20 Đề kiểm tra định kỳ 1 môn Toán 10
lượt xem 12
download
Dưới đây là 20 đề kiểm tra định kỳ 1 môn Toán 10 mời các bạn và thầy cô hãy tham khảo để giúp các em học sinh ôn tập củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh và chính xác nhất. Chúc các bạn thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 20 Đề kiểm tra định kỳ 1 môn Toán 10
- KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I ĐỀ SỐ 1 I/ Phần trắc nghiệm (6 điểm) Chọn phương án đúng x2 Bài 1: Hàm số y= là: x2 1 a) hàm số chẵn b) hàm số lẻ c) hàm số không chẵn không lẻ Bài 2: Hàm số y= x2–2x +1 đồng biến trong khoảng : a) (– ;1) b) (– ;–1) c) (1;+ ) d) 1 kết quả khác x Bài 3: Tập xác định của hàm số y= là : x 2 3x 4 a) R b) R\ 1,4 c) R\ 2 d) 1 kết quả khác Bài 4 : Đồ thị hàm số : y= x2–6x+1 có hoành độ đỉnh là : a) x= 6 b) x= –6 c) x= –3 d) x= 3 Bài 5: Cho ABC cân ở A, đường cao AH . Câu nào sau đây đúng: a) AB AC b) HC HB c) AB AC d) Tất cả đều sai Bài 6 : Cho ABC Với M là trung điểm của BC . Tìm câu đúng: a. 0 AM MB BA b. MA MB AB c. AB AC 2MA d. AB AC AM II/ Phần tự luận (4điểm) Bài 1: Giải và biện luận phương trình m2x = x+m2–3m+2 Bài 2: Tính : A= cos2x+sin2x – tgx . cotg x nếu x=300 =================
- KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I ĐỀ SỐ 2 I/ Phần trắc nghiệm (6 điểm) Chọn phương án đúng x Bài 1: Hàm số y= là: x 1 a) hàm số chẵn b) hàm số lẻ c) hàm số không chẵn không lẻ Bài 2: Hàm số y= x2+2x +1 đồng biến trong khoảng : a) (– ;1) b) (– ;–1) c) (–1;+ ) d) 1 kết quả khác Bài 3: Tập xác định của hàm số y= 6 3x là : a) (– ;2) b) (– ;–2) c) (–2;+ ) d) [–2;+ ) Bài 4 : Đồ thị hàm số :y= –x2+2x+3 có hoành độ đỉnh là : a) x= 1 b) x= –1 c) x= 2 d) 1 kết quả khác Bài 5 : Cho ABC cân ở A, đường cao AH . Câu nào sau đây đúng: a) AB AC b) HC HB c) AB BC d) Tất cả đều sai Bài 6: Cho ABC Với M là trung điểm của BC . Tìm câu đúng: a. 0 AM MB AB b. MA MB AB c. AB AC MA d. AB AC 2AM II/ Phần tự luận (4 điểm) Bài 1: Giải và biện luận phương trình : m2x = 4 x +m2 –3x+2 1 Bài 2: Tính B = tg2x +cotg2x – biết x= 600 2 cos x ====================
- KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 3 A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu I: Tập xác định của hàm số y 3x 7 là : 7 7 7 7 a) (–, ) b) ( ,+) c) [ ,+) d) (–, ] 3 3 3 3 x 5 Câu II: Hàm số y là hàm số : x2 x 1 a) Chẵn b) lẻ c) không chẵn không lẻ Câu III: Biểu thức A= sin2300+sin2600 có kết quả là : 1 a) A=2 b) A=1 c) A=0 d) A= 2 Câu IV: Đồ thị hàm số :y= x2–6x+1 có hoành độ đỉnh là : a) x= 6 b) x= –6 c) x= –3 d) x= 3 Câu V: Chọn câu đúng trong các câu sau: A,B,C là 3 điểm bất kì ta có: a) AB AC BC b) AB BC AC c) AB AC BC d) AB BC AC Câu VI: Trong tam giác ABC ta có : b2 c2 a2 b2 c2 a2 a) cosA b) cosB 2bc 2bc a2 c2 b2 c) cosC 2ac B) Phần tự luận : (7 điểm ) Câu 1(2điểm ) : Giải và biện luận ph.trình : m2(x – 2) – 4m = x + 2 (m: tham số) Câu 2 (2điểm ): Chứng minh : (sinx + cosx)2 + (sinx – cosx)2 = 2 x 3 2x 1 2 x Câu 3 (2 điểm): Giải bất phương trình : 2 3 6 Câu 4 (1 điểm ): Cho ABC có a 2 3 , b 2 2 , c 6 2 . Tính: Đường cao ha và đường trung tuyến ma của ABC ====================
- KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 4 I . Phần trắc ngiệm :( 3 điểm ) Câu 1. Chọn khẳng định sai : A). Hai vectơ cùng ngược hướng với vectơ thứ ba thì chúng cùng hướng. B). Hai vectơ cùng phương thì giá của chúng song song C). Hai vectơ băng nhau thì chúng cùng hướng và cùng độ dài. D). Hai vectơ cùng phương thì giá của chúng song song hoặc trùng nhau Câu 2. Cho các tập A= 12;3 ;B= 1;4 .Tập:A B là: A). 3; 4 B). 1;3 C). 1;3 D). 12;4 Câu 3. Cho phương trình x x 1 1 có nghiệm là: A). x=1 B). x C). x=0 hoặc x= –1 D). x=0 hoặc x=1 Câu 4. Cho các tập A= 1;2 ;B= 1;2;3;4 .Số các tập C thoả mãn điều kiện : A C=B là: A). 4 B). 1 C). 3 D). 2 Câu 5. Cho a 2; 4 ,b 5;3 .Toạ độ của vectơ u 2a b A). u 7; 7 B). u 9; 11 C). u 1;5 D). u 9;5 Câu 6. Cho ba điểm A(0;3);B(1;5);C(–3;–3). Chọn khẳng định đúng: A). A,B,C không thẳng hàng B). A,B,C thẳng hàng C). AB và AC cùng hướng D). Điểm B nằm giữa Avà C) Câu 7. Parabol y 3x 2 2x 1 có đỉnh là: 1 2 1 2 1 2 1 2 A). ; B). ; C). ; D). ; 3 3 3 3 3 3 3 3 Câu 8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng : A). " 2 là một số tự nhiên" B). " 2 là một số hữu tỷ" C). " 2 là một số nguyên" D). " 2 là một số vô tỷ" Câu 9. Hệ số góc của đường thẳng d: 2x+3y+1=0 là: 2 3 3 2 A). B). C). D). 3 2 2 3 Câu 10. thức đúng: Chọn đẳng A). NN MM NM B). PN PM NM C). PN PM MN D). PN PM MN Câu 11. hình bình hành ABCD tâm O .Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: Cho A). OA OB CB B). AB AD AC C). AB AD DB D). AO BO x Câu 12. Điều kiện của phương trình x 2 0 là x2 A). x 2;x 2 B). x 2;x 2 C). x 2 D). x 2;x 2 3x 5y 2 Câu 13. Nghiệm của hệ phương trình là: 4x 2y 7
- 1 17 39 13 17 5 39 1 A). ; B). ; C). ; D). ; 3 6 26 2 13 13 26 2 3x 2y z 7 Câu 14. Nghiệm của hệ phương trình 4x 3y 2z 15 là : x 2y 3z 5 1 9 5 3 3 A) ; ; B) 10;7;9 C) 5; 7; 8 D) ; 2; 4 2 4 2 2 Câu 15. Với mọi a 0,b 0 ta có : A) a b 2 a.b B) 2 ab a b C) 2 ab a b D) 2a b a.b II. Phần tự luận(7 đ) Bài 1: Giải các phương trình sau: a) x4– 3x2 – 4=0 b) 4x 7 3 2x 3x 4 x 2 2 3x Bài 2: Giải bất phương trình : 3 4 6 1 1 Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y với 0
- KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 5 I.Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Câu 1: Mệnh đề P" x : x 2 2x 3 0" , có mệnh đề phủ định là: a) P" x : x 2 2x 3 0" b) P" x : x 2 2x 3 0" c) P" x : x 2 2x 3 0" d) P" x : x 2 2x 3 0" Câu 2: Số các tập con của tập hợp A 0;1;2 là: a) 8 b) 6 c) 4 d) 3 Câu 3. Cho tập A=[–5;3] và B=[–3;5]. Kết quả nào đúng? a) A B 3;3 b) A\B=(–3;3) c) A B d) A=B 1 Câu 4. Tập xác định của hàm số: y x 1 là: x 1 a) 1; b) 1; c) \ 1 d) \ 1 Câu 5. Đồ thị nào sau đây nhận trục tung làm trục đối xứng? a) y=x2+1 b) y=x2+x+1 c) y x x d) y=x3+x Câu 6. Cho hàm số y=3x2–2x+1. Khẳng định nào sau đây là đúng: 1 a) Hàm số tăng trên khoảng ; b) Hàm số tăng trên tập xác định 3 1 c) Hàm số giảm trên khoảng ; d) Hàm số giảm trên tập xác định 3 2 Câu 7. Parabol y=x +5x+6 có đỉnh là: 5 1 1 5 1 5 1 a) ; b) 5; c) ; d) ; 2 4 2 2 4 2 2 2x 3y 5 Câu 8. Hệ phương trình có nghiệm: 7x 2y 5 a) (1;–1) b) (–1;1) c) (4;1) d) (9;5) 2 Câu 9. Điều kiện của phương trình: x 1 x là: x 3 a) x 1 và x 3 b) x>3 c) x 1 d) x 1 và x 3 Câu 10. Cho a (3;4),b (1; 2) . Toạ độ của vectơ a b là: a) (–2;2) b) (2;2) c) (–1;1) d) (4,–6) Câu 11. Cho a (3; 7), b (x;2) . Hai vectơ a và b cùng phương nếu số x là: 6 7 a) b) 3 c) 7 d) 7 6 Câu 12. Cho tam giác ABC với: A(1;7), B(–3;3), C(0,5). Trọng tâm của tam giác là điểm có toạ độ 2 4 1 2 a) ( ;5) b) ( ; ) c) (2;5) d) ; 5 3 3 3 3 Câu 13. Hình bình hành ABCD có A(–3;–1), B(0;4), C(8;5). Điểm D có toạ độ là: a) (5;0) b) (3;0) c) (5;1) d) (3;–1)
- Câu 14. Cho tam giác đều ABC) sin(AB,BC) là: 3 3 2 1 a) b) c) d) 2 2 2 2 3x 5 0 Câu 15. Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: 2x 3 0 3 5 5 3 3 5 5 3 a) ; b) ; c) ; d) ; 2 3 3 2 2 3 3 2 II. TỰ LUẬN:(7 điểm). Bài 1:(2,5 điểm). Giải phương trình và hệ phương trình sau: 3x y 7 a/ 2x 1 x 2 . b/ 4x 3y 18 (Học sinh không được dùng máy tính để giải). Bài 2:(2,0 điểm). Vẽ các đồ thị của hàm số y=x–1 và y=x2+2x–3, trên cùng hệ trục toạ độ Oxy. Từ đó suy ra toạ độ giao điểm của hai đồ thị. Bài 3:(1,5 điểm). Trong hệ trục Oxy, cho ABC, với A(1;3), B(–3;0), C(5;–3). a/ Xác định toạ độ trọng tâm tam giác ABC) b/ Xác định toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Bài 4:(1,0điểm). Cho tam giác ABC cân có B C 15o . Hãy tính các giá trị lượng giác của góc A. a b b c c a Bài 5:(1,0 điểm). Cho 3 số dương a, b, c) Chứng minh: 6 c a b ===================
- KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 6 A. Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Tập nghiệm của phương trình: x4 – 5x2 + 4 = 0 A) S 1,4 B) S 1,2 C) S 4 D) S 1,1, 2,2 1 Câu 2: Miền xác định hàm số y x là: 2 3x 2 2 2 2 A) D ( , ) B) D , C) D (, ) D) D , 3 3 3 3 Câu 3: Gọi (C) là đồ thị của hàm số y x x . Điểm nào sau đây thuộc (C): A) 2,2 2 B) 2,4 C) 2 2,2 D) 4,2 2 Câu 4: Phương trình x –2x – m = 0 (m là tham số) có 2 nghiệm dương thuộc (0,2) khi A) –1< m < 0 B) –1 ≤ m ≤ 0 C) m ≤ –1 D) m ≤ 0 Câu 5: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ: 1 A) y x x B) y = x4 + 2x C) y x (x 0) D) y = x3 + x x 2x y 6 Câu 6: Nghiệm của phương trình: x 2.y 2 2 x 2( 3 2) x 2( 3 2) A) B) y 4 6 y 4 6 x 2( 3 2) x 4 6 C) D) y 2(2 2 3) y 2( 3 2) Câu 7: Phương trình đường thẳng qua 2 điểm A(1,2) B(–3,–2) là A) x + y – 1= 0 B) x + y + 1= 0 C) x – y – 1= 0 D) . x – y + 1= 0 Câu 8: Xác định a, c biết đồ thị hàm số qua A(2,3) và hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng –1. A) a = 1, c =1 B) a = 1, c =–1 C) a = –1, c =1 D) a = –1, c =–1 Câu 9: phương trình x4 + 2(m–4)x2 – m + 16 = 0 có 4 nghiệm phân biệt khi A) 0< m < 4 B) 0 0 D) m < 0 Câu 10: Tập nghiệm của phương trình x 2 x 1 x2 x 1 là A) S 2,1 B) S 0,1 C) S 0, 1 D) S 0 Câu 11: Cho ABC, M thuộc cạnh BC sao cho MB=2MC. Đặt a AB,b AC ta có: 1 1 1 2 2 1 A) AM (a b) B) AM (a b) C) AM a b D) AM a b 3 2 3 3 3 3 Câu 12: Cho ABC với A(3,2), B(–4,1), trọng tâm G (–2,2) . Tọa độ đỉnh C là: 5 5 A) ( 1, ) B) (–5,3) C) ( , 1) D) (3,–5) 3 3 Câu 13: Cho 2 vectơ đơn vị a và b thỏa a b 2 thì p (a 2b)(2a 3b) bằng A) –5 B) 5 C) 3 D) –3
- Câu 14: Cho a (3,2),b (5,4) vectơ thỏa a 16,b 30 có tọa độ: A) (5,2) B) (5, –2) C) (–5, 2) D) (2,5) sin 2cos Câu 15: Giá trị của P với tan= –2 là 2sin 3cos 1 1 A) P = 4 B) P = –4 C) D) 4 4 Câu 16: Cho ABC vuông tại A với AB = c, AC = b tích vô hướng AC.CB là A) b2 B) –b2 C) –bc D) b b2 c2 II. Tự luận ( Mỗi câu 1 điểm) Bài 1: Cho phương trình (m–1)x2 + 2x – 1 = 0. Tìm m để a/ Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu. b/ Phương trình có 2 nghiệm mà tổng bình phương 2 ngjhiệm bằng 1. Bài 2: a/ Giải và biện luận phương trình m2x + 6 = 4x + 3m ( m tham số) b/ Cho 3 đường thẳng d1: 3x + 2y = 16, d2: 5x + 4y = 30 d3: 4x + 2(m–1)y = m +1. (m là tham số) Định m để 3 đường thẳng đồng quy. Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(3, –1), B(–2,9), C (6,5) a) Chứng minh ABC là 1 tam giác. Tính chu vi. b) Tìm tọa độ trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác ABC. ==================
- KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 7 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Bài 1: ( 1 điểm) Cho: (1) A B (3) A \ B (5) A B (2) A B (4) A B Mỗi biểu đồ Ven dưới đây tương ứng với một khái niệm trên. Hãy viết tương ứng các phép toán. a) b) c) d) e) Bài 2: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào các tập hợp rỗng: A x R / x2 x 1 0 B x Q / x2 4x 2 0 1 2x 3 4 7 C x N / x D 1;2 ;3 1; x2 x2 3 5 E 1;5 \ 3;5 Bài 3: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào các khẳng định đúng. a) Parabol y x2 4x 1 có đỉnh I (2;3) b) Parabol y x2 4x 1 nghịch biến trong khoảng (–3; 0). c) Parabol y x2 2x 2 nhận x = –1 làm trục đối xứng. d) Parabol y x2 2x đồng biến trong nghịch biến trong x2 x e) Hàm số y là hàm số chẵn. 1 x2 II. PHẦN LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tìm miền xác định của các hàm số sau: 1 x x2 a) y b) y x(x 2 1) 1 x Bài 2: ( 1 điểm) Giải các hệ phương trình sau: 3 2 17 2x y 1 x y a) b) 4 3 3 2x ( 2 1)y 2 5 3 x y 11 2 5
- Bài 3: ( 2 điểm) Cho hàm số y x2 4x 3 (1) a) Vẽ đồ thị hàm số (1). b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng: y = mx + m – 1 cắt đồ thị (1) tại 2 điểm phân biệt. Bài 4: ( 2 điểm) Trong mặt phẳng (Oxy) cho các điểm A(–2; 1), B(1; 3), C(3; 2). a) Tính độ dài các cạnh và đường trung tuyến AM của tam giác ABC. b) Chứng minh tứ giác ABCO là hình bình hành. Bài 5: ( 1 điểm) Cho tứ giác ABCD, E là trung điểm AB, F là trung điểm CD. Chứng minh: 2EF AC BD ======================
- KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 8 Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm) Câu 1 : Trong các điểm sau đây , điểm nào thuộc đồ thị của hàm số : y = 2x2 5x + 3 A/ ( 1 ; 0) B/ (1 ; 10) C/ ( 1 ; 10) D/ (1 ; 3) Câu 2 : Tìm tập xác định D và tính chẵn , lẻ của hàm số: y = x5 2x3 7x : A/ D = R , lẻ B/ D = R\{1 ; 1}, lẻ C/ D = R , chẵn D/ D = R , không chẵn , không lẻ Câu 3 : Cho hàm số y = x2 8x + 12. Đỉnh của parabol là điểm có tọa độ : A/ (8 ; 12) B/ (4 ; 4) C/ (0 ; 12) D/ ( 4 ; 4) Câu 4 : Xét dấu các nghiệm của phương trình x2 + 8x + 12 = 0 (1) A/ (1) có 2 nghiệm dương B/ (1) có 2 nghiệm âm C/ (1) có 1 nghiệm dương , 1 nghiệm âm D/ Cả 3 câu A,B,C đều sai Câu 5 : Nếu hai số u và v có tổng bằng 10 và có tích bằng 24 thì chúng là nghiệm của phương trình : A/ x2 10x + 24 = 0 B/ x2 + 10x 24 = 0 2 C/ x + 10x + 24 = 0 D/ x2 10x 24 = 0 Câu 6 : Giá trị của biểu thức sin2 900 cos2 1200 cos2 00 tg2 600 cot g21350 P= là : sin300 cos2 600 1 1 1 2 A/ B/ C/ D/ 4 3 2 3 Câu 7 : Cho ABC đều cạnh a . Tích vô hướng CB.AB bằng : a2 a2 a2 a2 A/ B/ C/ D/ 2 3 2 3 Câu 8 : Cho ABC có BC = 7 , AC = 8 , AB = 5 . Góc A bằng : A/ 300 B/ 450 C/ 600 D/ 1200 Phần II : Trắc nghiệm tự luận ( 8 điểm) Câu 1 (3 điểm) Cho phương trình x2 2(m 1)x + m2 3m = 0 a) Định m để phương trình có 1 nghiệm x = 0 . Tính nghiệm còn lại b) Định m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thoả x1 x2 8 2 2 xm x3 Câu 2 (1,5 điểm) Giải và biện luận phương trình: x 1 x 2 4x 3y 18 Câu 3 (1,5 điểm) Giải hệ phương trình : 3x 5y 19 Câu 4 (2 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 5 , CA = 7 , AB = 8 .
- Tính BC.BA , suy ra số đo của ABC ===============
- KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 9 A. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1: Cho mệnh đề A " x R,x 2 x 1 0" . Phủ định của mệnh đề A là : (A) " x R,x 2 x 1 0" (B) " x R,x2 x 1 0" (C) " x R,x 2 x 1 0" (D) " x R,x2 x 1 0" Câu 2: Cho tập hợp A x N* , 2x 1 x 1 x2 4x 5 0 . Tập hợp A được xác định dưới dạng liệt kê là: 1 1 (A) 1;1;5 (B) ;1;5 (C) 1; ;1;5 (D) 1;5 2 2 Câu 3: Cho hai tập hợp A = 1;5 và B = 2;7 . Tập hợp A\ B là: (A) 1;2 (B) 1;2 (C) 5;7 (D) 5;7 x2 1 Câu 4: Cho hàm số y . Hàm số đã cho có tập xác định là: (x 1) x 2 (A) 2; (B) 2; (C) 2; \ 1 (D) 2; \ 1 Câu 5: Cho parabol (P): y x 2 3x 2 . Parabol (P) có đỉnh là: 3 17 3 17 3 17 3 17 (A) S ; (B) S ; (C) ; (D) ; 2 4 2 4 2 4 2 4 Câu 6: Cho đường thẳng (d): y = ax + b và hai điểm M (1; 3), N (2; –4). Đường thẳng (d) đi qua hai điểm M và N khi (A) a = –7, b = 10 (B) a = 7, b = 10 (C) a = 7, b = –10 (D) a = –7, b = –10 Câu 7: Hãy đánh dấu X vào ô mà em chọn Đúng Sai a) Hàm số y = 3 – 2x đồng biến trên R x3 b) Hàm số y là hàm số lẻ x 1 Câu 8: Phương trình x2 2 m 1 x m2 3m 2 0 có nghiệm khi và chỉ khi (A) m 3 (B) m 3 (C) m 3 (D) m 3 Câu 9: Cho ba điểm A, B, C tuỳ ý. Hãy chọn câu đúng: A) AB AC BC B) AB AC BC C) AB AC CB D) AB AC CB Câu 10: Nếu hình chữ nhật ABCD có diện tích là 187 cm2 và chu vi là 56 cm thì hai cạnh của hình chữ nhật đó có độ dài là: (A) 13 và 15 (B) 11 và 17 (C) 11 và 18 (D) 12 và 17 Câu 11: Cho phương trình 2x 1 x 2 . Phương trình đã cho có tập nghiệm là: 1 1 (A) ; 3 (B) (C) 3 (D) 3 3 Câu 12: Cho ABC đều với I là trung điểm của đoạn BC. Hãy chọn câu đúng : 1 (A) AB AC (B) BI CB (C) BI CI (D) AB AC 2AI 2 Câu 13 : Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a . Độ dài vectơ AB AC là:
- a 3 (A) 2 a (B) a (C) (D) a 3 2 Câu 14: Hoàn thành mệnh đề sau để được mệnh đề đúng: Nếu a kb và ……….. thì hai vectơ a và b cùng hướng Câu 15: Cho tứ giác ABCD với A(1; 2), B(–2; 1), C( 3; 5) . Tứ giác ABCD là hình bình hành khi điểm D có toạ độ là : (A) (6; 6) (B) (0; 4) (C) ( –6; –6) (D) (0; –4) Câu 16: Hãy chọn câu đúng: (A) sin(1800 – ) = cos (B) sin(1800 – ) = – cos 0 (C) sin(180 – ) = sin (D) sin(1800 – ) = – sin II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: Giải phương trình 2x 1 2x 3 Câu 2: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y x 3 x 3 Câu 3: Cho phương trình x2 2 m 1 x m2 2m 1 0 . Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả x1 x 2 2x1x 2 Câu 4: Cho a,b,c là ba cạnh của môt tam giác. Chứng minh rằng: a b b c c a 8abc Câu 5: Cho tam giác ABC với A(1; 0), B(2; 6), C(7; –8). a) Tìm toạ đô vectơ u AB 3AC 2BC b) Tìm toạ đô điểm D sao cho BCD có trọng tâm là điểm A Câu 6: Sử dụng máy tính để tính cos138016' 41" ( Ghi câu lệnh, kết quả làm tròn với 4 chữ sô thập phân). ====================
- KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 10 I/ TRẮC NGHIỆM : 1 Câu 1: Tập xác định của hàm số y x là : 2 3x 2 2 2 2 A/ ; B/ ; C/ ; D/ ; 3 3 3 3 Câu 2: Hàm số nào sau đay là hàm số lẻ : 1 x 1 A/ y =x3 + x ; x > 0 B/ y= x + C/ y =x x D/ y = x x Câu 3 : Tập nghiệm của phương trình x 2 3x 2 6(x 1) là : A/ 4,1,8 B/ 8 C/ 1,8 D/ 4,8 Câu 4 : Tập nghiệm của phương trình x2 x 4 +x2 = 2–x là : A/ 0,1 B/ 0, 1 C/ 0,2 D/ 0, 2 x 2y 2 2 Câu 5 : Nghiệm của hệ phương trình : 2x y 6 x 2( 3 2) x 2( 3 2) A) B) y 4 6 y 4 6 x 2( 3 2) x 4 6 C) D) y 2(2 2 3) y 2( 3 2) y 3x 4 Câu 6 : Nghiệm của hệ pương trình : 2 2 8x y 27x 14 0 A/ (1;7) B/ (2;10) C/ (1;7) D/ (1;7) và (2;10) 2 Câu 7 : Phương trình (m+2)x –2(m+8)x +5m – 10 = 0 có nghiệm x1 =– 1 thì giá trị của m và nghiệm thứ 2 là : A/ m = – 1, x2 =14 B/ m = – 1, x2 = – 15 C/ m = 1, x2 =14 D/ m = – 1, x2 = – 15 Câu 8 : Khi phương trình (1 –m)x2 +(2m+3)x + 4 + m = 0 có nghiệm x1 ,x2 thì hệ thức giữa x1và x2 độc lập đối với m là : A/ x1 + x2 + x1x2 = 3 , B/ x1 + x2 – x1x2 = 1 , C/ x1 + x2 – x1x2 = 3 , D/ x1 + x2 + x1x2 = 1 Câu 9: Phương trình x4 +2(m – 2)x2 – m + 14 = 0 có 4 nghiệm phân biệt thì : A/ –2
- 2sin2 x sinx cosx 5cosx Câu 13 : Gía trị của P khi tanx = 2 là : sin2 x 2sinx cosx 3cos2 x 15 1 11 A/ B/ C/ 5 D/ 11 5 15 Câu14: Cho ABC tìm tập hợp các điểm M thỏa MB.MC MB.MA là : A/ Đường tròn ngoại tiếp ABC , B/ Đường thẳng qua A và vuông góc với BC, C/ Đường thẳng qua B và vuông góc với AC , D/ Đường thẳng qua C và vuông góc với AB Câu 15: Hai véctơ đơn vị a và b thỏa a b 2 thì : (3a 4b)(2a 5b) ? A/ 7 B/ 6 C/ –7 D/ –6 Câu 16: Cho a (3;2) ; b (5;4) véctơ x thỏa ax 16 ; bx 30 là: A/ (5 ;2) B/ (5 ; –2) C/ (–5 ; 2) D/ (2 ; 5) II/ TỰ LUẬN : (6 điểm) Bài 1: a/ Giải và biện luận ph.trình: m(x – 3) – 2(m + 1) = 3m – 4x b/ Định m để ph.trình: x2 – 3x + m + 1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2 c/ Cho 3 đ.thẳng d1: 3x + 2y = 16; d2: 5x + 4y = 30; d3 : mx + 2(m – 1)y = m + 1. Định m để 3 đường thẳng đồng quy 2 2 Bài 2 : a/ Giải phương trình : x y 6xy 17 x y xy 5 b/ Cho tam giác ABC với AB = 13; BC = 14; AC = 15. Tính diện tích tam giác, độ dài đường cao AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. Bài 3: Cho ABC với AB = c; AC = b. Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh: a/ 2AC 2AM BC b/ 4AM MC b2 c2
- KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 11 Phần I: Trắc nghiệm. Câu 1: Cho mệnh đề : “Nếu ABC là tam giác đều thì nó là tam giác cân”. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A/ ABC đều là điều kiện cần để ABC cân. B/ ABC đều là điều kiện cần và đủ để ABC cân. C/ ABC đều là điều kiện đủ để ABC cân. D/ ABC cân là điều kiện đủ để ABC đều. Câu 2: Giao của hai tập hợp 1,2,3,4 và 0; 4 là : A / 1,2,3,4 B / 1;4 C / 1;4 D/ 1,2,3 . Câu 3: Đồ thị của hàm số y x 2 2x 1 là : A B C D Câu 4: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R: A / y x 1 B/y x 2 C / y x 1 D / y x 2 2 . Câu 5: Giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A / x 2 x 2 B / x 3 2x 4 C/ x 5 x 1 D / x 2 5 4x mx 1 Câu 6: Tập tất cả các giá trị m để phương trình 2 có nghiệm là : x 1 A/R B / R \ 2 C / R \ 1 D / R \ 1;2 . Câu 7: Tập tất cả các giá trị m để ph.trình (m 1)x 2 2(m 1)x m 2 0 có hai nghiệm là : A / ;3 B / ;3 \ 0 C / ;3 \ 1 D / ;3 \ 1 . 2x 3y 6 0 Câu 8: Tập nghiệm của hệ phương trình là : 5x 2y 9 0 15 48 15 48 15 48 15 48 A/ ; B/ ; C/ ; D/ ; . 19 19 19 19 19 19 19 19 Câu 9: Đồ thị hàm số y x 2 4x 3 có đỉnh ………….., trục đối xứng là đường thẳng ……….. và quay bề lõm …………………… Câu 10: Cho hàm số bậc nhất y ax b có đồ thị như hình vẽ. Lúc đó a = ……..và b = ……….. Câu 11: Cho ABC đều cạnh a. Lúc đó : BA CA là :
- a 3 A/ a B/ C/ a 3 D / 2a 3 . 2 Câu 12: Cho ABC với M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Lúc đó ta có : A / AB CB 2BN B / AB CB AC . C / AB CB 2NB D / AB CB CA Câu 13: Cho ABC đều cạnh a. Hãy nối một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được đẳng thức đúng A/ AB .AC a2 3 a2 a2 a2 3 1/ 2/ 3/ 4/ B / AB .BC 2 2 2 2 Câu 14: Cho a,b 1200 , a 0 , b 2 a . Số thực k để a kb vuông góc với a b là : 5 2 2 5 A/ B/ C/ D/ . 2 5 5 2 3 Câu 15: Cho ABC, một điểm M thuộc cạnh BC sao cho BM BC . Dựng MN // AC cắt AB tại N, 4 MP // AB cắt AC tại P. Lúc đó ta có : AM ........ AB .......... AC . Câu 16: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A(2; 3),B(1;1) . Lúc đó : AB có toạ độ và độ dài là ………….…………………………………… Phần II: Tự luận : Câu 1: Giải phương trình : 3x 4 2 3x . mx 2y 1 Câu 2: Cho hệ phương trình : (I) . x (m 1)y m a) Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất. b) Tìm các giá trị của m để nghiệm duy nhất (x;y) là các số nguyên. Câu 3: Cho phương trình : mx2 2(m - 2)x m 3 0 (1). a/ Giải và biện luận phương trình (1) theo m. x1 x2 b/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1,x 2 sao cho : 3. x2 x1 Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ABC với A(1; 2),B(5; 2),C(3;2) . Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp I của ABC ========================
- KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 12 Câu 1: (3 điểm) 1. Giải các phương trình: a) 2x 1 x 1 b) x 3 x 1 2. Giải và biện luận phương trình theo tham số m: m2x – m = mx – 1 Câu 2: (1,5 điểm) Cho hai hệ phương trình sau: x y z 3 x 5y 3z 20 (I) 3x y 2z 2 (II) 2x y z 3 3x 2y z 1 4x 14y 12z 60 1) Dùng phương pháp Gauss để giải hệ phương trình (I). 2) Dùng máy tính để giải hệ phương trình (II). Câu 3: (1,5 điểm) 1 2x 1) Điều kiện của phương trình: 9 x 2 3x 1 là: x2 a) –3 ≤ x ≤ 2 b) 2 < x ≤ 3 c) 2 ≤ x ≤ 3 d) x > 3 2) CMR: Với 2 số a, b bất kì ta luôn có: (a2 + b2)(b2 + 1)(1 + a2) ≥ 8a2b2 Câu 4: (1 điểm) 1) Cho , là hai góc khác nhau và bù nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng: a) sin = cos b) cos = cos) c) tan = tan(1800–) d) cot = –cot 3 2) Biết sin = và > 900. Khẳng định nào sau đây là sai: 5 2 4 3 a) cos = – b) cos = – c) tan = – d) tan.cot = 1 5 5 4 Câu 5: (3 điểm) Cho ABC có A(1; 4), B(5; 0), C(–1; 2). 1) Tìm toạ độ trọng tâm của ABC. 2) Tính chu vi ABC. Chứng minh ABC vuông. 3) Tìm điểm E, biết E nằm trên đ.thẳng AB sao cho AB KE với K(5; 3). 4. Tìm điểm D, biết AD = 4 và AD,AB 1350 . ====================
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
20 Đề kiểm tra HK1 Hóa lớp 8 - Kèm đáp án
117 p | 530 | 219
-
20 Đề thi trắc nghiệm môn Toán - Lượng giác
97 p | 403 | 127
-
20 Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý 9
93 p | 312 | 85
-
20 Đề kiểm tra cuối cấp Tiếng Anh 12 - năm 2010-2011 (có đáp án)
79 p | 233 | 71
-
20 Đề kiểm tra HK2 Sinh học lớp 7 (2012-2013)
156 p | 700 | 65
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Vật lý 9 năm 2014-2015 - THCS Đinh Trang Hoà 1
4 p | 294 | 55
-
Giáo án Thủ công 3 bài Bài 3: Gấp con ếch - GV:H.B.Hằng
9 p | 587 | 50
-
Bài 15: Làm đồng hồ để bàn - Giáo án Thủ công 3 - GV:Ng.H.Lan
7 p | 437 | 48
-
Giáo án Thủ công 3 bài Bài 16: Làm quạt giấy tròn - GV:H.B.Hằng
5 p | 510 | 45
-
Bài 12: Đan nong đôi - Giáo án Thủ công 3 - GV:Ng.H.Lan
6 p | 419 | 43
-
Giáo án Thủ công 3 bài Bài 14: Làm đồ chơi, làm lọ hoa gắn tường - GV:H.B.Hằng
6 p | 368 | 29
-
Giáo án bài 7: Cắt, dán chữ H,U - Thủ công 3 - GV.T.T.Chinh
5 p | 238 | 22
-
Giáo án Thủ công 3 bài Bài 10: Cắt dán chữ vui vẻ - GV:H.B.Hằng
5 p | 284 | 15
-
GIÁO ÁN: BÀI 3. TIẾT 20 - HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
10 p | 267 | 15
-
20 Đề kiểm tra chất lượng HK1 Anh văn 12
67 p | 100 | 8
-
Tiết10 LUYỆN TẬP
2 p | 65 | 7
-
TIẾT 20: BÀI TẬP
6 p | 82 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn