Bã đậu nành
-
Bài viết trình bày khảo sát quy trình tách chiết các peptide có hoạt tính sinh học từ đậu nành và bã đậu nành, hướng tới xây dựng quy trình chuẩn hóa trong sản xuất thực phẩm phục vụ sức khỏe.
6p vibenya 28-10-2024 0 0 Download
-
Bài viết Ứng dụng chế phẩm protease chuyển hóa bã đậu nành thu dịch thủy phân để lên men tạo đồ uống được nghiên cứu nhằm mục đích xác định điều kiện tiền xử lý bã đậu và thiết lập các thông số thích hợp cho quá trình thủy phân protein của bã bởi chế phẩm endopeptidase Alcalase® 2.4 L.
8p vipettigrew 21-03-2023 20 4 Download
-
Bài viết Phản ứng sinh trưởng, năng suất hạt ba dòng đậu nành 1500, 1600-1, 1600-2 và độ mặn đất khi tưới nước mặn nhân tạo được nghiên cứu nhằm đánh giá giai đoạn hậu kỳ của các dòng lai hồi giao chịu mặn đã được tích hợp thành công gen Ncl vào hệ gen để đưa vào bộ giống đậu nành chịu mặn cho năng suất cao phục vụ cho việc luân canh với cây lúa trong điều kiện biến đổi khí hậu như hiện nay.
8p viargus 03-03-2023 6 2 Download
-
Bã đậu nành, một phụ phẩm của ngành công nghiệp chế biến sữa đậu nành, đã được xác nhận còn chứa một lượng đáng kể protein, chất béo, chất xơ và một phần các nguyên tố khoáng, các vitamin, isoflavone... Bài viết trình bày nghiên cứu ứng dụng Viscozyme® L và Pectinex® Ultra sp L nhằm gia tăng hiệu quả chuyển hóa bã đậu nành.
8p viargus 03-03-2023 17 2 Download
-
Bài viết "Đặc điểm của nấm đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) nuôi trồng trên cơ chất bã đậu nành" tìm hiểu về nấm Cordyceps militaris là một loại nấm dược liệu chứa nhiều hoạt chất sinh học được sử dụng làm thuốc trong hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh và làm thực phẩm chức năng cho con người... Mời các bạn cùng tham khảo!
5p senda222 22-02-2023 17 7 Download
-
Bài viết Thu nhận enzym xenlulaza từ nấm mốc Trichoderma harzianum để thủy phân bã đậu nành trình bày kết quả nghiên cứu một số điều kiện công nghệ để thu nhận enzym xenlulaza từ nấm mốc Tricoderma harzianum và sử dụng enzym thu được cho quá trình thủy phân nguyên liệu bã đậu nành bằng phương pháp enzym.
4p vikoenigsegg 29-09-2022 21 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu khả năng hấp phụ metyl da cam của than hoạt tính chế tạo từ bã đậu nành trình bày các kết quả nghiên cứu hấp phụ MO của than chế tạo từ bã đậu nành. Kết quả của nghiên cứu này sẽ là hữu ích cho việc mở rộng nguồn nguyên liệu chế tạo than hoạt tính trong tương lai chi phí thấp để loại bỏ thuốc nhuộm trong nước thải công nghiệp.
8p vibentley 08-09-2022 18 5 Download
-
Bã đậu nành là phần thừa sau quá trình làm sữa đậu nành hoặc đậu hũ, có thể sử dụng như một chất bổ sung cho các thực phẩm nhằm tăng cường hàm lượng chất xơ và làm giảm năng lượng của thực phẩm như trong bánh biscuit hoặc snack… Bánh quy đậu nành là một loại thực phẩm mới được bổ sung thêm một loại nguyên liệu giàu dinh dưỡng từ đậu nành chiết xuất từ bã đậu nành nguyên chất.
6p vibigates 31-10-2021 39 4 Download
-
Cùi trái chanh dây có chứa hàm lượng cao pectin, có thể được tận dụng để cảm ứng sinh tổng hợp enzyme pectinase. Chủng vi khuẩn Bacillus subtilis Ba 79 sinh tổng hợp pectinase tốt nhất trên môi trường bán rắn chứa 1% bột cùi trái chanh dây, 19,5% bột bắp, 19,5% bã đậu nành trong thời gian nuôi 4 ngày, đạt 4,3 UI/g. Enzyme pectinase được tinh sạch sơ bộ khi kết tủa với 80% ethanol trong 30 phút.
8p viwinter2711 05-10-2021 26 2 Download
-
Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định nồng độ dung dịch dinh dư ng hữu cơ được sản xuất theo quy trình của Han Kyu Cho và Atsushi Koyama (1997) từ bã đậu nành để trồng rau xà lách, cải ngọt bằng phương pháp thủy canh. Theo đó, dung dịch hữu cơ có thành phần chính gồm Nitơ tổng số: 1968,23 mg/l, P2O5: 167,53mg/l, K2O: 420,91mg/l được khảo sát ở các nồng độ pha loãng từ 5-20 lần. Mời các bạn tham khảo!
8p ageofultron 19-08-2021 45 7 Download
-
Nghiên cứu chế tạo chế phẩm tăng trưởng và kích kháng bệnh AgNPs@SiO2/OCTS bằng phương pháp chiếu xạ
Bài viết này được thực hiện để kết hợp cả ba loại vật liệu trên vào trong một vật liệu bằng phương pháp chiếu xạ, chế tạo AgNPs gắn trên nền của vi hạt silic được ổn định trong OCTS bằng phương pháp chiếu xạ và đánh giá khả năng tăng cường sinh trưởng và hiệu ứng kích kháng bệnh thông qua đánh giá hoạt tính enzyme chitinase trên mầm cây đậu nành. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p thehungergames 14-08-2021 32 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn nhằm khảo sát một số đặc điểm bề mặt của than chế tạo được bằng phương pháp đo diện tích bề mặt riêng (BET), ảnh hiển vi điện tử quét (SEM). Khảo sát khả năng hấp phụ và một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ của than chế tạo được theo phương pháp hấp phụ tĩnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
64p fishbell 07-07-2021 37 7 Download
-
Đề tài “Nghiên cứu xử lý nâng cao giá trị của bã đậu nành (okara) bởi Bacillus amyloliquefaciens N1 và Lactobacillus fermentum DC4t2” với mục đích nâng cao giá trị sử dụng của bã đậu nành, phế phụ phẩm của nhà máy sản xuất sữa đậu nành.
89p xedapbietbay 29-06-2021 40 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định điều kiện trích ly isoflavone thu nhận đậu nành và bã đậu nành trên địa bàn miền Trung – Tây nguyên theo 6 dạng isoflavone có giá trị là daidzein, glycitein và genistein thuộc nhóm aglycone, daidzin, glycitin và genistin thuộc nhóm -glycoside từ các phương pháp và các điều kiện nhiệt độ, thời gian, nồng độ dung môi trích ly.
29p elysadinh 07-06-2021 39 5 Download
-
Ô nhiễm môi trường hiện nay đang là một vấn đề nóng bỏng mang tính toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống của con người. Môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nước thải ở một số cơ sở sản xuất chỉ được xử lý sơ bộ, trong nước thải đó chứa rất nhiều các chất độc hại bao gồm các chất hữu cơ và các ion kim loại nặng như Cu, Ni, Pb, Cd, Fe, Zn…
5p vichaelisa2711 22-05-2021 52 5 Download
-
Nâng cao giá trị dinh dưỡng phụ phẩm từ ngành công nghiệp chế biến sữa đậu nành bằng công nghệ sinh học để sử dụng làm thức ăn chăn nuôi đang được chú trọng mạnh. Việc nghiên cứu tạo ra sản phẩm nâng cao dinh dưỡng thành dạng dễ hấp thu còn nhiều hạn chế, đặc biệt đối với nguyên liệu làm thức ăn cho thủy sản.
10p vimississippi2711 04-12-2020 38 5 Download
-
Sự phân cấp ưu tiên các loại thức ăn đã được thử nghiệm, sử dụng cả hai thử nghiệm Có lựa chọn và Không lựa chọn. Chín loại nguyên liệu thô được sử dụng trong nghiên cứu này, sáu nguyên liệu thực vật bao gồm hai loại ngũ cốc: bắp (Zea mays) và lúa mạch (Hordeum vulgare), bốn cây họ đậu: đậu nành (Glycine max), đậu Hà Lan (Pisum sativum), đậu xanh (Cicer arietinum) và đậu lăng (Lens culinaris) và ba loại hải sản: cá (Eleutheronema tetradactylum), tôm (Penaeus merguiensis) và mực ống (Sepioteuthis spp.).
10p vimississippi2711 04-12-2020 33 2 Download
-
Xử lý phụ phế phẩm từ nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng bã sữa đậu nành (BSĐN) ở dạng dễ hấp thu để sử dụng làm thức ăn thủy sản đang được đặc biệt chú trọng. Sản phẩm phụ phẩm bã sữa đậu nành lên men bán rắn bằng vi khuẩn Bacillus subtilis B3 được sử dụng làm nguyên liệu thay thế protein bột cá trong công thức thức ăn (CTTA) cá rô phi được đánh giá và kiểm tra ảnh hưởng lên hệ tiêu hóa của cá.
9p vimississippi2711 04-12-2020 40 2 Download
-
Sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp thức ăn nuôi thủy sản dẫn đến nhu cầu sử dụng nguồn nguyên liệu protein ngày càng cao. Các nguyên liệu cung cấp protein có nguồn gốc đậu nành dùng trong sản xuất thức ăn nuôi thủy sản được xem như là giải pháp tối ưu trong việc giảm áp lực sử dụng nguyên liệu bột cá, giảm chi phí thức ăn và thân thiện với môi trường.
7p vimississippi2711 04-12-2020 37 4 Download
-
Bài viết này trình bày các kết quả chế tạo than từ bã đậu nành bằng phương pháp than hóa và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ Cr(VI) của than chế tạo được. Các thí nghiệm hấp phụ được tiến hành với các thông số sau: khối lượng than bã đậu: 0,05 g/25mL; tốc độ lắc: 200 vòng/phút; thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 90 phút ở nhiệt độ phòng (25±10C); pH hấp phụ tốt nhất là 2,0.
7p viputrajaya2711 22-06-2020 42 1 Download