Bài giảng Các khái niệm chung về kháng sinh trị liệu
lượt xem 3
download
Bài giảng "Các khái niệm chung về kháng sinh trị liệu" có nội dung trình bày về cơ sở phân tử các thuốc hóa trị liệu chống vi khuẩn; Tổng hợp đại phân tử tế bào vi khuẩn; Mục tiêu lý tưởng cho các kháng sinh tác động. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Các khái niệm chung về kháng sinh trị liệu
- Các khái niệm chung về kháng sinh trị liệu Chương trình Dược sĩ đại học Dược lý học – Tập 2 – Đại học Y Dược TPHCM Rang and Dale’s Pharmacology, 8Ed 2015 Goodnam Gilman The pharmacological basic of Therapeutics 12Ed 2012 David Golan’s Principles of Pharmacology, 4Ed 2017 AHFS Drug information thongtinthuoc.com
- Hoá trị liệu là gì? Các vi sinh vật trong hoá trị liệu chia làm bao nhiêu nhóm? Liệt kê phân loại các nhóm chất chống (kháng) các nhóm vi sinh vật này? 1. ....... ....... ....... ....... 2. ....... ....... ....... ....... 3. ........ ....... ....... ....... 4. ........ ....... ....... ....... à Định nghĩa Kháng sinh (chất chống nhiễm – chống vi sinh vật)? à Phân biệt kháng sinh với chất sát khuẩn (antiseptics) - Cho ví dụ Theo Ehrlich, thuốc chỉ thể hiện được tác động khi nào? Các thuốc nào là ngoại lệ, không cần tính chất này đối với cơ thể? Cho ví dụ. Trong trường hợp kháng sinh, mục tiêu tác động của kháng sinh là gì? …………… và có tính chất là gì? ……………. Phân biệt Antimicorbials, Antibiotics, Antiseptics, Disinfectants
- Định nghĩa kháng sinh • Chất có tác động ức chế sự phát triển hoặc phá huỷ các vi sinh vật • có nguồn gốc sinh học được tạo ra từ những chủng vi sinh vật khác nhau (vi khuẩn, nấm) hoặc có nguồn gốc tổng hợp ü Vi khuẩn: Kháng sinh kháng khuẩn ü Nấm: Kháng sinh kháng nấm ü Virus: Kháng sinh kháng virus ü Ký sinh: Kháng sinh kháng ký sinh - Chemotherapy dùng thuốc hoá chất để trị liệu dựa trên độc tính chọn lọc Hoặc là tế bào của ký chủ (thuốc điều trị ung thư) Hoặc độc tính chọn lọc trên tế bào vi sinh vật xâm lấn, ít tác động trên ký chủ (thuốc kháng sinh). - Kháng sinh thể hiện tác động khi có gắn kết với receptor vi sinh vật – có tính chất protein. - Phân biệt kháng sinh với chất sát khuẩn (antiseptics)?
- Cách thức các kháng sinh kháng khuẩn được phân loại dựa trên bao nhiêu tính chất? Hãy kế tên các tính chất dùng để phân loại kháng sinh? 1. Cấu trúc hoá học chịu trách nhiệm cho tác động sinh học và dược lý 2. Phổ ....... ....... 3. Các con đường ....... ......., ……... ……... 4. Các lớp ....... ....... ....... ....... Có bao nhiêu lớp phản ứng sinh hóa? Nêu tính chất của các lớp thông thường có tiềm năng làm các đích tác động của các thuốc hóa trị liệu vi khuẩn? - Lớp 1: phản ứng sử dụng …… và ……………… khác để sản xuất …………………………………… - Lớp 2: con đường sử dụng …… …… và ……. …… …… …… của nhóm 1 để sản xuất các phân tử nhỏ như ……. ……, ,……………. - Lớp 3: con đường chuyển các phân tử nhỏ thành đại phân tử hữu cơ như ……. , ……. ……. , …….…….
- Cơ sở phân tử các thuốc hóa trị liệu chống vi khuẩn • 04 tính chất làm cơ sở phân loại kháng sinh bao gồm + Cấu trúc hoá học chịu trách nhiệm cho tác động của kháng sinh, + Phổ kháng khuẩn, + Đường sinh hoá mà kháng sinh tác động, + Các lớp phản ứng sinh hoá • Thuốc hóa trị gây độc đối với các sinh vật nhưng không độc đối với vật chủ. Độc tính chọn lọc này xảy ra do sự khác biệt về mặt sinh hóa giữa ký chủ và tác nhân gây bệnh được khai thác một cách phù hợp trong quá trình phát triển thuốc. • Có ba lớp phản ứng sinh hóa thông thường có tiềm năng làm các đích tác động của các thuốc hóa trị liệu vi khuẩn: - Lớp 1: phản ứng sử dụng glucose và nguồn carbon khác để sản xuất ATP và các hợp chất carbon đơn giản. - Lớp 2: con đường sử dụng năng lượng và sản phẩm nhóm 1 để sản xuất các phân tử nhỏ (amino acid, nucleotide). • Lớp 3: con đường chuyển các phân tử nhỏ thành đại phân tử hữu cơ như protein, nucleic acid , peptidoglycan.
- Tổng hợp đại phân tử tế bào vi khuẩn [A] Tế bào vi khuẩn [B] Quá trình tổng hợp các đại phân tử chính của tế bào vi Ribosome khuẩn. Các phản ứng Lớp 1 tạo ra các phân tử tiền chất dùng cho cho Thành Màng sinh chất DNA (nhiễm sắc thể) phản ứng Lớp 2 để tổng hợp các phân tử thành phần tham gia vào việc xây dựng các đại phân tử hữu cơ, cấu thành nên tế bào vi khuẩn được tiến hành Tiền chất tại Lớp 3. và ATP (Modified from Mandelstam J, McQuillen K, Dawes I (eds) 1982 Biochemistry of Bacterial growth. Blackwell Scientific, Oxford.)
- Mục tiêu lý tưởng cho kháng sinh tác động ở các lớp phản ứng nào? Giải thích? Cho ví dụ 1. Lớp 1: CÓ/KHÔNG? 2. Lớp 2: CÓ/KHÔNG? 3. Lớp 3: CÓ/KHÔNG?
- Mục tiêu lý tưởng cho các kháng sinh tác động - Lớp 1: KHÔNG – Hai lý do: 1. Vi khuẩn và tế bào người sử dụng cơ chế tương tự để tạo năng lượng từ glucose (hai đường) - 2. Ngay cả khi đường oxi hoá glucose bị chặn, vi khuẩn có thể dùng các thành phần khác nhau để tạo năng lượng như con đường thay thế. - Lớp 2: CÓ – có những con đường khác biệt tồn tại trong vi sinh vật, không có ở tế bào người. Folate – vi khuẩn tổng hợp và cả hai dùng THF được tạo với enzym dihydrofote reductase nhưng nhạy cảm hơn ở vi sinh vật - Lớp 3: CÓ - Các tế bào vi sinh vật không thể tự tạo các đại phân tử đặc biệt, các phản ứng nhóm này là mục tiêu đặc biệt tốt cho độc tính chọn lọc: tổng hợp peptidoglycan, protein, nuleic acid - Đích tác động của kháng sinh là các thành phần quan trọng của các phản ứng sinh hoá và liên quan đến các con đường sinh hoá tiêu diệt vi sinh vật.
- Chọn lọc trên Vi khuẩn và Protozoal: Trimethoprim, Pyrimethamine Chọn lọc trên người: Methotrexate
- Hãy kể tên các thành phần cấu tạo chính của một tế bào vi khuẩn? Vị trí tác động theo cơ chế của các kháng sinh? Cho ví dụ? Kháng sinh tác động lên các quá trình, chức năng nào của vi sinh vật? Cho ví dụ?
- Đích tác động của kháng sinh là các thành phần quan trọng của các phản ứng sinh hoá và liên quan đến các con đường sinh hoá tiêu diệt vi sinh vật. Các quá trình sinh hoá liên quan đến tác động kháng sinh lên các quá trình nào của vi sinh vật? Các quá trình tác động: 1. Ức chế sự tổng hợp ....... ....... ...... 2. Ức chế sự tổng hợp ....... ....... ....... 3. Ức chế sự tổng hợp ....... ....... ....... ....... ....... ……. ……. 4. Sự chuyển hoá ....... ....... 5. Chức năng enzyme thay đổi dạng xoắn DNA ………………… 6. Chức năng enzym phân giải protein ....... ....... 7. Chức năng enzym gắn kết nguyên liệu di truyền vào DNA tế bào nhiễm ....... ....... 8. Protein gắn kết thành phần ....... virus 9. Tổng hợp vitamin ....... .......
- Mục tiêu lý tưởng cho các kháng sinh tác động Thành phần cấu tạo chính của một tế bào vi khuẩn? - Thành, Màng sinh chất, Bào tương, Dịch bào, Các bào quan: Ribosom, Golgi, Ty thể,.. Và Nhân: DNA, nhiễm sắc thể,… Các quá trình sinh hoá liên quan đến tác động kháng sinh, kháng sinh tác động lên các quá trình, chức năng nào của vi sinh vật? Các quá trình tác động: 1. Thành tế bào vi sinh vật 2. Màng tế bào 3. Ribosom: Tiểu đơn vị ribosom 30S và 50S 4. Chuyển hoá acid nucleic 5. Chức năng của các DNA-gyrase (topoisomerase II) 6. Chức năng của Protease virus 7. Chức năng của Retrovirus integrase 8. Protein gắn kết vỏ virus 9. Tổng hợp folate
- Cơ chế tác động chính của kháng sinh mARN ADN Protein 30S 50S anticodon Chöùc naêng & Toång hôïp a. Nucleic Ribosome - Rifamycin acid - Quinolon amin tARN - Nitro 5-imidazol - Nitrofuran - Sulfamid Thaønh - Trimethoprim Maøng baøo töông - β-lactamin Toång hôïp protein - Polymyxin - Fosfomycin - Aminosid - Amphoterincin B - Glycopeptid - Cyclin - Macrolid - Phenicol - Lincosamid - A. fusidic
- Cơ chế tác động chính của kháng sinh Ức chế tổng hợp thành tế bào Ức chế tổng hợp và tính toàn vẹn DNA Ức chế sao mã (phiên mã) và dịch mã
- Vi khuẩn Gram âm và dương khác nhau ở thành phần cấu trúc nào? Thành phần cấu trúc cơ bản của peptidoglycan gồm những phần nào?
- Vấn đề chính trong việc tổng hợp peptidoglycan là gì?
- Vấn đề chính trong việc tổng hợp peptidoglycan là gì? Mô tả các bước quá trình tổng hợp lớp peptidoglycan?
- Vấn đề chính trong việc tổng hợp peptidoglycan là gì? Mô tả các bước quá trình tổng hợp lớp peptidoglycan? Đích tác động của các kháng sinh trên lớp peptidoglycan - Betalactam - Vancomycin - Bacitracin - Cycloserine - Đích tác động của Fosfamycin?
- Mô tả cấu trúc peptidoglycan Vi khuẩn Gram âm - Gram dương phân biệt trên sự khác biệt của lớp thành peptidoglycan. Vi khuẩn Gram dương có nhiều lớp peptidoglycan. Sơ đồ của một lớp peptidoglycan của tế bào vi khuẩn, thể hiện vị trí tác động của các kháng sinh nhóm betalactam. Ở Staphylococcus aureus các peptide liên kết xuyên ngang thông thường là chuỗi oligopeptide gồm 5 phân tử glycine. Thành phần cấu trúc cơ bản của peptidoglycan gồm: NAG (N- acetylglucosamine), NMA (N- acetylmuramic acid), chuỗi tetrapeptide Ngoài ra, còn có mạch nhánh bên xuyên ngang khác nhau giữa các vi khuẩn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tiêm chủng mở rộng - BS. Nguyễn Văn Thịnh
13 p | 361 | 71
-
Bài giảng Sinh lý hệ nội tiết - Nguyễn Trung Kiên
48 p | 262 | 57
-
Dịch tễ học phân tích : Khái niệm chung về bệnh
7 p | 273 | 52
-
Bài giảng Các phương pháp gây mê – gây tê - BS. Tạ Ngân Giang
44 p | 149 | 22
-
Bài giảng Tâm thần học: Các rối loạn tâm thần thực tổn
15 p | 202 | 21
-
Bài giảng Thân nhiệt - Nguyễn Trung Kiên
13 p | 144 | 18
-
Bài giảng Các hội chứng điện tâm đồ
30 p | 109 | 16
-
Bài giảng Dược lý học: Vitamin
86 p | 85 | 11
-
Bài giảng Các biến chứng của thông khí nhân tạo
26 p | 90 | 9
-
Bài giảng chuyên đề Tâm thần học: Các rối loạn tâm thần thực tổn
15 p | 92 | 8
-
Bài giảng Tiêm chủng mở rộng - BS.CKI. Nguyễn Văn Thịnh
13 p | 33 | 7
-
Bài giảng Bài 8: Y pháp độc chất
24 p | 70 | 6
-
Bài giảng chuyên đề: Triệu chứng lâm sàng của bệnh loạn dưỡng cơ
18 p | 86 | 6
-
Bài giảng Cardiorenal syndrome: Hội chứng tim thận
46 p | 105 | 4
-
Bài giảng Điện tâm đồ: Điện tâm đồ nhồi máu cơ tim thiếu máu cơ tim - ThS. BS. Phan Thái Hảo
75 p | 46 | 3
-
Bài giảng Vitamins - Phạm Văn Hùng
35 p | 18 | 3
-
Bài giảng Hóa học glucid - ThS. Huỳnh Thị Thu Hương
54 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn