Bài báo cáo: So sánh hệ tọa độ Gauss utm, Vn2000
lượt xem 166
download
Khi sử dụng phép chiếu Gauss, người ta chia quả đất thành 60 múi theo kinh tuyến, mỗi múi có độ rộng 60. Hai kinh tuyến giới hạn một múi gọi là kinh tuyến biên, kinh tuyến đi qua giữa múi gọi là kinh tuyến trục hay kinh tuyến giữa. Số múi được tính bắt đầu từ kinh tuyến gốc (hình 1).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài báo cáo: So sánh hệ tọa độ Gauss utm, Vn2000
- BÀI BÁO CÁO SO SÁNH HỆ TỌA ĐỘ GAUSS, UTM, Vn2000
- * GAUSS: 1. PHÉP CHIẾU HÌNH GAUSS: Khái niệm: Phép chiếu gauss là phép chiếu hình trụ ngang đầu góc Khi sử dụng phép chiếu Gauss, người ta chia quả đất thành 60 múi theo kinh tuyến, mỗi múi có độ rộng 60. Hai kinh tuyến giới hạn một múi gọi là kinh tuyến biên, kinh tuyến đi qua giữa múi gọi là kinh tuyến trục hay kinh tuyến giữa. Số múi được tính bắt đầu từ kinh tuyến gốc (hình 1).
- • Tỷ lệ chiếu đồ trên kinh tuyến giữa bằng 1, ở những nơi khác trên múi chiếu đều lớn hơn 1, càng ra biên múi càng lớn. Bởi vậy, diện tích mỗi mảnh bản đồ lớn hơn diện tích thực địa của khu vực đó. Đường kinh tuyến giữa và đường xích đạo là những đường thẳng và vuông góc với nhau. Đường kinh tuyến ở hai bên múi là những đường cong, đường kinh tuyến hai bên lớn hơn độ dài thực địa, sai số 1:1.000, nghĩa là trên bản đồ đo được 1.000 thì thực địa là 999
- Phép chiếu Gauss được thực hiện theo hình vẽ. Trong mỗi múi có kinh tuyến giữa,chia mỗi múi thành 2 phần đối xứng. Hình chiếu của mỗi múi có đặc tính : •Xích đạo trục nằm ngang. •Là phép chiếu đồng góc. Kinh tuyến giữa thẳng góc với xích đạo. Những kinh và vĩ tuyến khác là đường cong. •Diện tích mỗi múi lớn hơn diện tích thực
- • Độ dài kinh tuyến giữa bằng độ dài thực, tại kinh tuyến giữa m = 1, càng xa kinh tuyến giữa biến dạng càng nhiều. Đoạn thẳng s có toạ độ 2 đầu là xA yA và xB yB thì có số hiệu chỉnh biến dạng dài là • •với s: chiều dài đoạn cong trên quả đất có hình chiếu của nó trên mặt phẳng là D R: Bán kính cộng trung bình
- 2 Hệ toạ độ vuông góc phẳng trong phép chiếu Gauss: Trên hình chiếu xích đạo và kinh tuyến giữa thẳng góc với nhau tạo nên hệ toạ độ vuông góc phẳng của múi, gọi là hệ toạ độ Gauss Chiều dương X hướng lên phía Bắc. Ở Bắc bán cầu X có giá trị > 0 Chiều dương Y hướng lên phía Đông
- Để tránh Y mang giá trị âm, người ta chuyển trục Ox sang phía trái 500km (20.000km:60 = 333.3km). Hệ toạ độ vuông góc của một điểm được viết x = 12.209km y = 18. 446km M nằm ở phía bắc bán cầu cách xích đạo 12.209km, và nằm ở múi thứ 18, cách góc toạ độ đã dịch chuyển là 446km hay cách kinh tuyến giữa của múi về phía Tây là 500km – 446km = 54km.
- Về phía 2 trục kẻ lưới ô vuông hoạc lưới km. Trong trắc địa người ta thiết lập mối quan hệ giữa toạ độ địa lí (j, l) và toạ độ vuông góc Gauss. Khi biết số thứ tự của múi, người ta tính kinh độ kinh tuyến giữa theo công thức Lo = n.6o 3o
- *Hệ tọa độ UTM: 1 Phép chiếu hình UTM: Phép chiếu UTM là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc nhưng không tiếp xúc với mặt Ellipsoid tại kinh tuyến trục như trong phép chiếu Gauss mà cắt nó như trong phép chiếu Gauss, cắt theo 2 cát tuyến đều kinh tuyến trục 180km.
- Hệ tọa độ thẳng vuông góc UTM: Trong hệ tọa độ thẳng vuông góc UTM trục tung được ký hiệu là X hoặc N (viết tắt của chữ North là hướng Bắc), trục hoành được ký hiệu Y hoặc E ( viết tắt của chữ East là hướng Đông). Hệ tọa độ này cũng qui ước chuyển trục X về bên trái cách kinh tuyến 500km, còn trị số qui ước của gốc tung độ ở Bắc bán cầu cũng là 0, ở nam bán cầu là 10.000km, có nghĩa là gốc 0 tung độ ở Nam Bán Cầu được dời xuống đỉnh Nam Cực . Nước ta nằm ở bắc bán cầu nên dù tính theo hệ tọa độ Gauss hay hệ tọa độ UTM thì gốc toa độ cũng như nhau.
- Phép chiếu UTM thực chất là một dạng của phép chiếu Gauss chỉ khác nhau ở các điểm: • Việc chia các múi chiếu cũng tương tự như phép chiếu hình Gauss nhưng mặt hình trụ ngang không tiếp xúc với quả đất theo kinh thuyễn giữa mà cắt quả đất theo 2 cung cát tuyến cách đều kinh tuyến giữa về 2 phía 180 km (hình 3).
- • Phép chiếu hình Gauss dùng kích thước elipsoid Kraxopxki cho toàn cầu. Phép chiếu UTM tuỳ theo các khu vực đo mà dùng các elipsoid khác nhau. Đối với khu vực Việt nam, phép chiếu UTM dùng elipsoid thực dụng WGS 84 (a = 6377276 b = 6356075 c = 1:300,8)
- • Phép chiếu hình Gauss không có hằng số k nhân vào các bài toán, tỷ lệ chiều dài dọc kinh tuyến giữa k=1. Phép chiếu UTM có tỷ lệ biến dạng dài dọc theo kinh tuyến cắt bằng 1 còn tại kinh tuyến giữa bằng 0,9996. Vì vậy phép chiếu UTM có hằng số k nhân vào các bài toán và tỷ lệ chiều dài dọc theo hinh tuyến giữa múi 60 là 0,9996
- • Giảm được giá trị sai số biến dạng ngoài biên. Diện tích múi chiếu nhỏ hơn diện tích theo Gauss cùng cở. Ở Việt nam tỷ lệ nhỏ hơn xấp xỉ 0,9995 lần. • Chỉ áp dụng cho khu vự từ 800 vĩ nam đến 840 vĩ bắc
- • Để giảm sự biến dạng về chiều dài và diện tích, UTM sử dụng hình trụ ngang có bán kính nhỏ hơn bán kính trái đất, nó cất mặt cầu theo hai đường cong đối xứng và cách kinh tuyến giữa khoảng ± 180km. Kinh tuyến giữa nằm phía ngoài mặt trụ còn hai kinh tuyến biên nằm phía trong mặt trụ.
- 2 Chia mảnh bản đồ theo UTM: Từ 800 vĩ nam đến 840 vĩ bắc được chia làm 20 khu, mỗi khu có chiều ngang 60 kinh và 80 vĩ. Từ nam lên bắc được ký hiệu bằng 20 chữ cái in hoa CDEFGHJKLM NPQRSTUVWX. Không dùng các chữ cái A, B, Y, Z, I và O Múi kinh tuyến được đánh số từ 1 đến 60 bắt đầu từ 1800 về phía đông. Như vậy các nước Đông Dương nằm trong 48P, 49P, 47Q, 48Q và 49Q
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp “Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Lào trong những năm tới”
64 p | 223 | 92
-
Báo cáo: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Dược Imexpharm – nhìn từ chỉ số ROE
6 p | 516 | 78
-
Báo cáo khoa học: "ứng dụng logic mờ điều khiển hệ thống treo bán tích cực"
10 p | 171 | 29
-
Báo cáo khoa học: "MỘT SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH GÓI QUANG"
7 p | 98 | 20
-
Báo cáo khoa học: "So sánh hoạt động của các hệ thống thông tin quang M - QAM có sử dụng bộ khuếch đại quang"
7 p | 101 | 20
-
Báo cáo khoa học: "Đánh giá chất lượng tín hiệu thu khi sử dụng bộ khuếch đại tạp âm thấp LNA trong các máy thu trạm gốc của hệ thống thông tin vô tuyến CDMA"
7 p | 103 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ GIẢI PHÁP CẤU TẠO SƯỜN TĂNG CƯỜNG ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CHO DẦM THÉP CÁNH RỖNG"
7 p | 96 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN TRUYỀN DẪN TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN SỢI QUANG COHERENCE TỐC ĐỘ BIT CAO"
6 p | 131 | 12
-
Báo cáo khoa học: "hệ thống điều khiển bền vững quỹ đạo chuyển động robot"
7 p | 76 | 11
-
Báo cáo khoa học: "HƯớNG LựA CHọN CÔNG NGHệ LạNH CủA VIệT NAM TRONG THờI GIAN TRƯớC Mắt"
6 p | 74 | 11
-
Báo cáo khoa học: "XÂY DỰNG VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ CHO GHẾ NGỒI LÁI XE CÓ ĐIỀU KHIỂN CHỦ ĐỘNG"
5 p | 108 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NHẬN DẠNG QUÁ TRÌNH PHI TUYẾN MIMO SỬ DỤNG HỆ NƠRON MỜ THÍCH NGHI"
11 p | 75 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học:"BÀN THÊM VỀ PHÉP SO SÁNH TU TỪ"
13 p | 99 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " MỘT SỐ CHỈ TỐ LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG NGỎ LỜI GIÚP ĐỠ BẰNG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT"
9 p | 90 | 7
-
Báo cáo khoa học: "đánh giá và so sánh chất l-ợng các hệ thống dẫn động thiết bị phụ trên đầu máy điezel"
6 p | 64 | 6
-
Báo cáo khoa học: "phương pháp đánh giá chất lượng của hệ thống truyền động điện trên đầu máy điezel"
4 p | 70 | 5
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: So sánh giải pháp sử dụng kênh tiêu nước đỉnh đê và các phương pháp thiết kế truyền thống
17 p | 81 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn