intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài dự thi Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên

Chia sẻ: Đình Lân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

348
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài dự thi Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên đề tài Xác định sự biến đổi chất và giải thích một số hiện tượng xảy ra trong thực tế cuộc sống thông qua việc tích hợp kiến thức các môn Hóa học, Sinh học, Vật lí, Toán học và nội dung biến đổi khí hậu vào giảng dạy bài - Sự biến đổi chất môn Hóa học lớp 8 được thực hiện với mục đích: Giải thích cũng như giúp các em có cái nhìn khoa học về các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài dự thi Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KHÁNH HÒA<br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ NHA TRANG<br /> <br /> TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT<br /> Địa chỉ: Sơn Phước, Vĩnh Thọ, Nha Trang, Khánh Hòa.<br /> Điện thoại: 0583.831448 hay 0583.838236<br /> Email: c2ltkiet.nt@khanhhoa.edu.vn<br /> <br /> BÀI DỰ THI<br /> Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên<br /> <br /> THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN<br /> NGÔ ĐÌNH LÂN<br /> Sinh ngày: 16.10.1981<br /> Môn: Hóa học<br /> Điện thoại: 0983.732.567<br /> Email: ndlan.c2ltkiet.nt@khanhhoa.edu.vn<br /> <br /> PHỤ LỤC III<br /> PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN<br /> 1. Tên hồ sơ dạy học<br /> Xác định sự biến đổi chất và giải thích một số hiện tượng xảy ra trong thực tế<br /> cuộc sống thông qua việc tích hợp kiến thức các môn: hóa học, sinh học, vật lí, toán<br /> học và nội dung biến đổi khí hậu vào giảng dạy bài : „Sự biến đổi chất‟ môn hóa học<br /> lớp 8.<br /> 2. Mục tiêu dạy học<br /> Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều hiện tượng xảy ra, có những hiện tượng<br /> tưởng như siêu nhiên: nhật thực, có những hiện tượng lại được bị áp tính chất mê tín<br /> dị đoan: ma trơ; cũng như có những hiện tượng được xem là „hiển nhiên là như vậy<br /> rồi‟ : thức ăn để lâu ngoài không khí bị ôi thiu...<br /> Để giải thích cũng như giúp các em có cái nhìn khoa học về các hiện tượng xảy<br /> ra trong cuộc sống, tôi xin đề ra giải pháp là vận dụng kiến thức các môn hóa học,<br /> sinh học, vật lí, toán học để giải quyết vấn đề này trong quá trình dạy bài „Sự biến đổi<br /> chất‟ môn hóa học lớp 8.<br /> a. Kiến thức:<br /> - HS nêu được các khái niệm về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học<br /> - HS giải thích được, phân biệt được đâu là hiện tượng hóa học đâu là<br /> hiện tượng vật lý.<br /> b. Kỹ năng, thái độ:<br /> Kỹ năng:<br /> - Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện<br /> tượng vật lý và hiện tượng hóa học<br /> - Vận dụng các kiến thức các môn học như: hóa học, sinh học, vật lí,<br /> toán học để giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống: ma trơi,<br /> nhật thực, thức ăn bị ôi thiu, hiện tượng tóc những người bị nhiễm điện<br /> lại dựng cả lên.<br /> Thái độ:<br /> - Có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu và giải thích các hiện tượng trong đời<br /> sống.<br /> - Có ý thức bảo vệ môi trường.<br /> c. Phát triển năng lực<br /> - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.<br /> - Năng lực thí nghiệm thực hành.<br /> - Năng lực hợp tác.<br /> - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống<br /> - Năng lực tính toán<br /> - Tích hợp Giáo dục ứng phó với biến đỗi khí hậu: Hình thành ý thức<br /> bảo vệ rừng thông qua nội dung quang hợp.<br /> <br /> 3. Đối tƣợng dạy học của bài học<br /> Đối tượng dạy học là học sinh khối 8, cụ thể là hai lớp 8.1 (29 học sinh) và lớp<br /> 8.2 (28 học sinh) của trường THCS LÝ THƯỜNG KIỆT – NHA TRANG- KHÁNH<br /> HÒA.<br /> Đây là dự án mà tôi đã làm chuyên đề cấp trường về dạy chủ đề tích hợp kiến<br /> thức liên môn trong tháng 10 đối với lớp 8.1. Sau khi thực hiện chuyên đề, tôi thấy<br /> học sinh đã có thêm các khả năng cuãng như kỹ năng sau:<br /> + Các em biết cách tổng hợp kiến thức một số môn vào trong một tình hướng<br /> cụ thể.<br /> + Các em mạnh dạn hơn, nâng cao khả năng thuyết trình trước đám đông của<br /> các em- thể hiện qua khả năng thuyết trình về biến đổi khí hậu.<br /> + Khả năng làm việc theo nhóm đã thể hiện một cách rõ rệt.<br /> 4. Ý nghĩa của bài học<br /> Qua thực tế nhiều năm giảng dạy, tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức các môn<br /> học vào dạy một bài học, một chuyên đề hay một chủ đề nào đó là việc làm cần thiết<br /> nhưng cũng rất khó khăn. Điều này đòi hỏi người giáo viên ngoài việc không ngừng<br /> học hỏi để nắm bắt được kiến thức cơ bản một số môn học thì cần phải khéo léo trong<br /> việc chọn bài dạy, chọn chủ đề thích hợp để tích hợp kiến thức các môn vào một cách<br /> phù hợp với nội dung mà không bị ôm đồm quá nhiều nội dung của nhiều môn trong<br /> cùng một bài học.<br /> Đối với việc tích hợp các môn: hóa học, sinh học, vật lí, toán học và nội dung<br /> biến đổi khí hậu vào giảng dạy bài : „Sự biến đổi chất‟ môn hóa học lớp 8 giúp các<br /> em biết được bản chất của một số hiện tượng xảy ra từ đó các em có hứng thú trong<br /> học tập bộ môn hóa, có thái độ đúng đắn đối không mơ hồ và không tin vào mê tín dị<br /> đoan. Đặc biệt, các em có thói quen tìm tòi kiến thức, suy nghĩ sáng tạo hơn và có kỹ<br /> năng vận dụng kiến thức các môn vào giải quyết một vấn đề phát sinh trong thực tế.<br /> Bản thân tôi sau khi thực hiện dự án và trãi nghiệm qua tiết dạy chuyên đề, tôi t<br /> rút ra nhiều kinh nghiệm trong việc tiếp cận các kiến thức của các môn học khác để<br /> từ đó đưa vào bài dạy của mình một cách phù hợp nhất nhằm làm cho bài dạy của<br /> mình trở nên sinh động hơn và có hiệu quả hơn.<br /> 5. Thiết bị dạy học, học liệu<br /> * Giáo viên:<br /> Phương pháp:<br /> - Vấn đáp, hoạt động nhóm, thí nghiệm thực hành hóa học, thuyết trình,<br /> Đồ dùng dạy học:<br /> a. Dụng cụ:<br /> -Giá ống nghiệm (4 cái); ống nghiệm (4 ống); lọ đụng hóa chất (8 lọ); ống hút<br /> nhỏ giọt (8 cái), đèn cồn (4 cái), cốc sứ (8 cái); kẹp ống nghiệm (4 cái), khây đựng<br /> dụng cụ (4 cái).<br /> - Máy chiếu, remote điều khiển lật slide.<br /> <br /> b. Hóa chất: dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, NaCl rắn, đường cát trắng.<br /> c. Các hiện tượng trong thực tế cuộc sống được sử dụng trong bài dạy:<br /> - Kiến thức môn Sinh học:<br /> + Hiện tượng thức ăn bị ôi thiu khi để lâu ngoài không khí:<br /> Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối<br /> rữa nên bị ôi thiu . Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực<br /> phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...<br /> + Quá trình quang hợp:<br /> Đặc điểm<br /> Thời điểm<br /> Cơ quan<br /> Nguyên liệu<br /> Sản phẩm<br /> Các yếu tố ảnh hưởng<br /> Vai trò<br /> <br /> Quang hợp<br /> Khi có ánh sáng<br /> Lá và thân non<br /> Khí cacbônic, nước ánh sáng<br /> Tinh bột ; khí Ôxi<br /> Hàm lượng Khí cacbônic; Nước ; ánh sáng , nhiệt độ<br /> Tổng hợp chất hữu cơ cho cây sinh trưởng và phát<br /> triển<br /> <br /> - Kiến thức môn hóa học:<br /> + Hiện tượng “ma trơi” :<br /> Hiện tượng “ma trơi” thường xuất hiện ở những vùng đầm lầy, nghĩa<br /> địa… Đó là hiện tượng xuất hiện những đốm lửa cháy sáng bay trong không khí.<br /> Bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất<br /> khí đó là photphin(PH3) và diphotphin(P2H4), P2H4 là chất có khả năng tự cháy trong<br /> không khí, khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150 0C<br /> sau đó PH3 tiếp tục cháy và kết quả là xuất hiện “ngọn lửa ma trơi”.<br /> PH3, P2H4 xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động thực vật ở khu<br /> vực như đầm lầy, nghĩa địa. Đó là nguồn photpho rất lớn để hình thành<br /> PH3,P2H4 bằng hoạt động của các vi khuẩn trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp<br /> điều kiện thuận lợi thì bốc cháy.<br /> - Kiến thức môn vật lý:<br /> + Hiện tượng tóc những người bị nhiễm điện lại dựng cả lên?<br /> Những sợi tóc bị nhiễm điện bởi cùng một loại điện tích. Như đã biết,<br /> những điện tích cùng dấu đẩy nhau, vì thế những sợi tóc giống như một chùm giấy<br /> xoè ra xung quanh.<br /> +Hiện tượng nhật thực:<br /> Khái niệm "Nhật thực" có thể được mở rộng ra không chỉ cho việc ánh<br /> sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất bị che khuất, mà có thể là hiện tượng ánh sáng từ<br /> một ngôi sao tỏa sáng nào đó (định tính) chiếu xuống một hành tinh đang quay trong<br /> quỹ đạo bị chi phối của nó, bị che khuất bởi một thiên thể nào đó.<br /> Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non được quan sát thấy<br /> từ Trái Đất, khi Mặt Trời và Mặt Trăng giao hội.<br /> Do mặt trăng cùng trái đất tự quay từ tây sang đông, bởi vậy nhật thực<br /> bao giờ cũng bắt đầu xuất hiện từ phía tây.<br /> <br /> d. Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm:<br /> Nhóm ……………….<br /> Tên Thí<br /> Quan sát<br /> Nhận xét<br /> Tên Thí<br /> Quan sát<br /> Nhận xét<br /> nghiệm<br /> nghiệm<br /> Hòa tan Chất ban đầu :<br /> muối ăn ………………<br /> Đun<br /> Chất ban đầu<br /> và đun sôi …<br /> nóng<br /> …………..<br /> đung dich Chất lúc sau: :<br /> đường Chất lúc sau: :…<br /> muối<br /> ……………….<br /> * Học sinh:<br /> Nghiên cứu kĩ nội dung của bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên trong nội<br /> dung dặn dò ở tiết 16.<br /> 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học<br /> Thực hiện đúng theo các bước lên lớp đã trình bày trong giáo án<br /> (kèm theo)<br /> 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập<br /> * Đối với giáo viên:<br /> Quá trình kiểm tra đánh giá được thực hiện thông qua các câu hỏi: xác định<br /> đâu là hiện tượng vật lý đâu là hiện tượng hóa học từ đó giải thích hiện tượng xảy ra<br /> theo kiến thức các môn học phù hợp. Hoặc thông qua trò chơi ở hoạt động 5.<br /> Giáo viên quan sát, theo dõi các câu trả lời của học sinh để nhận xét, đánh giá<br /> kịp thời.<br /> * Học sinh:<br /> Các em đánh giá lẫn nhau thông qua các hoạt động nhóm, cũng như thông qua<br /> phần nhận xét của mình đối với câu trả lời của các bạn.<br /> 8. Các sản phẩm của học sinh<br /> Thông qua bài kiểm tra (giáo viên đánh giá vào đầu giờ tiết 18 thông qua bài<br /> trắc nghiệm 10 phút), tôi thấy tất cả các em đều đạt điểm trung bình trở lên. Các em<br /> phân biệt được đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học; các em tự cho<br /> được các ví dụ về hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học xảy ra trong cuộc sống.<br /> Đặc biệt, các em đã biết vận dụng kiến thức của môn học khác để áp dụng vào giải<br /> quyết yêu cầu của giáo viên.<br /> Kết quả đạt được: +Trung bình trở lên: 57 học sinh – đạt 100%<br /> + Dưới trung bình: 0 học sinh – 0%<br /> Từ kết quả trên, tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào một bài<br /> dạy, một chuyên đề hay chủ đề nào đó là một việc làm cần thiết, có hiệu quả rõ rệt<br /> đối với kết quả học tập của học sinh. Việc tích hợp kiến thức liên môn giúp các em<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2