intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Acid béo Omega-3 - BS. Trần Thị Thanh Thủy

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

145
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Acid béo Omega-3 của BS. Trần Thị Thanh Thủy cung cấp cho các bạn những kiến thức về thành phần, cách sử dụng, nguồn cung cấp, dạng sẵn có, hàm lượng, thận trọng, tương tác đối với thuốc Acid béo Omega-3. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Acid béo Omega-3 - BS. Trần Thị Thanh Thủy

  1. ACID BÉO  OMEGA­3 BCV: Bs TRẦN THỊ THANH THỦY 1
  2. NỘI DUNG  1. Khái quát 2. Thành phần 3. Sự sử dụng 4. Nguồn cung cấp 5. Dạng sẵn có 6. Hàm lượng 7. Thận trọng 8. Tương tác thuốc 9. Kết luận 2
  3. 1. Khái quát – Là một acid béo cần thiết cho sức khỏe – Cơ thể không tự sản xuất cần được cung  cấp từ thức ăn – Có nhiều trong cá hồi, ngừ, bơn, tảo, các lòai  nhuyễn thể, rau sam, dầu đậu phộng  – Là lọai acid béo không làm tăng cholesterol  máu – Rất quan trọng trong sự tăng trưởng và phát  triển não bộ  Trẻ em không được cung cấp  đủ từ mẹ có nguy cơ ảnh hưởng sự phát triển  mắt và não bộ 3
  4.  ­  Giúp giảm tình trạng viêm, ngăn ngừa các  bệnh mạn tính như: tim mạch, ung thư,  viêm khớp vv… ­   Triệu chứng thiếu hụt Omega­3: mệt mỏi,  hay quên, da khô, trầm cảm, suy tuần hòan,  bệnh tim mạch 4
  5. 2. Thành phần: Có 3 lọai chủ yếu được hấp thu từ thức ăn:  Alpha – linoleic acid (ALA)  Eicosapentaenoic acid (EPA)  Docosahexaenoic acid (DHA) Khi vào, cơ thể chuyển ALA thành EPA và DHA.  Hai acid béo này sẽ được cơ thể sử dụng nhanh  chóng • Omega­3 giúp giảm hiện tượng  viêm, Omega­6  thúc đẩy quá trình viêm  cần duy trì sự cân  bằng  tỉ lệ Omega­3 / Omega­6 • Chế độ ăn thích hợp: Omega­6 cao gấp 2­4 lần  Omega­3   5
  6. • Mất cân đối tỉ lệ trên   bệnh viêm nhiễm • Omega­ 9 có nhiều trong thịt, giúp cơ thể  giảm nguy cơ bệnh ung thư và tim mạch 3. Sự sử dụng : Nhiều NC lâm sàng chứng minh Omega­3 giúp  điều trị các bệnh sau: Tăng cholesterol • Người Địa Trung Hải và Eskimo ăn nhiều  cá nên  lượng HDL ( high density  lipoprotein) tăng + giảm triglycerid •  Mỡ cá cung cấp EPA + DHA  giảm  LDL •  Quả óc chó giàu ALA  giảm cholesterol  tòan phần và triglycerid 6
  7. Cao huyết áp: • 17 NC: dùng dầu cá ≥ 3g/ngày  giảm HA  không cần dùng thuốc hạ áp Bệnh tim mạch: • Phòng tránh: ăn ít mỡ + bổ sung acid béo Omega­ 3  • EPA và DHA  giảm nguy cơ bệnh tim mạch  như CHA, xơ vữa động mạch, tử vong sau cơn  đau tim hay đột quỵ • Phòng ngừa đột quỵ do thuyên tắc mạch máu não  • Ăn cá mỗi  tuần 2 lần  giảm nguy cơ đột  quỵ 50% nhưng  nếu ăn ≥ 3g/ngày (# 3  phần nhỏ/ngày) thì lại làm tăng nguy cơ  xuất huyềt não do tai biến mạch máu não 7
  8.     Bệnh tiểu đường: TĐ: HDL  + Triglycerid   Omega­3 làm  HDL  +  Triglycerid và Apoprotein ( là 1  marker của bệnh TĐ)    Giảm cân: • Người thừa cân thường bị tiểu đường,  tăng cholesterol • NC: người béo phì giảm cân với biện pháp  tập thể dục và chế độ ăn nhiều cá Viêm khớp:  • Viêm khớp dạng thấp: Omega­3 làm giảm  tổn thương khớp, cứng  khớp buổi sáng và  giảm dùng thuốc chống đau 8
  9. • Chế độ ăn có ít Omega­6 và nhiều Omega­3  ( giảm họat động men tiêu sụn)  có lợi cho  viêm khớp mạn tính Chứng lõang xương: • EPA: tăng calcium trong máu, duy trì calcium  trong xương  giúp xương chắc hơn • Người có EPA, GLA, Omega­6 thấp thường  bị mất xương nhiều hơn người có mức acid  béo bình thường  • Nữ > 65t bị loãng xương nếu được bổ sung  EPA + GLA  ít bị mất xương và tăng độ  dày xương trong 3 năm so với nhóm dùng  placebo 9
  10. Trầm cảm:   ­  Omega­3 rất quan trọng trong việc cấu tạo màng  tế bào thần kinh, giúp tb tk truyền thông tin.  DHA liên quan đến sự thay đổi tb tk  ­  Chế độ ăn không cân đối giữa Omega­3 & 6 hay  thiếu hụt Omega­3  gia tăng nguy cơ trầm  cảm  ­  NC: Bn trầm cảm ở BV thường có Omega­3  giảm và tỉ lệ Omega­6/ Omega­3  tăng       Bn trầm cảm ăn mỡ cá 2­3 lần/ tuần x 5  năm  giảm trầm cảm và sự chống đối            10
  11. Rối lọan lưỡng cực:    ­ NC: 30 bn RLLC điều trị thuốc tâm thần +  EPA + DHA, sau 4 tháng tính thất thường,  tính ngông cuồng và sự tái phát trầm cảm  giảm hơn so với dùng thuốc tâm thần và  placebo  ­ NC khác  EPA dùng trên bn RLLC không  có hiệu quả Tâm thần phân liệt:      Có 2 NC cho kết quả trái ngược nhau cần  có nhiều NC hơn 11
  12. Rối lọan sự tập trung ( attention deficit/  hyperactivity disorder: ADHD) :   ­  Trẻ bị ADHD có thể bị thiếu hụt EPA và  DHA  ­  NC 100 trẻ em trai có mức Omega­3 thấp bị  rối lọan việc học hành và hành vi ( hay cáu  giận, ngủ không ngon) hơn trẻ ở mức bình  thường  Sau khi bổ sung Omega­3 tình  trạng ADHD cải thiện  ­  NC ở động vật: Omega­3 thấp giảm sự cô  đặc serotonin và dopamin thuộc não  ảnh  hưởng sự tập trung và hành vi  12
  13. Chứng chán ăn: ­  NC: bn bị chán ăn có ALA và GLA thấp   điều  trị với chế độ ăn giàu Omega­3 như  cá và các tạng (chứa nhiều Omega­6)  Phỏng: ­  Omega­3 giúp giảm viêm và mau lành vết  thương bỏng  ­  NC ở động vật  Omega­3 cân bằng protein  cho cơ thể  nâng đỡ tổn thương 13
  14. Các bệnh về da:  ­  NC 13 bn da bị nhạy cảm với ánh nắng   triệu chứng giảm rõ sau khi dùng Omega­3  (nhưng không phủ nhận dùng kem chống  nắng có hiệu quả hơn)  ­  NC 40 bn bị vẩy nến  dùng thuốc kèm  EPA có hiệu quả hơn dùng thuốc đơn  thuần  ­  Con trai (flaxseed) có lợi trong  điều trị mụn 14
  15.    Viêm đại tràng mạn tính:    ­  Bệnh Crohn và viêm lóet đại tràng: dùng Omega­3 +  sulfasalazin  giảm triệu chứng     ­  Omega­3 có thể gây tác dụng phụ như đầy hơi, ợ,  tiêu chảy giống triệu chứng của VĐTMT  có thêm  nhiều nghiên cứu   ­  NC ở động vật: ALA giảm viêm ruột hơn EPA và  DHA    Suyễn:    ­  NC: người lớn suyễn ăn nhiều lá tía tô ( giàu ALA)   giảm viêm, chức năng phổi cải thiện. Omega­6  cho hiệu quả ngược lại   ­  29 trẻ hen uống viên dầu cá giàu EPA và DHA       trong 10 tháng  cải thiện hơn trẻ dùng placebo 15
  16. Thóai hóa điểm vàng :  ­   Là một tiến trình lão hóa nghiêm trọng ở  mắt có thể gây mù ­ Bảng câu hỏi điều tra > 3000 người > 49t,  CĐĂ nhiều cá  ít bị THĐV hơn người ăn ít  cá ­ NC so sánh 350 người bị THĐV với 500  người không có bệnh về mắt  ai có chế  độ cân bằng giữa Omega­3 / 6 + ăn nhiều  cá ít có khả năng bất thường về mắt  ­ Tuy nhiên, có NC khuyến cáo ALA nguy cơ  gây bệnh về mắt 16
  17. Đau bụng kinh : ­  NC 200 phụ nữ Đan mạch: CĐĂ nhiều Omega­3 lúc  hành kinh chỉ hơi sốt, đổ mồ hôi nhiều hơn  Ung thư đại tràng ­  Bổ sung Omega­3 thường xuyên  giảm nguy cơ K  đại trực tràng  ­ Người Eskimos ăn nhiều cá  tỉ lệ K ĐTT thấp ­ NC trên Đv và Ls  Omega­3 ngừa K ĐT, Omega­6  thúc đẩy sự phát triển khối u ruột ­ K ĐT gđ sớm, bổ sung nhiều EPA và DHA  chậm  hay đẩy lùi tiến trình bệnh ­ NC chuột: K ĐT thường di căn gan, omga 3 thúc đẩy  sự phát triển TB K ở gan  tốt nhất K ĐT gđ  muộn không nên dùng nhiều Omega­3   17
  18. Ung thư vú  ­ Bổ sung đều đặn Omega­3  ít có khả  năng K vú ( chưa thống nhất) ­ Ăn nhiều cá, tảo nâu  ít tử vong do K vú  ­ Omega­3/ 6 cân đối  vai trò quan trọng sự  phát triển u ­ NC: điều trị K vú với Omega­3 và Vit C, E,  beta caroten, selenium, Coenzyme Q10  18
  19. Ung thư tiền liệt tuyến ­ DHA & EPA có thể kềm chế sự phát triển  K TLT ­ CĐĂ ít mỡ, thay bằng ăn cá hay mỡ cá   ngừa được K TLT ­ Omega­3 & 6 cân đối  chậm diễn tiến  bệnh  ­ ALA không có lợi cho bệnh (NC: 67 nam bị  K TLT  có ALA cao hơn người bình  thường)  19
  20. Những bệnh khác: ­  Lợi ích trong một số bệnh: tự kỷ, nhức đầu  Migrain, cơn hoảng lọan và stress, đau  trước khi sinh, khí phế thủng, vẩy nến,  lupus, cườm, bệnh Lyme, lọan nhịp tim. ­  Nhưng cần có nhiều NC hơn nữa 4. Nguồn cung cấp: ­ Cơ bản nhất: cá, rau xanh, dầu đậu phộng  ­ EPA & DHA có nhiều trong cá hồi, thu, bơn,  mòi, ngừ, trích 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0