Danh mục
Giáo dục phổ thông
Tài liệu chuyên môn
Bộ tài liệu cao cấp
Văn bản – Biểu mẫu
Luận Văn - Báo Cáo
Trắc nghiệm Online
bài giảng Địa lý
Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ
- Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của toàn cầu hoá; - Biết lí do hình thành tổchức liênkết kinh tế khu vực và 1 số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. - Sử dụng bản đồ tg để nhận biết lãnh thổ của các tổ chức liên kết kinh tế khuvực. - Phân tích bảng số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường của t/c liên kết kinh tế khu vực. ...
5 trang
147 lượt xem
18 lượt tải
Tiết 1: EU-liên minh khu vực lớn nhất thế giới
Kiến thức HS cần trình bày được quá trình phát triển, mực tiêu và thể chế của EU. - Chứng minh được EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới. - Nêu được sự khác biệt về không gian kinh tế của EU. 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết các nước thành viên EU. - Qua sát hình vẽ để trình bày các liên minh, hợp tác chính của EU. - Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài học để thấy được vai trò của EU trong nền...
5 trang
171 lượt xem
11 lượt tải
Bài 9: Nhật Bản tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
Kiến thức Biết được vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư Nhật Bản và những tác động của các đặc điểm đó đối với sự phát triển của đất nước. - Hiểu và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. 2. Kỹ năng - Rèn luyện...
5 trang
727 lượt xem
38 lượt tải
BÀI 9: LIÊN BANG NGA (tiếp theo)
BÀI 9: LIÊN BANG NGA (tiếp theo) Tiết 3 THỰC HÀNH TÌM HIỂU THAY ĐỔI KINH TẾ VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết phân tích bằng số liệu để thấy được sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau năm 2000. - Dựa vào bản đồ, nhận xét được sự phân bố trong sản xuất nông nghiệp của LB Nga. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ. - Phân tích số liệu về một số ngành kinh...
4 trang
147 lượt xem
7 lượt tải
Tiết 2 NỀN KINH TẾ TRẢI QUA NHIỀU BIẾN ĐỘNG NHƯNG ĐANG ĐI LÊN ĐỂ LẤY LẠI VỊ TRÍ CƯỜNG QUỐC
Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết các giai đoạn chính của nền kinh tế LB Nga và những thành tựu đáng kể từ sau năm 2000 của nước này. - Biết được những thành tựu đã đạt được được trong những ngành công nông nghiệp và cơ sở hạ tầng của LB Nga từ năm 2000 đến nay, về sự phân bố của một số ngành kinh tế của Liên bang Nga 2. Kĩ năng Phân tích bảng số liệu và lược đồ kinh tế của LB Nga để có được kiến thức trên. ...
5 trang
94 lượt xem
6 lượt tải
BÀI 10 TRUNG QUỐC Tiết 2 KINH TẾ
Kiến thức Biết và giải thích kết quả phát triển kinh tế, sự phân bố một số ngành kinh tế của Trung Quốc trong thời gian tiến hành hiện đại hoá đất nước. 2. Kỹ năng Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lược đồ để có được những hiểu biết trên tinh thần cùng có lợi giữa Việt Nam và Trung Quốc.
5 trang
122 lượt xem
15 lượt tải
Bài 10: Trung Quốc Tiết 3: Thực hành tìm hiểu sự thay đổi trong nền kinh tế Trung Quốc
Kiến thức - Chứng minh được sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm nông nghiệp và của ngoại thương. 2. Kỹ năng - Phân tích so sánh tư liệu, số liệu, lược đồ để có kiến thức trên. - Vẽ biểu đồ cơ cấu xuất, nhập khẩu.
5 trang
592 lượt xem
27 lượt tải
Tiết 4 THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á
Phân tích được một số chỉ tiêu kinh tế (về du lịch và xuất khẩu của khu vực NĐÁ so với một số khu vực khác trên thế giới). 2. Kỹ năng - Vẽ biểu đồ kinh tế - Phân tích biểu đồ để rút ra nhận xét về vị trí địa lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ các nước trên thế giới
4 trang
449 lượt xem
16 lượt tải
Tiết 3 HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
Hiểu và trình bày được các mục tiêu của ASEAN. Đánh giá được các thành tựu cũng như các thánh thức đối với ASEAN. - Đánh giá được những thuận lợi, khó khăn của Việt Nam trong quá trình hội nhập. 2. Kỹ năng - Lập đề cương và trình bày một báo cáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tài liệu tham khảo về ASEAN.
5 trang
183 lượt xem
22 lượt tải
BÀI 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
Kiến thức - Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực thông qua phân tích biểu đồ. - Nêu được đặc điểm cơ bản của nền nông nghiệp nhiệt đới khu vực Đông Nam Á gồm ba thành phần chủ đạo: sản xuất lúa nước, trồng trọt các cây công nghiệp, chăn nuôi và khai thác và nuôi trông thuỷ sản, hải sản.
6 trang
215 lượt xem
11 lượt tải
Bài 12: Khái quát về Ô-XTRAy-LI-A
MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Xác định và trình bày được những lợi thế và thách thức do điều kiện tự nhiên và dân cư xã hội tạo nên cho Ô-xtrây-li-a. - Xác định và giải thích được các đặc trưng của Ô-xtrây-li-a. 2. Kỹ năng Phân tích được các lược đồ, sơ đồ có trong bài học 3. Thái độ Nhận thức rõ những nhân tố cơ bản tạo ra cho Ô-xtrây-li-a một môi trường đầu tư hấp dẫn và một sự phát triển ổn định và năng động. ...
5 trang
149 lượt xem
6 lượt tải
KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
Tham khảo tài liệu 'khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới', tài liệu phổ thông, lịch sử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
5 trang
125 lượt xem
7 lượt tải
Bài 1 : DÂN SỐ
Bài 1 : DÂN SỐ I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : Học sinh cần có những hiểu biết căn bản về : _ Dân số và tháp tuổi. _ Dân số là nguồn lao động của một địa phương. _ Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số. _ Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển. 2) Kỹ năng : _ Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số. _ Rèn kỹ năng đọc và...
9 trang
144 lượt xem
8 lượt tải
Bài 4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta có thể chia làm mấy giai đoạn chính ? Đó là những giai đoạn nào ? Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta có thể chia làm ba giai đoạn chính, đó là : Giai đoạn Tiền Cambri. Giai đoạn Cổ kiến tạo. Giai đoạn Tân kiến tạo.
3 trang
197 lượt xem
15 lượt tải
Bài 5 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ (tiếp theo) 1. Hãy trình bày
1. Hãy trình bày những đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta. Giai đoạn Cổ kiến tạo diễn ra trong thời gian khá dài, tới 475 triệu năm. Giai đoạn này được bắt đầu từ kỉ Cambri, cách đây 542 triệu năm, trải qua hai đại Cổ sinh và Trung sinh, chấm dứt vào kỉ Krêta, cách đây 65 triệu năm. Giai đoạn Cổ kiến tạo là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta....
4 trang
208 lượt xem
17 lượt tải
Bài 7 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Địa hình nước ta có những đặc điểm cơ bản nào ? Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta) nhưng chủ yếu là đồi núi thấp (chiếm 60% diện tích cả nước). Địa hình cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1% diện tích của cả nước.
5 trang
243 lượt xem
24 lượt tải
Bài 8 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (tiếp theo)
1. Hãy trình bày những đặc điểm của đồng bằng sông Hồng. 2. Hãy trình bày những đặc điểm của đồng bằng sông Cửu Long. 3. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có những điểm gì giống và khác nhau ? ............
5 trang
199 lượt xem
17 lượt tải
Bài 9 THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
1. Biển Đông có những đặc điểm gì ? Biển Đông là một trong các biển lớn của thế giới (biển rộng với diện tích là 3,447 triệu km2 ), nguồn nước dồi dào. Biển Đông trải dài từ Xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm trong vùng nội chí tuyến nên là một vùng biển có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. Biển Đông là vùng biển tương đối kín. Hình dạng khép kín của vùng biển tạo nên tính chất khép kín của dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng...
5 trang
215 lượt xem
22 lượt tải
Bài 11 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo)
Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. Xâm thực mạnh ở miền đồi núi : Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá ; khi mưa lớn còn xảy ra hiện tượng đất trượt, đá lở. Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khô.
5 trang
248 lượt xem
20 lượt tải
Bài 13 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG
Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo Bắc Nam ? Thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo Bắc Nam chủ yếu do sự thay đổi của khí hậu từ Bắc vào Nam (mà khí hậu nước ta có sự thay đổi từ Bắc vào Nam là do lãnh thổ nước ta trải dài theo Bắc Nam, trên nhiều vĩ độ) và do một phần ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
4 trang
271 lượt xem
29 lượt tải