TNU Journal of Science and Technology
230(01): 483 - 489
http://jst.tnu.edu.vn 483 Email: jst@tnu.edu.vn
EFFECT OF NUTRIENT SOLUTION FROM SOYBEAN RESIDUE
ON THE GROWTH AND YIELD OF MUSTARD GREEN (Brassica juncea L.)
Huynh Ba Di*, Ly Quoc Thinh, Ho Truong Huynh Thi Bach Phuong
Kien Giang University
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
12/9/2024
The study was conducted from February to August 2024, in Chau Thanh,
Kien Giang, including 02 experiments. Experiment 1: The effect of
probiotics on the decomposition of soybean residue into an organic nutrient
solution. The experiment was arranged in a completely randomized design,
with 3 repetitions, with 4 treatments as follows: (1) Clean water (Control);
(2) CPVS 1; (3) CPVS 2; (4) CPVS 3. The results showed that soybean
meal incubated with microbial product 2 (BDN + CPVS 2) was the most
suitable with the highest total nitrogen, total potassium and total
phosphorus. Experiment 2: The effect of the concentration of organic
nutrient solution from soybean residue on the growth, yield, and quality of
mustard greens. The experiment was arranged in a completely randomized
design with 3 repetitions, including 07 treatments: (1) Spraying clean water
(Control); (2) Ratio of earthworm fluid: water (1:500); (3): Ratio of
nutrient solution: water (1:50); (4): Ratio of nutrient solution: water
(1:100); (5): Ratio of nutrient solution: water (1:200); (6): Ratio of nutrient
solution: water (1:300); (7): Ratio of nutrient solution: water (1:400). As a
result, the nutrient solution with the ratio of soybean residue (DBDN) and
water (1:50) - DBDN: water (1:50) gives the best yield of mustard greens
(1.13 kg/m2) and growth.
Revised:
17/12/2024
Published:
18/12/2024
KEYWORDS
Growth
Mustard greens
Probiotics
Soybean residue
Yield
ẢNH HƯỞNG CA DUNG DỊCH DINH DƯỠNG T BÃ ĐẬU NÀNH ĐẾN S
SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CA CI XANH (Brassica juncea L.)
Hunh Bá Di*, Lý Quc Thnh, H Trương Huỳnh Th Bạch Phượng
Trường Đại hc Kiên Giang
TÓM TT
Ngày nhn bài:
12/9/2024
Nghiên cu đưc tiến hành t tháng 02 đến tháng 08 năm 2024, tại
Châu Thành, Kiên Giang, gm 02 thí nghim. Thí nghim 1 v nh
ng ca chế phẩm vi sinh đến kh năng phân giải bã đậu nành thành
dung dịch dinh ng hữu cơ. Thí nghiệm được b trí hoàn toàn ngu
nhiên, vi 3 ln lp li, vi 4 nghim thức như sau: (1) Nưc sạch (Đối
chng); (2) Chế phm vi sinh 1; (3) Chế phm vi sinh 2; (4) Chế phm
vi sinh 3. Kết qu cho thy rằng, bã đu nành vi chế phm vi sinh 2
(Bã đu nành + Chế phm vi sinh 2) là phù hp nhất có đm tng, kali
tng lân tng cao nht. Thí nghim 2 v ảnh ng nồng độ dung
dịch dinh dưỡng hữu từ bã đậu nành đến sinh trưởng, năng suất
chất lượng ca ci xanh. Thí nghiệm được b trí hoàn toàn ngu nhiên
vi 3 ln lp li, gm 07 nghim thức: (1) Phun nước sạch (Đối
chng); (2) T l dch trùn quế: nước (1:500); (3): T l dung dch
dinh ỡng: nước (1:50); (4): T l dung dịch dinh dưỡng: nước
(1:100); (5): T l dung dịch dinh dưỡng: nước (1:200); (6): T l
dung dịch dinh dưỡng: nước (1:300); (7): T l dung dịch dinh ng:
c (1:400). Kết qu dung dịch dinh ng t l dịch đu nành
c (1:50) Dịch đậu nành : ớc (1:50) cho năng sut ca
ci xanh (1,13 kg/m2) và sinh trưởng đạt tt nht.
Ngày hoàn thin:
17/12/2024
Ngày đăng:
18/12/2024
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11102
* Corresponding author. Email: hbdi@vnkgu.edu.vn
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 483 - 489
http://jst.tnu.edu.vn 484 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Gii thiu
Nhu cu s dng rau sch và an toàn trong bữa ăn ngày càng tăng cao, đặc biệt là rau ăn lá do
được s dng trc tiếp hoc ch qua chế biến đơn giản. Trong đó, cải xanh (Brassica juncea L.) là
mt loi rau ph biến quan trng nht trong h Ci [1]-[3], xut hiện thường xuyên trong các
bữa ăn hằng ngày [4], [5] được xem mt loại rau ăn hàm lượng dinh dưỡng cao [6],
[7]. Với đặc tính chịu nóng và mưa to, cùng khả năng thích nghi rộng, cải xanh được trng quanh
năm [8] cải xanh yêu cầu dinh dưỡng cao, đặc biệt đạm. Trong canh tác, vic bón nhiu
hoc quá mc phân đm d dẫn đến tình trng thừa đạm. Cùng với đó, phân đạm hóa học
cũng đang ảnh hưởng đến cây trồng và môi trường. Bã đậu nành là sn phm ph t quá trình sn
xuất đậu hũ hoặc sữa đậu nành [9], [10], có th được xem là nguồn đạm ln để cung cp cho cây
trồng, đặc biệt nhóm rau ăn lá. Tuy nhiên, đu nành s dng trc tiếp làm phân bón còn
nhiu hn chế. Do đó, việc s dng các chế phẩm vi sinh để bã đậu nành thành dung dch dinh
dưỡng, nhm cung cấp phân bón cho rau ăn một gii pháp tiềm năng. Tuy nhiên, hiện nay
vẫn chưa có nhiều nghiên cu v vic s dng các chế phẩm để bã đậu nành làm phân bón dinh
dưỡng cho y trồng, đặt biệt rau. Do đó, nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định chế
phm vi sinh hiu qu để đậu nành và nồng độ dịch đậu nành thích hp cho s sinh
trưởng và năng suất ca ci xanh.
2. Vt liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1. Vt liu
- Ht ging ci b xanh m (RADO 57) được cung cp bi Công ty Rạng Đông, cải xanh thu
hoch 30 - 35 ngày sau khi gieo; Dch trùn quế; S dng giá th xơ dừa tro trấu; đậu
nành được thu gom t các sở sn xut tàu h, sữa đậu nành ti th trn Minh Lương, huyện
Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, sau đó tiến hành cho vào thùng tiến hành b trí thí nghim
trong ngày; mt r đường; thùng nha có nắp đậy (25 lít).
- Chế phm vi sinh 1 (CPVS 1): chế phm vi sinh vt hu hiu dng bt, hn hp các vi
sinh vt thuc các chi: Bacillus sub., Saccharomyces sp. (Nm men), Lactobacillus sp.,
Actinomyces... kh năng phân giải mnh cellulose, tinh bt, kitin, protein, lipit, kh mùi hôi
thi. Vi sinh vt tng s > 108 CFU/g. Cht mang là bt cám go, bột đậu.
- Chế phm vi sinh 2 (CPVS 2): Bacillus subtilis 108 CFU/g; Bacillus licheniformis 107
CFU/g; Bacillus megaterium 107 CFU/g; Lactobacillus acidophilus 108 CFU/g; Lactobacillus
plantarum 108; Streptomyce sp. 107 CFU/g; Saccharomyces cerevisiae 107 CFU/g.
- Chế phm vi sinh 3 (CPVS 3): Hữu 15%, vi sinh vt phân gii xenlulo: 1x106 (Trichoderma
atroviride, Trichoderma viride, Trichoderma konigi, Trichoderma harzianum); vi sinh vt phân gii
phosphate: 1x106 (Bacillus subtilis, Bacillus spp.). Vi sinh vt c đnh đạm 1x106 (Streptomyces
abuluums, Streptomyces spp.); độ m 30%; hot cht sinh hc (Aspartic acid, Threonine, Serine,
Glutamic acid, Proline, Glycine, Tryptiphan, Alanine, Cystine, Valine, Methionine, Isoleucine,
Leucine, Tyrosine, Phenylalanine, Lysine, Histidine, Arginine, Acid humic).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thí nghim 1: Ảnh hưởng ca chế phẩm vi sinh đến kh năng phân giải bã đậu nành thành
dung dịch dinh dưỡng hữu cơ
Thí nghiệm được b trí theo th thc hoàn toàn ngu nhiên vi 04 nghim thc, 3 ln lp li,
mi ln lp li là 1 thùng cha với 5 kg bã đậu nành, vi 4 nghim thc gồm: (1) Nước sạch (Đối
chng), (2) CPVS 1, (3) CPVS 2, (4) CPVS 3.
Cách tiến hành
- đậu nành được với nước to thành dung dch tiến hành như sau: Ngâm bã đậu nành vi
nước sch mt r đường Sfarm ca Công ty Đặng Gia Trang (Brix 80%) theo t l 3:10:1,
khuấy đều, đậy kín bình cha. Trong tháng đầu tiên ca quá trình lên men, m np và khuy hn
hp 2 ngày/ln. Sau khong 3 tháng vt ly dung dch hữu cơ, loại b phần xác bã đu nành.
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 483 - 489
http://jst.tnu.edu.vn 485 Email: jst@tnu.edu.vn
- đu nành vi chế phẩm CPVS 1, CPVS 2, CPVS 3 được tiến hành như sau: Cho 5 kg
đậu nành vào thùng th tích khong 40 lít. Hòa tan 600 ml mt r đường vào 10 lít nước
sch cho vào thùng nhựa ngâm đu nành n ra (8 -10 gi). Cho các chế phm CPVS 1,
CPVS 2, CPVS 3 (200 g) vào thùng đảo đều. Đậy kín thùng ủ, sau 2 ngày đảo 1 lần, đặt
thùng nơi khô, mát. Sau 20 - 30 ngày, tiến hành lc dung dịch dinh dưỡng và cho vào chai dùng
dn hoặc để bo quản được lâu dài (s dụng theo hướng dn trên bao ca chế phẩm). Lưu ý:
đậu nành thành công mùi thơm nhẹ, không mùi hôi, thi. Trong quá trình lên men
bã đậu nành có hiện tưng sinh khí mnh nên khối bã đậu nành n ra rt nhiu.
Ch tiêu đánh giá và phương pháp xử lý s liu
Dung dịch dinh dưỡng đậu nành thành phẩm được đánh giá qua các phân tích sau: Phân
tích các ch tiêu dinh dưỡng như sau: hàm lượng đạm tng s (TCVN 10682:2015), photpho tng
s (TCVN 8940:2011), kali tng s (TCVN 4053-85) ca dung dch hữu từ đậu nành sau
khi lên men. Các ch tiêu được phân tích ti phòng Thí nghim hóa học Đất, khoa Khoa hc
Đất, Tng Nông nghip, Tờng Đại hc Cần Thơ. S dng phn mm Microsoft Excel 2016
để nhp s liu thu thp x thng bng phn mm SPSS 20.0. Đánh giá các chỉ tiêu
chn nghim thc phù hợp để tiến hành nghiên cu sau.
2.2.2 Thí nghim 2: Ảnh hưởng nồng đ dung dch dinh dưỡng hữu từ đậu nành đến sinh
trưởng, năng suất và chất lượng ca ci xanh
Thí nghiệm được b trí theo th thc hoàn toàn ngu nhiên gm 07 nghim thc vi 3 ln lp
li, mi lp li là 1 lô vi 20 cây (trng 5 cây/chu thí nghim), chu thí nghim có din tích 50 x
20 cm, c nghim thc gồm: (1) Phun nước sạch i chng); (2) T l dch trùn quế: nước
(1:500); (3): T l dung dịch dinh dưỡng: nước (1:50); (4): T l dung dịch dinh ỡng: nước
(1:100); (5): T l dung dịch dinh dưỡng: nước (1:200); (6): T l dung dịch dinh dưỡng: nước
(1:300); (7): T l dung dịch dinh dưỡng: nước (1:400). S dng dung dịch dinh dưỡng đậu
nành vi CPVS 2 (Kết qu t Thí nghim 1). Dch lng hữu tạo thành được pha loãng vi
nước theo các t l khác nhau để i xung quanh gc cây.
K thut canh tác
Chun b giá th trng: S dng Ca(NO3)2 để tiến hành x dừa. Đối vi tro tru, tiến
hành tưới ngp tro trấu cho ướt, sau đó cho rút hết nước, thc hin lp li 2 - 3 ln/ngày. Các giá
th đã được x lý, cho vào các lô thí nghiệm (không đè hay nén quá chặt), t l 25% dừa +
75% tro tru.
Chun b khay ươm gieo hạt ci xanh: Tiến hành ngâm ht ging ci xanh nhiệt độ
khong 60oC trong 1 gi. Dùng giá th đã xử lý, cho vào khay ươm hạt để tiến hành gieo ht ci.
Dùng tay n cho ht ging ci vào tng ô của khay ươm hạt. Ht gieo xong, s dng nh phun
sương, phun lên bề mặt khay ươm sử dng giy bìa cng che nng gi m tt cho giá th.
Sau khi gieo ht 2 ngày, ly giy cứng ra đưa khay ươm ra vị trí nng nhẹ, lưới che cho
bt nắng để tránh cây con héo tưới m 2 ln/ngày. Che bt cao su phía trên khu vc thí
nghiệm để tránh mưa, ghi nhận và x lý sâu hi bng tay.
Chăm sóc: Cải xanh sau khi gieo được 7 ngày thì tiến hành chn nhng cây có chiều cao đồng
đều nhau thc hin vic chuyn cây con t khay ươm hạt qua chu tnghim (50 x 20 cm).
Khi cây bắt đầu xut hin lá tht thì tiến hành tưới dung dch dinh dưỡng hữu cơ theo các nghiệm
thc b trí thí nghiệm. Tưới 1 lần/ngày, tưi ẩm đều xung quanh gc cây.
Thu hoch: Sau 35 ngày sau khi gieo (NSKG) thì thu hoch bng cách nh c cây ci xanh
ct b r.
Ch tiêu theo dõi và phương pháp xử lý s liu
Ch tiêu sinh trưởng: Quan sát 5 cây/lô, bắt đầu t 7 ngày sau khi gieo (NSKG) đến khi thu
hoch. Các ch tiêu theo dõi gm: Chiu cao cây (cm), chiu rng lá (cm), chiu dài lá (cm), s
(lá/cây), khối lượng mỗi cây (g), năng sut tng (kg/m2), năng suất thương phm (kg/m2), hàm
ng vt chất khô (%), độ Brix thân (%), hàm lượng vitamin C (mg/100g), lượng Nitrate
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 483 - 489
http://jst.tnu.edu.vn 486 Email: jst@tnu.edu.vn
trong rau (mg/kg). S liu sau khi thu thp dùng phn mềm Microsoft Excel 2016 để nhp s
dng phn mềm SPSS 20.0 để x lý thng kê.
3. Kết qu và bàn lun
3.1. Ảnh hưởng ca chế phẩm vi sinh đến kh năng phân giải đậu nành thành dung dch
dinh dưỡng hữu cơ
Nồng độ đạm tng s ca dung dịch dinh dưỡng bã đậu nành qua 04 nghim thc có s khác
biệt ý nghĩa qua phân tích thng (Bng 1). Nghim thc BĐN + CPVS 2 cho sản phm
nồng độ đạm tng cao nht 3,25% và thp nht nghim thức BĐN + nước (2,66%).
Bng 1. Nồng độ đạm tng s, kali tng s và lân tng s 4 nghim thc bã đậu nành
Nghim thc
Đạm tng (%)
Kali tng (% K2O)
Lân tng (% P2O5)
BĐN + nước (ĐC)
2,66c
0,19b
0,17c
BĐN + CPVS 1
2,86bc
0,11c
0,15d
BĐN + CPVS 2
3,25a
0,31a
0,19b
BĐN + CPVS 3
2,99b
0,21b
0,28a
Mức ý nghĩa
**
**
**
CV (%)
4,16
4,91
5,04
Ghi chú: Đối chứng (ĐC), đậu nành (BĐN); Chế phm vi sinh (CPVS); Trong cùng mt ct, các s
ch theo sau ging nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê; ** khác biệt có ý nghĩa mc 1%.
Tương tự như nồng độ đạm tng s, nồng độ kali tng ca dung dịch dinh dưỡng bã đậu nành
04 nghim thc khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống (Bng 1). Nghim thức BĐN +
CPVS 2 cho sn phm nồng độ kali tng cao nht 0,31% và thp nht nghim thức BĐN +
CPVS 1 (0,11%).
Nồng độ lân tng ca dung dịch dinh dưỡng đậu nành (Bng 1) 04 nghim thc khác
biệt ý nghĩa phân tích thống kê. nghim thức BĐN + CPVS 3 cho sn phm nồng độ lân
tng cao nht 0,28% và thp nht nghim thức BĐN + CPVS 1 (0,15%).
Qua kết qu cho thy rng, nghim thc BĐN + CPVS 2 đều cho đạm tng (3,25%), kali tng
(0,31%) lân tng (0,19%) cao so vi các nghim thc còn lại. Điều đó cho thấy rng,
nghim thức BĐN + CPVS 2 là phù hợp cho vic bã đậu nành thành dung dịch dinh dưỡng hu
làm phân bón cho cây trồng. Kết qu cho thy rng, vic s dng chế phm vi sinh 2 (CPVS
2) giúp quá trình phân giải đậu nành thành dung dịch dinh dưỡng được hiu quả, lượng đạm
tng scao nht so vi các chế phm khác. nghim thc CPVS 2, ch yếu trong thành phn
Bacillus chúng có kh ng cố định đạm [11], ci thiện dinh dưỡng, phân gii tinh bt [12].
3.2. Ảnh hưởng nồng độ dung dịch dinh dưỡng hữu cơ t bã đậu nành đến sinh trưởng, năng
sut và chất lượng ca ci xanh
Sinh trưởng
Bng 2. Chiu cao cây, s lá, chiu dài lá và chiu rng lá ca ci xanh
7 mc nng độ dung dịch dinh dưỡng vào thời điểm thu hoch
Nghim thc
Chiu cao cây (cm)
S (lá/cây)
Chiu dài lá (cm)
Chiu rng lá (cm)
Phun nước (ĐC)
18,50d
7,06c
16,16c
6,71c
DTQ: nước (1:500)
23,52b
8,26b
20,78b
9,37b
DBĐN: nước (1:50)
24,22a
8,93a
21,95a
10,18a
DBĐN: nước (1:100)
22,30bc
8,13b
20,32b
8,63b
DBĐN: nước (1:200)
21,01cd
8,00b
18,87bc
8,23bc
DBĐN: nước (1:300)
20,35cd
7,66bc
18,54bc
7,96bc
DBĐN: nước (1:400)
19,86cd
7,8b
18,26bc
7,68bc
Mức ý nghĩa
**
*
**
**
CV (%)
6,83
4,80
8,33
10,18
Ghi chú: Đối chứng (ĐC), Dch trùn quế (DTQ), Dịch đậu nành (DBĐN); Trong cùng mt ct, các s
ch theo sau ging nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê; * khác biệt ý nghĩa mc 5%; **
khác bit có ý nghĩa ở mc 1%.
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 483 - 489
http://jst.tnu.edu.vn 487 Email: jst@tnu.edu.vn
Các ch tiêu sinh trưởng ca cây ci xanh 07 mc nồng độ khác biệt ý nghĩa qua phân
tích thng (Bng 2). nghim thc DBĐN: nước (1:50) cho sinh trưởng ci xanh (chiu cao
cây 24,22 cm, 8,93 lá/cây, chiu dài 21,95 cm chiu rng 10,18 cm) cao nht, nhìn
chung thp nht nghim thức phun nước. Chiu cao ca cây mt trong nhng ch tiêu rt
quan trọng đối vi s sinh trưởng ca cây cải xanh, tương quan vi s phát triển năng suất
thu hoch sau này [13]. Kết quy phù hp vi nghiên cu ca Hoàng Th Mai (2021) [14], nng
độ dung dịch dinh dưỡng ảnh hưởng lên s phát trin ca chiu cao cây (Hình 1) và s lá. Ci xanh
đưc áp dng nng đ dinh dưỡng DBĐN:nước (1:50), không nhng cho chiu cao cây là cao nht,
s lá trên cây đạt nhiu nht kích thước cũng lớn nht, do đó sẽ góp phần gia tăng năng suất
ci xanh sau này.
Hình 1. Chiu cao cây ci xanh ti thời điểm thu hoch 7 nồng độ dung dịch dinh dưỡng
(NT1): Phun nước (ĐC); (NT2): DTQ: nước (1:500); (NT3): DBĐN: ớc (1:50); (NT4): DBĐN: nưc
(1:100); (NT5): DBĐN: nước (1:200); (NT6): DBĐN: nước (1:300) và (NT7): DBĐN: nước (1:400)
Năng suất
Khối lượng mi cây ca ci xanh 07 nồng đ dung dịch dinh dưỡng s khác biệt ý nghĩa
qua phân tích thng (Bng 3). Khối lượng mi cây ca ci xanh nghim thc DBĐN: nước
(1:50) cao nht (34,30 g) thp nht nghim thức phun nước 18,49 g. Khối lượng mi
cây cao s góp phần tăng năng suất thu hoch.
Bng 3. Khối lượng mỗi cây, năng suất tổng và năng suất thương phẩm ca ci xanh
7 nồng đ dinh dưỡng vào thời điểm thu hoch
Nghim thc
Khi ng mi cây
(g)
Năng suất tng
(kg/m2)
Năng suất thương
phm (kg/m2)
Phun nước (ĐC)
18,49d
0,78d
0,76d
DTQ: c (1:500)
30,96b
1,07b
1,06ab
DBĐN: nước (1:50)
34,30a
1,13a
1,12a
DBĐN: nước (1:100)
28,72bc
1,03b
1,02b
DBĐN: nước (1:200)
24,48cd
0,96c
0,95c
DBĐN: nước (1:300)
23,09cd
0,92c
0,90c
DBĐN: nước (1:400)
22,64cd
0,82d
0,80d
Mức ý nghĩa
**
**
**
CV (%)
9,43
3,27
3,33
Ghi chú: Đối chứng (ĐC), Dịch bã đậu nành (BĐN); Dịch trùn quế (DTQ); Trong cùng mt ct, các s
ch theo sau ging nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê; ** khác biệt có ý nghĩa mc 1%.