nhóm tiêu chí thuộc các lĩnh vực kinh tế,
chất lượng nước môi trường hi vi
các tiêu chí c th tương ứng.
(1) Nhóm tiêu chí thuộc lĩnh vực kinh tế
(KTE) 2 tiêu chí con đó (T1) li nhun
t tài nguyên nước và (T2) sn phm và dch
v t tài nguyên nưc.
(2) Nhóm tiêu chí thuộc lĩnh vực nâng cao
chất lượng nước (CLN) 4 tiêu chí con (T3)
hàm lượng cht rắn, (T4) hàm lượng oxy,
(T5) sinh hóa nước và (T6) ch s khác.
(3) Nhóm tiêu chí thuộc lĩnh vực môi
trưng hi (MTR) có 3 tiêu chí con (T7)
bo v nguồn c, (T8) chính sách, pháp
luật và (T9) văn hóa, tập quán, nhn thc.
3.3.y dng cu tc th bc
Da vào thông tin các gii pháp tiêu chí
trên tác gi đề xut cu trúc th bc ca bài
toán quản tài nguyên nước (QLTNNUOC)
vi trng tâm mc tiêu chn gii pháp tt
nht trong bn gii pháp GP1, GP2, GP3
và GP4 vi các tiêu chí c th như Hình 2.
Hình 2. Cấu trúc th bậc bài toán quản lí tài nguyên nước
Nguồn: Đề xuất của tác giả
QLTNNUOC
KTE
T1
GP1
GP2
GP3
GP4
T2
GP1
GP2
GP3
GP4
CLN
T3
GP1
GP2
GP3
GP4
T4
GP1
GP2
GP3
GP4
T5
GP1
GP2
GP3
GP4
T6
GP1
GP2
GP3
GP4
MTR
T7
GP1
GP2
GP3
GP4
T8
GP1
GP2
GP3
GP4
T9
GP1
GP2
GP3
GP4