Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
386
ÁP DỤNG RUBRICS VÀO VIỆC ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA
MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
Phạm Thị Phương Thảo
Trường Đại hc Thu li, email: phuongthao@tlu.edu.vn
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Những năm gần đây, Rubrics được khuyến
khích sử dụng trong trường đại học như một bộ
công cụ đánh giá công bằng, khoa học đáng
tin cậy. Rubrics với bản chất các “chỉ số
KPI” dùng để đo lường kết quả mức độ đáp
ứng của sinh viên (SV) trong các nội dung bài
học. Do đó, Rubrics được sử dụng để xây dựng
các tiêu chí trong hoạt động dạy - học. Rubrics
đóng vai trò như khung đánh giá chi tiết giúp
giảng viên (GV) khi chấm bài kiểm tra
sở để chấm điểm ràng n, hạn chế sự cảm
tính của GV trong việc đánh giá kết quả của
SV. Hơn nữa, Rubrics còn giúp GV SV
phân biệt được sự khác nhau giữa các mức độ
đánh giá, giữa các thang điểm. Việc xây dựng
Rubrics chi tiết, cẩn thận cần thiết để đảm
bảo tính công bằng trong đánh giá, tạo niềm tin
đối với SV. Hơn nữa, trong công tác thanh tra,
kiểm định chất lượng, việc xây dựng Rubrics
các bài kiểm tra, bài tập nhóm, đồ án tốt nghiệp
cũng là một điểm cộng cho trường đại học.
Trường Đại học Thủy lợi (ĐHTL), môn
học Kỹ năng mềm tinh thần khởi nghiệp
(KNM&TTKN), công tác chấm bài kiểm tra
của GV đã tiêu chí ràng trong nội dung
giảng dạy khá tương đồng giữa các GV
theo đề cương môn học, giáo trình đã thống
nht, tuy nhiên vn còn thiếu form mu
Rubrics. vậy, việc xây dựng Rubrics cho
bài kiểm tra trong môn học KNM&TTKN
Trường ĐHTL là cần thiết.
Bài viết này tập trung nghiên cứu việc vận
dụng Rubrics vào đánh giá bài kiểm tra của
SV trong môn học KNM&TTKN Trường
ĐHTL, từ đó đề xuất những biện pháp đảm
bảo tính khách quan khi sử dụng Rubrics đồng
thời thiết kế một số form mẫu Rubrics, nhằm
tăng cường hiệu qu việc sử dụng Rubrics
trong bài kiểm tra môn học KNM&TTKN.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài viết được dựa trên các nghiên cứu
thuyết những năm gần đây về Rubrics và khảo
sát thực tế bằng phiếu hỏi đối với 364 SV năm
thứ nhất khoá 65 gồm các khoa: Kinh tế
quản (K), khí (CK), Công trình (C), Kỹ
thuật tài nguyên nước (N) Trường ĐHTL.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Rubrics và việc thiết kế Rubrics
Vào khoảng những năm 1970, Rubrics
được giới thiệu đưa vào sử dụng rộng rãi
trong trường học nhằm đánh giá toàn diện
năng lực của người học. Rubrics được thiết kế
để giúp GV đánh giá khả năng ng dụng c
kiến thức vào thực tế, nhận thức kinh
nghiệm của SV. Rubrics hai loại: Rubrics
định lượng (hay Rubrics phân tích) và Rubrics
định tính (hay Rubrics tổng hợp). Tùy vào
mc đích ca GV mà s dng riêng l hoc
kết hợp cả hai loại Rubrics. Rubrics tổng hợp
thường sử dụng để đánh g tổng thể một
nhiệm vụ hay sản phẩm, còn Rubrics phân
tích chú trọng đến các chi tiết của quá trình.
Rubrics hay bảng tiêu chí đánh giá, bảng
hướng dẫn chấm điểm, phiếu đánh giá, phiếu
chấm điểm, ng cụ đánh giá được sử dụng
rộng rãi trong chương trình giáo dục theo định
hướng phát triển năng lực của các nước tiên
tiến trên thế giới. nhiều nhà nghiên cứu
đưa ra những định nghĩa khác nhau về
Rubrics. Song, nhìn một cách tổng quát,
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
387
Rubrics một công cụ dùng để đánh gkết
quả học tập của SV, được thể hiện bằng bảng
tả các tiêu chí đánh giá theo các cấp độ
khác nhau trên sở các yêu cầu, mục tiêu
cần đạt của môn học, nhằm đo độ thành công
của sản phẩm, hoạt động, dự án, quá trình...
Trong Rubrics, các tiêu chí, mức độ đánh
giá được công khai, minh bạch trên sở đối
chiếu so sánh, thảo luận trước với nhóm/tổ
chuyên môn, nhà quản lí, với cả SV tùy theo
phạm vi dự án, bài kiểm tra, bài thực hành.
Rubrics được trình bày dưới dạng bảng, gồm
nhiều cột, nhiều dòng tùy vào mục đích kiểm
tra đánh giá nội dung kiểm tra đánh giá:
tiêu chí đánh giá, mức độ đạt được, điểm,
nhận xét, phản hồi, ...
Rubrics một công cụ hấp dẫn đối với
GV và SV vì ba lí do: 1. Nâng cao chất lượng
học tập của SV Rubrics giúp theo dõi quá
trình học tập bằng việc tả ràng các
vọng của GV chỉ cho SV thấy cách thức
đáp ứng các vọng này. Nhờ vậy, SV biết
cần làm để cải thiện các kết quả học tập
trong tương lai; 2. Giúp SV đưa ra những
nhận định đánh giá thận trọng hơn đối với
chất lượng thực hiện các công việc của GV
và SV; 3. Giảm thời gian chấm bài cho GV.
3.2. Áp dụng Rubrics vào việc đánh giá
bài kiểm tra môn học KNM&TTKN
3.2.1. Vic thiết kế Rubrics đánh giá bài
kim tra môn hc KNM&TTKN
Môn học KNM&TTKN gồm 3 tín chỉ, bài
kiểm tra thuyết trình cá nhân là sản phẩm giữa
kỳ của SV trong môn học, chiếm 10% trọng
số điểm quá trình nên GV cần xây dựng đáp
án chi tiết đến 0.25 điểm. Việc thiết kế
Rubrics để đánh giá bài kiểm tra thuyết trình
nhân xây dựng tiêu chí đánh giá, sau đó
GV chấm điểm từng nhiệm vụ SV thực
hiện khi thuyết trình, các điểm mỗi nhiệm
vụ sẽ được cộng lại thành điểm tổng. Cụ thể là
20 tiêu chí đánh giá, mỗi tiêu chí 0.5 điểm,
tổng 10 điểm. Các tiêu chí đánh giá như sau:
Chào, giới thiệu, nêu mục đích; Mở đầu sáng
tạo, ấn tượng; Thân có đầy đủ các ý chính; Có
lôgic, chuyển ý; Có minh họa, dẫn chứng; Nội
dung hay, ấn tượng; Tóm tắt, cảm ơn trước
khi kết thúc; Kết thúc ấn tượng, thuyết phục;
Ngôn từ ràng, súc tích; Dáng (chân) (tư thế
đứng); Di chuyển, khoảng cách vừa phải; Mắt
(nhìn khán giả, bao quát); Tay (vị trí); Tay (cử
chỉ); Giọng nói (âm lượng); Giọng nói (ngữ
điệu, điểm nhấn); Mặt (Nét mặt); Quản thời
gian; Giao lưu với khán giả; Sử dụng các
phương tiện hỗ trợ. Mỗi tiêu chí được tả
chi tiết 4-5 mc đ đt đưc, t "Chưa đt"
đến "Xuất sắc". Các mức độ này được quy đổi
thành điểm số tương ứng.
Bảng 1. Phản hồi của SV về Rubrics đánh
giá bài kiểm tra môn học KNM&TTKN
Đối tượng
nghiên cứu
Quá
nặng Nặng Vừa phải Nhẹ
Khoa K 0.7% 8% 90.7% 0.7%
Khoa CK 8.1% 88.9% 3%
Khoa C 6.9% 93.1%
Khoa N 12.3% 86% 1.8%
Đa số SV các khoa đều phản hồi Rubrics
đánh giá bài kiểm tra mức độ vừa phải, chỉ có
tỷ lệ nhỏ SV cho rằng hơi nặng.
3.2.2. Vai trò ca vic áp dng Rubrics
đánh giá bài kim tra môn hc KNM&TTKN
Việc sử dụng Rubrics trong bài kiểm tra
thuyết trình đã cung cấp cho SV thông tin chi
tiết về từng tiêu chí đánh giá, giúp SV hiểu rõ
điểm mạnh, điểm yếu của bài thuyết trình
nhân; tạo động lực cho SV tự học, tự trau dồi
các kỹ năng phẩm chất được đánh giá.
Rubrics đã được sử dụng như một bảng
hướng dẫn, mô tả chi tiết, cụ thể các mục tiêu
cần đạt. Dựa vào bảng Rubrics, SV dễ dàng
định hướng được nội dung bài học, các
năng, kiến thức thuyết trình cần hình thành.
Từ đó, SV chủ động trong việc lập kế hoạch
rèn luyện kỹ năng thuyết trình trên lớp
nhà; đặt ra mục tiêu phấn đấu của nhân;
lựa chọn phương pháp rèn luyện phù hợp; tự
đánh giá mức độ đạt được của bản thân so
với yêu cầu của các tiêu chí đánh giá trong
suốt quá trình học tập, để từ đó kế hoạch
tự cải thiện kỹ năng thuyết trình.
Việc sử dụng Rubrics trong bài kiểm tra
thuyết trình đã giúp GV đánh giá bài kiểm tra
một cách công bằng, khách quan nhất
quán. Rubrics được sử dụng như một công cụ
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
388
đánh giá, tự đánh giá cùng đánh giá tương
đối hiệu quả đối với cả SV GV. Rubrics
giúp GV định hướng được lượng kiến thức,
năng thuyết trình cần hình thành phát
triển cho SV để xây dựng kế hoạch bài học
và t chức cho SV hc tp hiệu quả. Nh mô
tả chi tiết theo các mức độ cần đạt, SV theo
dõi được sự tiến bộ của bản thân cũng như
của các SV khác. Do vậy, Rubrics còn làm
cho việc đánh giá bài kiểm tra thuyết trình trở
nên khoa học, minh bạch thuyết phục hơn,
việc chấm điểm trở nên nhất quán hơn, tạo sự
công bằng cho SV. Ngoài ra, căn cứ vào các
tiêu chí được tả, SV thể cung cấp cho
GV những phản hồi kịp thời, chính xác về
mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng thuyết
trình. Ngược lại, Rubrics cũng nguồn
thông tin để GV đánh giá SV một cách khách
quan, kiểm soát chặt chẽ tiến bộ của SV để
có biện pháp hỗ trợ sao cho phù hợp.
Việc sử dụng Rubrics trong bài kiểm tra
thuyết trình đã làm sở để GV điều chỉnh
phương pháp dạy học cho phù hợp.
Rubrics bảng hướng dẫn động, trong quá
trình dạy học, tùy vào đối tượng SV, GV
hoàn toàn thể điều chỉnh các tả trong
Rubrics cho thật phù hợp. Từ các chuẩn cần
đạt, mục tiêu, nhiệm vụ cần triển khai, GV có
thể thiết kế Rubrics để s dụng nhiều lần
trong suốt quá trình dạy học: trước, trong
sau khi SV thực hiện nhiệm vụ học tập.
3.2.3. Đảm bo tính khách quan và công
bng khi áp dng Rubrics đánh giá bài
kim tra môn hc KNM&TTKN
GV thể áp dụng kết hợp các biện pháp
sau: 1. Xây dng tiêu chí đánh giá rõ ràng và
chi tiết: Định nghĩa ràng các tiêu chí đánh
giá. Phân chia ràng các mức độ đạt được.
Quy định trọng số mức điểm cho từng
tiêu chí. tả cụ thể các hành vi, kết quả cần
quan sát để xác định mức độ đạt được của
từng tiêu chí. 2. Đánh gđa chiu: Không chỉ
dựa vào đánh giá của GV, nên kết hợp với
tự đánh giá của bản thân SV, đánh giá của
nhóm, quan sát của GV. Tổng hợp các
nguồn thông tin này sẽ giúp GV đánh giá toàn
diện khách quan hơn. 3. Đào to và chun
hóa Rubrics gia các GV: Tổ chức các buổi
đào tạo, trao đổi để các GV sự thống nhất
về cách hiểu sử dụng Rubrics. Định kỳ
soát, đánh giá và cập nhật Rubrics để đảm bảo
phù hợp. 4. Công khai Rubrics và quy trình
đánh giá: Cung cấp cho SV ngay từ đầu để
SV hiểu yêu cầu, cách thức đánh giá. Tạo
cơ hội cho SV phản hồi, góp ý. 5. Giám sát và
phn hi liên tc: Giám sát quá trình sdụng
Rubrics, lắng nghe phản hồi từ SV. Cung cấp
phản hồi định kỳ cho SV về kết quđánh giá
và cách cải thiện.
GV thể chọn một trong hai phương án
dưới đây để trình bày các tiêu chí đánh giá
theo Rubrics đối với bài kiểm tra môn học.
Phương án 1:
Tiêu
chí
Yếu (0-
39%)
Trung
bình
(40-
54%)
Khá
(55-
69%)
Giỏi
(70-
84%)
Xuất
sắc (85-
100%)
Điểm
tối
đa
Năng
lực 1 Mô tả ... Mô tả ... Mô tả ... Mô tả ... Mô tả ... 0.5
Phương án 2:
Tiêu chí Mức độ Mô tả Điểm tối
đa
Yếu (0-39%) Mô tả ... 0.1
Trung bình (40-54%) Mô tả ... 0.1
Khá (55-69%) Mô tả ... 0.2-0.3
Giỏi (70-84%) Mô tả ... 0.4
Năng lực 1
Xuất sắc (85-100%) Mô tả ... 0.5
4. KẾT LUẬN
Bài viết đã chỉ ra việc xây dựng Rubrics
trong đánh giá bài kiểm tra môn học
KNM&TTKN Trường ĐHTL hoàn toàn phù
hợp với SV ĐHTL đồng thời đưa ra biện pháp
giải quyết thách thức lớn nhất khi áp dụng
Rubrics là đảm bảo tính khách quan, công bằng
khi đánh giá SV. vậy, bài viết cũng góp
phần nâng cao tính công bằng, khách quan
hiệu quả trong quá trình dạy và học nói chung.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Thị Ngọc Nhẫn (2014). Vận dụng Rubrics
để xây dựng c tiêu chí đánh giá môn học.
Tạp chí Khoa học, Trường Đại học phạm
TP. Hồ Chí Minh, số 62, tr 146-151.
[2] Korycinski, D. K. (2012). Using Rubrics.
United States Military Academy, West
Point, NY.