intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

15 Đề kiểm tra HK2 môn Toán lớp 7 (2012-2013)

Chia sẻ: NJguyeenx XXX | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

225
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo 15 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán lớp 7 (2012-2013) giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản về môn Toán của nhiều trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 15 Đề kiểm tra HK2 môn Toán lớp 7 (2012-2013)

  1. Phòng GD ĐT Đại Lộc Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo Viên : Lê Thị Tuyết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II , NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN : TOÁN 7- THỜI GIAN: 90 PHÚT . I. MA TRẬN ĐỀ BÀI: Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Thống kê Biết được Sử dụng được công dấu hiệu thức để tính số TB điều tra, cộng của dấu hiệu, cách tính tìm được mốt số Tb cộng của dấu hiệu. Số câu : 2 ( 1a, 1b) 1 ( 1c,1d) 3 Số điểm: TL % 1đ 1đ 2 đ= 20% 2. Biểu thức đại số Hiểu được cách tính Biết tính giá trị của tích 2 đơn thức một BTĐS, biết cách ,cộng trừ đa thức thu gọn, sắp xếp, thu gọn đa thức Tìm nghiệm của đa thức 1 bậc nhất Số câu : 1 (3a,3b) ( 2a, 2b) 4 Số điểm: TL % 1,5đ 2,5 đ 4 đ= 40% 3. Tam giác Hiểu được các t/c Vận dụng định lý của tam giác cân, PyTa Go để tính độ tam giác vuông để dài đoạn thẳng . chứng tỏ sự vuông góc; Số câu : 0,5 ( 4) 0,5( 4) 1 Số điểm : TL % 0,5 đ 1đ 1,5 đ= 15% 4. Các đường Vận dụng t/c các Vận dụng đồng qui trong đường trong tam giác tổng 3 góc tam giác để c/m sự vuông góc tam giác để tính số đo góc Số câu : 1 ( 5a) 1 ( 5b) 2 Số điểm: 1,25 đ 1,25đ 2,5 đ= 25% Tổng số câu 2 3 4 1 10 Tổng điểm TL % 1 đ =10% 3,5 đ = 35% 5,5 đ = 55% 10đ=100%
  2. II. ĐỀ BÀI: Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của các học sinh Tổ 1 lớp 7/1 được tổ trưởng ghi lại như sau: 8 ; 7 ; 6 ; 8 ; 10 ; 8 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 10 ; 7 . a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? b) Lập bảng “tần số”. c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. d) Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (2,5 điểm) Cho đa thức: A(x) =6+ 3x3 – 2x +2 x2 – 3x3 – x2 - 3x a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A(-1) và A(2) và chỉ ra nghiệm của A(x) Bài 3: (1,5 điểm) 1 a)Tính tích các đơn thức sau : xy2 và – 6x3yz2 3 b) Tìm đa thức M biết : M + x2 – 3xy + y2 = 4x2 – 3xy – y2 Bài 4: (1,5 điểm) Cho tam giác DEF cân tại D có đường trung tuyến DI (I thuộc EF). Biết DE = 10 cm; EF = 12 cm. Tính DI ? Bài 5: (2,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là giao điểm của hai đường cao AM và BN (M thuộc BC, N thuộc AC) a) Chứng minh rằng CH  AB b) Khi ACB  500 ; hãy tính AHN và NHM ?
  3. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM 2010-2011 MÔN TOÁN LỚP 7 BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Bài 1: a) Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của học sinh Tổ 1 lớp 7A 0,5 đ b) Giá trị (x) 5 6 7 8 10 0,5đ Tần số (n) 1 2 3 4 2 N= 12 c) Số trung bình cộng: (5.1 + 6.2 + 7.3 + 8.4 + 10.2) : 12 = 7,5 0,5 đ d) Mốt của dấu hiệu: M0 = 8 0,5 đ Bài 2: a) A(x) = 6+ 3x3– 3x3 +2x2- x2– 2x - 3x = 6 + x2 – 5x = x2 -5x +6 1đ b) A(–1) = (–1)2 - 5(–1) +6 = 12 0,5 đ A(2) = 22 - 5 .2 +6 = 0 0,5đ Vì A(2) = 0 nên x = 2 là nghiệm của đa thức A(x) 0,5đ Bài 3: a) 1 2 1 0,5 đ xy .(– 6x3yz2) = .(–6).( xy2).(x3yz2) = – 2x4y3z2 3 3 b) M =.(4x2 – 3xy – y2) - (x2 – 3xy + y2) 0,25 đ = 4x2 – 3xy - y2 - x2 + 3xy - y2 0,25 đ = 3x2 – 2y2 0,5 đ Bài 4 - Tam giác DEF cân tại D, nên trung tuyến DI cũng D là đường cao  DI  EF 0,5 đ - Do đó  DEI vuông tại I, có: DE = 10 cm và EI = EF : 2 = 6 cm 0,5 đ Suy ra DI  DE 2  EI 2  102  62  8 cm 0,5 đ E I F Bài 5: a) B -Hình vẽ đúng 0,5đ -Tam giác ABC có 2 đường cao AM và BN M H cắt nhau tại H, -Nên H là trực tâm của tam giác ABC. 0,75 đ Do đó CH  AB 50 b) A N C - Xét  AMC vuông tại M, có ACB = 500 ; nên HAN = 400 0,5 đ 0 0,25đ - Xét  ANH vuông tại N, có HAN = 40 ; nên AHN = 500 0,5 đ Mà AHN và NHM là 2 góc kề bù, nên NHM =1300 * Ghi chú: - Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa. - Đối với các bài hình học, có hình vẽ đúng mới chấm điểm bài làm.
  4. PHÒNG GD & ĐT THUẬN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mường Khiêng Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Ma trận đề Môn: Toán 7 Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Đơn thức. Biết cách xác Biết nhân hai định bậc của một đơn thức, đơn thức biết nhân hai đơn thức, biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng. Số câu Số câu: 03 Số câu: 01 Số câu: 03 Số điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 0,5 2,5 điểm Tỉ lệ % 25% 2. Thống kê. Biết các khái Biết lập bảng tần số niêm về thống kê Số câu Số câu: 01 Số câu: 01 Số câu: 03 Số điểm Tỉ lệ Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 2,5 điểm % 25% 3. Đa thức. - Biết các khái Biết sắp xếp các Biết cộng (trừ) Biết tìm niệm đa thức hạng tử của đa đa thức một nghiệm của một biến, bậc của thức theo luỹ biến. một đa thức. một đa thức một thừa tăng hoặc biến, nghiệm của dần của biến. đa thức một biến. Số câu Số câu: 03 Số câu: 01 Số câu: 02 Số câu: 01 Số câu: 03 Số điểm Tỉ lệ Số điểm: 1,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: 1,0 Số điểm: 0,5 2,5 điểm % 25% 4. Tính chất các Biết tính chất ba Biết áp dụng Biết vận dụng đường của1 tam đường trung giác. tuyến, trung trực tính chất ba tính chất đường của tam giác. đường trung trực của đoạn tuyến của 1 thẳng. tam giác. Số câu Số câu: 02 Số câu: 01 Số câu: 01 Số câu: 03 Số điểm Tỉ lệ Số điểm: 1,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 2,5 điểm % 25% 5. Tam giác Biết sử dụng kĩ Biết vận dụng vuông. các trường hợp năng vẽ hình bằng nhau của tam giác vuông
  5. Số câu Số câu: 01 Số câu: 01 Số câu: 03 Số điểm Tỉ lệ Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 2,5 điểm % 25% Tổng số câu Số câu: 08 Số câu: 04 Số câu:05 Số câu:01 Số câu: 18 Tổng số điểm Số điểm: 5 Số điểm: 2 Số điểm:2,5 Số điểm:0,5 10 điểm Tỉ lệ % 50% 20% 25% 5% 100% PHÒNG GD & ĐT THUẬN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mường Khiêng Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Kiểm tra học kì II năm học 2012 - 2013 Lớp: 7... Môn: Toán Họ và tên:..................................... Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
  6. Đề bài Câu1: (2 điểm) a. Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? Thế nào được gọi là hai đơn thức đồng dạng ? Nêu cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ? b. Áp dụng: Tính tích của 9x2yz và –2xy3 Câu 2: (2 điểm) a. Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: BN là đường trung tuyến xuất phát từ B của ABC, G là trọng tâm. Tính BG biết BN = 12cm. c. Nêu định lý về tính chất ba đường trung trực của tam giác. Câu 3 : (1,5 điểm) Đa thức một biến là gì ? Cách tìm bậc của đa thức một biến? Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi nào ? Câu 4: (1 điểm) Điểm kiểm tra học kì I môn toán của 30 học sinh trong một lớp được ghi lại như sau: 8 8 5 9 5 6 7 9 6 10 4 6 4 7 5 10 8 4 3 7 5 7 6 4 3 7 6 3 7 6 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu ? b. Lập bảng “tần số”. Câu 5: (1,5 điểm) Cho hai đa thức: 1 1 M( x ) = 2x3  3x5  x  x2  6 ; N( x ) = 2 x 2  3 x 5  x 4   4 x 3  x 3 2 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính M( x ) + N( x ) và M( x ) – N( x ). Câu 6: (0,5 điểm) Tìm hệ số a của đa thức P( x ) = ax3 + 4 x 2 – 1, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 2. Câu 7: (1,5 điểm) Cho  ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H  BC). Chứng minh rằng: a)  ABE =  HBE . b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. Bài làm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  7. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  8. PHÒNG GD & ĐT THUẬN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mường Khiêng Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Đáp án – biểu điểm Môn : Toán 7 BIỂU CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM a. – Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và (0,5đ) nhân các phần biến với nhau. - Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và (0,5đ) có cùng phần biến. Câu 1. - Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay (0,5đ) trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến. b. (9x2yz).(–2xy3) = –18x3y4z (0,5đ) a. Định lý: (Sgk – 66) (0,75đ) AG 2 2.AM 2.9 b.   AG    6(cm) Câu 2. AM 3 3 3 (0,5đ) c. Định lý: (Sgk – 78) (0,75đ) - Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một 0,5đ) biến. - Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) (0,5đ) Câu 3 là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. - Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a, đa (0,5đ) thức P(x) có giá trị bằng 0. a. Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi bạn. (0,25 điểm) Số các giá trị là 30 (0,25 điểm) b. Bảng “tần số”: Câu 4. Số cân 28 30 31 32 36 45 (0,5 điểm) (x) Tần số 3 7 6 8 4 2 N =30 (n) 1 (0,25 điểm) a) Sắp xếp đúng: P( x ) = x5  7 x4  9 x3  2 x2  x 4 1 Q( x ) =  x5  5x 4  2 x3  4 x 2  4 (0,25 điểm) Câu 5. 1 1 b) P( x ) + Q( x ) = 12 x4 11x3  2 x2  x  4 4 (0,5 điểm) 1 1 P( x ) – Q( x ) = 2 x5  2 x4  7 x3  6 x2  x  4 4 (0,5 điểm) 1 Câu 6. Đa thức M( x ) = a x2 + 5 x – 3 có một nghiệm là nên 2
  9. 1 M    0. 2 2 1 1 (0,25 điểm) Do đó: a     5   3 = 0 2 2 1 1 Suy ra a   . Vậy a = 2 4 2 (0,25 điểm) Vẽ hình đúng. (0,5 điểm) (0,5 điểm) a) Chứng minh được  ABE =  HBE (cạnh huyền - góc nhọn). (0,5 điểm)  AB  BH (0,5 điểm) Câu 7. b)  ABE   HBE    AE  HE Suy ra: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
  10. Phòng gd & đt Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HKII THCS MỸ HÒA Năm học:2012-2012 GV:HUỲNH NAM Môn: Toán- lớp 7 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Thống kê Số câu 1 Số câu 1 Số câu 2 (10T) Số điểm 1 Số điểm 1 Số điểm 2 B1-1 B1-2 2. Biểu thức đại Số câu 3 Số câu 1 Số câu 4 số Số điểm 2 Số điểm 1 Số điểm 3 (20T) B2:1-2; B3:1 B3:2 3. Tam Số câu 1 Số câu 1 giác(10T) Số điểm 2 Số điểm 2 B5:1 4. Quan hệ giữa Số câu 1 Số câu 1 Số câu 1 Số câu 3 các yếu tố trong Số điểm 1 Số điểm 3 tam giác. Các B4 Số điểm 1 đường đồng Số điểm 1 quy của tam B5:2 B5:3 giác(18T) Tổng số câu Số câu 5 Số câu 4 Số câu 1 Số câu 10 Tổng số điểm Số điểm 4 Số điểm 5 Số điểm 1 Số điểm 10 Phòng gd & đt Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HKII TRƯỜNG THCS MỸ HÒA Năm học:2012-2012 GV:HUỲNH NAM Môn: Toán- lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1(2 đ) Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán lớp 7/1 của 1 trường được ghi lại như sau: 8 7 5 6 6 4 5 2 6 3 6 5 8 10 7 9 10 2 6 9 7 8 9 5 5 6 3 7 6 4 7 2 6 9 4 7 8 10 5 6
  11. 1) Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp 7/1 có bao nhiêu học sinh? 2) Lập bảng tần số,tính số trung bình cộng X , mốt của dấu hiệu. Bài 2(1 đ) Tính: 1 3 1) 4 x y.(-2x2y5) 1 2 3 2) 2 xy z - 4 xy2z + xy2z Bài 3(2 đ) Cho 2 đa thức: M(x) = x3 + x - x2 – 3x + 4 N(x) = 1 + 2x2 – x3 – 3x2 1) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi tìm bậc của chúng. 2) Tính P(x) = M(x) + N(x) Bài 4(1 đ) Cho tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm. Hãy so sánh các góc của tam giác Bài 5(4 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD, kẻ DE vuông góc với BC(E thuộc BC) Gọi K là giao điểm của BA và ED. Chứng minh: 1) BA = BE, AD = DE. 2) BD là đường trung trực của AE. 3) AE // CK. ĐÁP ÁN Bài Câu Nội dung Điểm 1 2 1 Dấu hiệu: Điểm kiểm tra 1 tiết của mỗi học 1 sinh lớp 7/1. Số học sinh lớp 7/1 là 40 2 Lập bảng tần số: 0.5 x 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 3 2 3 6 9 6 4 4 3 N=40
  12. X = 6.2 , Mo = 6 0.5 2 1 1 1 5 6 =- x y 0.5 2 2 3 = xy2z 0.5 4 3 2 1 Thu gọn M(x) = x3 – x2 – 2x + 4 bậc 3 0.5 N(x) = -x3 – x2 + 1 bậc 3 0.5 2 P(x) = M(x) + N(x) = - 2x2 – 2x +5 1 4 1 Do 2cm  4cm  5cm 0.5 Nên AB  BC  AC 0.25 Suy ra góc C  góc A  góc B 0.25
  13. PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ NĂM HỌC: 2012 – 2013 Giáo viên: Nguyễn Thị Vạn MÔN TOÁN 7 ( Thời gian làm bài 90 phút) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cộng Chủ đề Cấp độ thấp cao 1.Thống kê Dấu hiệu, số Mốt của dấu Số trung bình các giá trị , hiệu(1.3) cộng(1.4) tần số(1.1,1.2) Số câu: 2 1 1 4 Số điểm 1,0 0,5 0,5 2,0 2. Biểu thức đại số Đơn thức Thu gọn đơn Cộng đa thức Nghiệm đồng dạng, thức(2.3) một biến (2.4a) của đa bậc của đơn thức(2.4b) thức(2.1, 2.2) Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 1,0 0,75 0,75 0,5 3,0 3. Tam giác Hình vẽ, tam giác bằng nhau(3.2a) Số câu hvẽ,gt,kl+1 1 Số điểm 2,0 2,0 4. Quan hệ giữa Bđt tam Quan hệ đường Quan hệ các yếu tố trong giác, Quan vuông góc và giữa góc và tam giác hệ giữa đường cạnh đối đường xiên(3.2b) diện trong vuông góc một tam giác(3.2c) và đường xiên(3.1a,b) Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0 Tổng số câu 6 3 3 2 14 Tổng số điểm 3,0 3,25 2,25 1,5 10 Trong mỗi ô, số ở góc trên bên trái là số lượng câu hỏi trong ô đó, số ở dòng dưới bên phải là tổng số điểm trong ô đó.
  14. PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ NĂM HỌC: 2012 - 2013 Giáo viên: Nguyễn Thị Vạn MÔN TOÁN 8 (Thời gian làm bài 90 phút) Bài 1:(2 điểm) Thời gian giải một bài toán ( tính theo phút ) của 20 học sinh được ghi lại như sau : Điểm (x) 3 4 5 7 8 Tần số(n) 1 3 4 5 7 N=20 1) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị ? 2) Tần số của điểm 5 là:………… 3) Mốt của dấu hiệu là :………….. 4) Tính số trung bình cộng? Bài 2:(3 điểm ) 1) Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x2y là:….. 2 3 2) Bậc của đa thức xy  5 x 2 y là:…… 3 1 3) Thu gọn đơn thức : x 2 y.  4 xy  =….. 2 Phần hệ số :…… ; Phần biến :………. 3 2 4) Cho A(x) = 2x –x +3 B(x) = -2x3 +2x2-2x -2 a) Tính M(x) = A(x) + B(x) b) Tìm nghiệm của đa thức M(x). Bài 3: (5 điểm) 1) a ) Có tam giác nào có độ dài ba cạnh là : 3cm, 4cm, 6cm không ? Vì sao? b) Trong tam giác vuông cạnh nào là cạnh lớn nhất ? Vì sao ? 2) Cho tam giác ABC có góc B = 900 , trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA . a) Chứng minh : ABM  DCM b) Chứng minh: AC > CD c) Chứng minh : góc BAM > góc MAC ( Chú ý: Học sinh làm bài vào giấy riêng, không được dùng bút xoá và bút màu đỏ trong bài làm. Bài 3.2: Cần phải viết GT-KL)
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 7 – NĂM HỌC 2012– 2013 Câu Nội dung Điểm B1 2,0 1 Trả lời đúng dấu hiệu (0,5đ) . Trả lời đúng số các giá trị (0,25đ) 0,75 2 Trả lời đúng 0,25 3 M0 = 8 0,5 4 Tính đúng X 0,5 B2 3,0 1 Trả lời đúng đơn thức đồng dạng 0,5 2 Bậc của đa thức là 4 0,5 3 Kq: -2x3 y2 0,5 Phần hệ số : -2 0,25 Phần biến : x3 y2 0,25 4 a) T ính đúng M(x) = x2 -2x +1 0,75 b) Viết được M(x) = ( x-1 )2 0,25 Tìm đúng nghiệm là 1 0,25 B3 5,0 1a Áp dụng bđt tam giác trả lời đúng 0,5 1b Nêu được cạnh huyền lớn nhất và có giải thích 0,5 2 Vẽ hình đúng toàn bài , có ghi gt, kl 0,5 2a Chứng minh đúng ABM  DCM (c-g-c) 1,0 2b Giải thích đúng AB < AC 0,5 Mà AB = DC ( ABM  DCM ) 0,25 Suy ra AC > DC 0,25 2c Trong tam giác ADC có : AC > DC (cmt) 0,25 Suy ra góc ADC > góc DAC ( Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 0,25 trong một yam giác ) Mà góc ADC = góc BAM ( ABM  DCM ) 0,25 Do đó góc BAM > góc MAC 0,25 Ghi chú : - Nếu học sinh giải theo cách khác mà vẫn đúng thì giám khảo vận dụng vào thang điểm của câu đó một cách hợp lí để cho điểm - Điểm toàn bài lấy điểm lẻ đến 0,25đ
  16. PHềNG GD TP BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LỢNG HỌC KỲ II = = TRỜNG THCS Ngô Sĩ Liên = = Môn: TOÁN LỚP 7 (Thời gian làm bài: 120 phút) =================&***&=================== I – PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1: ( 3 Điểm ) Chọn chữ cái in hoa trớc câu trả lời đúng 3x  1 1 1) Giá trị của biểu thức tại x  là: 2x  1 2 5 5 A. 0 B. C. D. Không xác định 2 2 1 1 2 2) Biểu thức x  có giá trị bằng khi x bằng bao nhiêu ? 2 3 3 1 1 1 A. x = -2 B. x  C. x  D. x  2 3 2 3) Nghiệm của đa thức f ( x)  5  3 x là 3 5 5 3 A. x  B. x  C. x  D. x  5 3 3 5 4) Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 3 cm; 7 cm; 5 cm B. 12 cm;16 cm; 2 dm C. 4 cm; 5 cm; 7 cm D. 2 cm; 4 cm; 7 cm 5) Cho ABC cân tại A có A ˆ  42 0 , khẳng định nào là đúng ? ˆ A. B  690 ˆ B. B  480 ˆ C. B  450 D. Một kết quả khác 6) Cho ABC Trung tuyến AD, G là trọng tâm của tam giác kết luận nào là đúng ? 1 A. AG=2GD B.AD=3GD C. GD  AD D. Cả ba đều đúng. 3 II – PHẦN TỰ LUẬN: Bài 2: ( 2 Điểm ) a) Tìm a để đa thức f(x) = 2x2 + 3ax – 1 có nghiệm x = 1 b) Một đội có 6 ngời hoàn thành công việc trong 12 ngày. Hỏi cần thêm bao nhiêu ngời để thời gian hoàn thành công việc đó rút ngắn đợc 4 ngày.( Năng suất mỗi ngời nh nhau ) 2 Bài 3: ( 2 Điểm ) Cho hai đa thức P( x)  x  3 x  2 Q( x)  x 2  x  2 a) Tính P(x) – Q(x); P(x) + Q(x) b) Tìm giá trị của x để P(x) = Q(x). Bài 4: ( 3 Điểm ) Cho ABC vuông tại A,(AB < AC) , kẻ AH vuông góc với BC, phân giác của góc HAC cắt BC tại D. a) Chứng minh ABD cân tại B b) Từ H kẻ đờng thẳng vuông góc với AD cắt AC tại E. Chứng minh DE AC c) Cho AB = 15 cm, AH = 12 cm. Tính AD. d) Chứng minh AD > HE..
  17. PHÒNG GIÁO DUC - ĐÀO TẠO TP.PLEIKU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG TH - THCS NGUYỄN CHÍ THANH Thời gian: 90 phút ( Không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 7 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độcao Chủ đề 1. Thống kê Hiểu và lập được Vận dụng được công thức bảng “tần số” tính số trung bình cộng của dấu hiệu Số câu 1 1 2 Số điểm 1,0 1,0 2,0 2. Đơn thức và Hiểu và tính được + Vận dụng được các cách đa thức giá trị của biểu thức cộng, trừ hai đa thức đại số tại x =a Số câu 1 2 3 Số điểm 1,0 1,5 2,5 3. Tìm nghiệm + Biết cách và tìm được của đa thức nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. Số câu 2 2 Số điểm 1,5 1,5 4. Hình học. Tính được góc còn +Vận dụng được định lí a) Định lí lại khi biết hai số đo Pytago đế tính độ dài cạnh Pytago hai góc trong một còn lại trong tam giác b)Các trường tam giác vuông hợp bằng nhau +Chứng minh được hai tam của tam giác giác bằng nhau số câu 1 2 3 số điểm 0,75 2,0 2,75 5. Các đường Vận dụng được định lí về Vận dụng đồng quy trong quan hệ giữa cạnh và góc và suy luận tam giác đối diện trong một tam giác để chứng minh đường trung tuyến Số câu 1 1 2 Số điểm 0,75 0,5 1,25 Tổng số câu 3 8 1 12 Tổngsố điểm 2,75 6,75 0,5 10,0 Tỉ lệ % 27,5% 67,5% 5% 100%
  18. PHÒNG GIÁO DUC - ĐÀO TẠO TP.PLEIKU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG TH - THCS NGUYỄN CHÍ THANH Thời gian: 90 phút ( Không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: Bài 1. (2đ). Năng suất lúa đông xuân (tính theo tạ / ha ) của 20 hợp tác xã được ghi lại trong bảng sau: 45 45 40 40 35 40 30 45 35 40 35 40 35 45 45 35 45 40 30 40 a) Lập bảng “tần số” b) Tính số trung bình cộng và tìm Mốt của dấu hiệu Bài 2. (1đ) Tính giá trị của đa thức P(x) = 5x2 – 4x – 4. tại x = - 2 Bài 3. (1,5đ) Cho các đa thức A(x)= 5x3 – 4x2 – 3x + 2 ; B(x) = x3 + 3x2 – 4x – 4 a) Tính A(x) + B(x) b) Tìm đa thức C(x) sao cho C(x) + A(x) = B(x) Bài 4. (1,5đ). Tìm nghiệm của các đa thức sau: 9 3 a) 24 + 4x b) x  4 4 0 0 Bài 5. (1,5đ) Cho ABC có A  55 , B  80 . a) Tính số đo góc C b) So sánh các cạnh của ABC Bài 6. (2,5đ) Cho ∆ABC vuông tại A có cạnh AB = 8cm, cạnh AC = 6cm . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AC ( D nằm giữa A; B). Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho AE = AB ( C nằm giữa A; E). Kẻ AH là đường cao của ∆ABC. Đường thẳng AH cắt DE tại M ( M nằm giữa D; E ) a) Tính độ dài cạnh BC b) Chứng minh ∆ABC = ∆AED c) Chứng minh AM là trung tuyến của ∆ADE ............. Hết ............................
  19. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM NỘI DUNG Điểm Bài 1. (2 đ) . a) Lập bảng “tần số” Giá trị (x) 30 35 40 45 1,0 Tần số (n) 2 5 7 6 N = 20 b) Số trung bình cộng của dấu hiệu 30.2  35.5  40.7  45.6 785 X    39,25  39 ....................................................... 0,75 20 20 Mốt của dấu hiệu M0 = 7 .................................................................... 0,25 Bài 2. (1đ) Thay x = -2 . Ta có P(-2) = 5 .(-2)2 – 4.(-2) – 4 ...................................................................... 0,25 = 5. 4 + 8 – 4 = 20 + 8 - 4 = 24 . (0,5đ) ............................................. 0,5 Vậy giá trị của đa thức P(x) = 5x2 – 4x – 4 tại x = -2 là 24 .................................. 0,25 Bài 3 (1,5đ) a) Tính được : A(x) +B(x) = 6x3 – x2 – 7x - 2 . ......................................................... 0,75 * (Nếu sai một hạng tử trừ 0,25đ) b) Ta có C(x) + A(x) = B(x) ;Suy ra : C(x) = B(x) – A(x) .................................. 0,25 Tính được : B(x) – A(x) = - 4x3 + 7x2 – 4x – 6 ................................ 0,5 *(Nếu sai một hạng tử trừ 0,25đ) Bài 4. (2 đ). a) 24 + 4x = 0 ; 4x = -24 .................................................................. 0,25 x = (-24) : 4 = - 6 .................................................................. 0,5 9 3 b) x  = 0 ; 4 4 0,25 9 3 x .................................................................. 4 4 0,5 3 9 3 4 1 x= :  .  ............................................................... 4 4 4 9 3 0,25 0 Bài 5. (1,5đ). a) Ta có A  B  C  180 ( Tổng ba góc trong tam giác) ..................... 0,25 0,25 Hay 550  800  C  1800 ................................................................. Suy ra C  1800  (550  800 )  450 ........................................ 0,25 0 0 0 0,5 b) Xét ∆ABC . Ta có C  A  B ( vì 45  55  80 ) .................. Suy ra AB < BC < AC ( Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác) A B C Bài 4 (3 đ). Hình vẽ (0,25 đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2