Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "cay-mai"
113 trang
19 lượt xem
6
19
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu khả năng xử lý phẩm màu trong nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu sinh học điều chế từ trái của cây Mai dương (Mimosa pigra L.)
Luận văn "Nghiên cứu khả năng xử lý phẩm màu trong nước thải dệt nhuộm bằng vật liệu sinh học điều chế từ trái của cây Mai dương (Mimosa pigra L.)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm điều chế vật liệu sinh học từ hạt Trái Mai dương và phân tích đặc điểm hình thái của vật liệu; Khảo sát, xác định các điều kiện tối ưu của vật liệu: thời gian, pH, hàm lượng, nồng độ; - Đánh giá khả năng tái sử dụng của vật liệu;
chankora08
130 trang
19 lượt xem
5
19
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá sự xâm lấn của cây mai dương (Mimosa Pigra L.) trên địa bàn tỉnh Bình Dương và đề ra biện pháp xử lý
Nội dung chính của luận văn là tạo cơ sở khoa học cho việc quản lý và bước đầu đê xuất biện pháp quản lý loài ngoại lai xâm lấn này để bảo vệ đa dạng sinh học cho địa phương. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo!
yeyiqian
171 trang
74 lượt xem
7
74
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng cây Mai dương (Mimosa pigra L.) trong chăn nuôi dê thịt
Mục đích cơ bản của luận án này là xác định sinh khối và thành phần hóa học của Mai dương tái sinh ở điều kiện tự nhiên và thí nghiệm. Xác định tỷ lệ tiêu hóa và sinh mê tan khi bổ sung Mai dương trong khẩu phần dê thịt. Xác định tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn và thành phần thân.
cotithanh321
26 trang
41 lượt xem
3
41
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng cây Mai Dương (mimosa pigra l.) trong chăn nuôi dê thịt
Mục đích của luận án nhằm xác định sinh khối và thành phần hóa học của Mai dương tái sinh ở điều kiện tự nhiên và thí nghiệm. Xác định tỷ lệ tiêu hóa và sinh mê tan khi bổ sung Mai dương trong khẩu phần dê thịt. Xác định tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn và thành phần thân thịt của dê giai đoạn sinh trưởng khi sử dụng Mai dương trong khẩu phần.
cotithanh321
22 trang
196 lượt xem
14
196
Tài liệu Quy trình kỹ thuật chăm sóc cây mai vàng Yên Tử

Tài liệu giới thiệu chung về cây mai vàng Yên Tử, một số yêu cầu về điều kiện đất, nước, thời vụ trồng mai, kỹ thuật trồng mai vàng Yên Tử, cách chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây.

kloi123
2 trang
243 lượt xem
9
243
Tập làm văn lớp 8: Thuyết minh về cây mai
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu tập làm văn lớp 8 "Thuyết minh về cây mai" dưới đây. Với các bạn đang học và ôn thi môn Văn thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
viet_la_anh123
8 trang
211 lượt xem
22
211
3 nguyên tắc bón phân cho cây mai ghép trồng chậu
Cây mai ghép trồng chậu thuộc loại cây kiểng vừa khó chăm sóc vừa phải bón phân phù hợp với điều kiện thời tiết cũng như tình trạng sinh trưởng của cây. Hay nói cách khác tùy vào cây khỏe sung túc hay đang suy yếu mà có chế độ bón phân thích hợp.
vetnangcuoitroi123
11 trang
142 lượt xem
6
142
Vẽ đẹp gốm Cây Mai
Trong dòng gốm Sài Gòn xưa, gốm Cây Mai nổi lên như một hiện tượng của Sài Gòn – Chợ Lớn xứ Nam kỳ những năm cuối thế kỷ 19. Đây là một dòng gốm mỹ thuật do các nghệ nhân người Hoa của Chợ Lớn chế tạo.
beach123123
22 trang
139 lượt xem
20
139
TÌM HIỂU CẤU TRÚC LÁ VÀ HỌAT ĐỘNG QUANG HỢP CỦA CÂY MAI DƯƠNG
Ở Việt Nam, cây Mai Dương được tìm thấy từ những năm 1970, hiện đang xâm lấn mạnh các vùng đất các bờ sông, rạch . Trong giới hạn bài báo này, chúng tôi tìm hiểu cấu trúc lá và các hoạt động liên quan tới quang hợp của cây Mai dương.
trautuongquan
124 trang
164 lượt xem
41
164
Đề Tài: Tác động của Auxin trong quá trình ra hoa ở cây Mai Dương Mimosa Pigral.
Mai Dương (Mimosa pigra L.) hiện là một trong số những loài cỏ dại nguy hiểm nhất đối với các vùng đất ngập nước nhiệt đới nói riêng và toàn thế giới nói chung. Cây Mai dương mọc ở đầu thì hệ thực vật ở đó sẽ bị tiêu diệt, sâu bọ không ăn được, chim chóc không dám đậu, động vật vật không dám tới gần (Trần Ngọc hải, 2004). Ở Việt Nam, Mai dương có mặt ở khắp nơi trên đất nước, đặc biệt, đang xâm lấn, làm thay đổi thực vật bản địa và phá vỡ...
conchokon
11 trang
550 lượt xem
44
550
KINH NGHIỆM CHĂM SÓC CÂY MAI GHÉP
Kỹ thuật trồng gốc ghép Cây mai ghép không kén đất lắm. Tuy nhiên các loại đất có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phát triển của bộ rễ; rễ phát triển tốt trên đất thịt pha cát. Vì cây mai rất kỵ úng nên vườn trồng mai thường xuyên được thoát nước tốt bằng việc bố trí các rãnh thoát nước được đào sâu từ 0,3 – 0,4 m; chiều rộng rãnh khoảng 0,3 m; các rãnh cách nhau 3 – 4 m theo suốt địa hình khu vườn tạo thành những liếp song song nhau....
vachmauthu5_2305
8 trang
340 lượt xem
72
340
KỸ THUẬT XỬ LÝ RA HOA VÀ PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY MAI
Trong điều kiện tự nhiên, cây mai sẽ tự động rụng lá vào cuối mùa Đông, khi bắt đầu lập Xuân. Sau khi lá rụng, các mầm sinh thực phát động, bung lớp vỏ trấu. Nụ xanh sẽ nở rộ sau 6 hoặc 7 ngày từ lúc bung vỏ trấu. Tuy nhiên, do điều kiện khí hậu, thời tiết thay đổi và quá trình sinh trưởng, phát triển của từng cây không giống nhau, nên cây mai trong tự nhiên sẽ ra hoa không đúng thời điểm mong muốn. ...
vachmauthu5_2305
5 trang
345 lượt xem
61
345
Các biểu hiện thiếu dinh dưỡng nhất là các chất vi lượng trên cây mai
Hiện nay, việc trồng các loại cây kiễng trong chậu đặc biệt là cây mai người làm vườn đang áp dụng một số biện pháp canh tác kỹ thuật cao. Tuy nhiên chưa đồng bộ nên thường dẫn đến tình trạng cây thiếu dinh dưỡng nhất là các chất vi lượng như magiê, kẻm, mangan, sắt...
vachmauthu5_2305
5 trang
348 lượt xem
98
348
Một số kinh nghiệm chăm sóc cây mai
Tham khảo tài liệu 'một số kinh nghiệm chăm sóc cây mai', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
tuoitre1209
4 trang
238 lượt xem
105
238
Chăm sóc cây mai ghép/Kỹ thuật trồng hoa cảnh
Cây mai ghép là cây mai kiểng, phải chăm sóc đặc biệt hơn, nhiều người mua cây mai ghép về trồng hay bị chết, nhất là nhánh mai ghép là mai màu trắng. Loại mai bạch thường sống yếu hơn các giống mai màu khác do cây mỏng manh hơn, lâu lớn hơn, không dành dưỡng chất bằng các giống mai Giảo, mai Huỳnh Tỷ, mai Cam v. v... Mai Trắng phải ghép lên trên cao, tráng nhựa cây dẫn lên ngọn nhiều hơn các nhánh bên dưới, bên trên còn có nhiều sương nắng, quang hợp tốt, xanh...
traxanh1209
4 trang
560 lượt xem
162
560
Một số kinh nghiệm chăm sóc cây mai/Kỹ thuật trồng hoa cảnh
Cây mai trồng phải để cho nở hoa, dù vóc dáng có đẹp đến đâu đi nữa cũng phải có hoa, mới thật là cây mai đẹp! Ở thành phố đất chật hẹp, phải trồng trong chậu do đố phải chăm sóc cho thật kỹ: Chăm sóc cây mai rất dễ, hai ba ngày mới tưới nước một lần. Khi nào thấy đất trên miệng chậu khô là chúng ta tưới nước, dù có tưới nhiều nước cũng không sao, nhưng phải đục thêm lỗ thoát nước dưới đáy chậu cho to khi tưới là nước phải rút ra...
traxanh1209
7 trang
199 lượt xem
17
199
Chăm sóc cây mai
Chăm sóc cây mai [07 - Apr - 2004 ::: minhquan] Cây mai chơi Tết, do trồng trong chậu và để trong nhà lâu nên thường thiếu nắng, thiếu nước, thiếu dinh dưỡng. Vì vậy sau khi chơi Tết xong, phải chăm sóc mai rất cẩn thận. Chăm sóc: - Đem cây mai ra ngoài trời phơi nắng trở lại phải
heoxinhkute9
5 trang
163 lượt xem
22
163
Tận diệt ngay cây mai dương!
Tận diệt ngay cây mai dương! TP - Hiện nay, dọc các tuyến đường, kênh rạch, bờ ruộng tại một số địa bàn tỉnh Quảng Nam xuất hiện rất nhiều cây mai dương chiếm nhiều diện tích đất. Loại cây này phát triển rất nhanh, có tán lan rộng, trên khắp thân và lá đều có gai. Ở đâu có mai dương, các loại cây khác hầu như không phát triển được, làm cho đất bạc màu nhanh chóng.
heoxinhkute9
7 trang
279 lượt xem
80
279
Thảm hoạ cây mai dương ở vườn quốc gia Tràm Chim
Thảm hoạ cây mai dương ở vườn quốc gia Tràm Chim (Nông nghiệp Việt Nam, 19/2/2004, tr. 12) Vườn quốc gia Tràm Chim (Tam Nông - Đồng Tháp) là vùng đất ngập nước còn sót lại ỏ hạ lưu sông Mekong, có hệ sinh thái đa dạng với hơn 130 loài thực vật bản địa, 120 loài cá nước ngọt, gần 40 loài lưỡng cư, bò sát và hơn 200 loài chim đang sinh sống.
heoxinhkute9
6 trang
237 lượt xem
35
237
Cây mai dương
Cây mai dương làm cằn cỗi đất đai Thứ sáu, 24 Tháng 9 2010 08:35 Cây mai dương, còn có tên gọi khác: cây ngưu ma vương, cây trinh nữ nhọn, cây mắc cỡ Mỹ. Hiện nay, dọc một số tuyến đường, kênh rạch hay bờ ruộng,… trên địa bàn tỉnh, cây mai dương đã và đang “bành trướng lấn đất”.
heoxinhkute9

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015