intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Can thiệp lấy sỏi mật sót qua dẫn lưu T-Tube (Kehr) - Bs. Ngô Quang Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

47
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Can thiệp lấy sỏi mật sót qua dẫn lưu T-Tube (Kehr) trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về sỏi mật, các phương pháp điều trị sỏi mật, dẫn lưu Kehr, hình ảnh chụp mật qua Kehr,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Can thiệp lấy sỏi mật sót qua dẫn lưu T-Tube (Kehr) - Bs. Ngô Quang Định

  1. TT ĐIỆN QUANG – BV BẠCH MAI BS NGÔ QUANG ĐỊNH – LÊ ĐỨC THỌ
  2. Tổng quan  Sỏi mật là nguyên nhân chính trong nhóm bệnh không u gây giãn và tắc mật (14 % bệnh nhân sỏi mật có tắc mật, tỷ lệ mắt cao nhất là khu vực Đông Á)  Các phương pháp điều trị sỏi mật bao gồm  Phẫu thuật  Lấy sỏi mật qua đường nội soi  Lấy sỏi mật qua da  Kết hợp giữa phẫu thuật và can thiệp qua da: lấy sỏi qua dẫn lưu T-tube Huyng Jin Shim IICIR 2014, Seoul, Korea
  3. Tổng quan  Dẫn lưu Kehr (T-tube) trước đây được tiến hành thường quy trong phẫu thuật mở ống mật chủ lấy sỏi trên những bệnh nhân có sỏi mật trong gan.  Mục đích:  Giảm áp đường mật giúp giảm nguy cơ rò mật, chít hẹp đường mật.  Chụp hình đường mật  Lấy sỏi tồn dư sau phẫu thuật và sỏi trong gan Martin IJ Ann Surg 1998
  4. T-Tube
  5. Nhóm ca lâm sàng  Thời gian 2019 (t2/2019-t5/2019)  Số lượng 5 Bn (3 nữ:2 nam)  Tuổi trung bình 60_+5  Chẩn đoán : sỏi OMC và hoặc sỏi trong gan kèm theo  Bệnh sử: mổ lấy sỏi mật bang mổ mở và mổ nội soi mở ống mật chủ và đặt Kehr khoa Ngoại – BV Bạch Mai  Tái phát đau, sốt vàng da, trong đó 2 bệnh nhân có tam chứng Charcot sau 1 – 2 tuần sau mổ  Chụp mật qua Kehr và siêu âm xác định còn sỏi sót sau phẫu thuật
  6. Hình ảnh chụp Mật qua Kehr
  7. Xử trí  Mổ mở lại lấy sỏi sót  Nội soi qua đường hầm Kehr dung giọ gắp sỏi  Nội soi qua đường hầm Kehr tán sỏi thuỷ lực/ laser Kỹ thuật mới  Can thiệp lấy sỏi sót qua đường hầm Kehr dưới DSA
  8. Dụng cụ và kỹ thuật  Bệnh nhân được chụp đường mật qua dẫn lưu T-Tube để xác định vị trí, số lượng, kích thước của sỏi  Đặt Gist 0.035’’ vào trong lòng đường mật sau đó rút dẫn lưu T-tube  Đặt cổng lấy sỏi qua Gist, sau đó sử dụng dọ chuyên dụng để làm vụn sỏi và lấy sỏi ra ngoài  Tiếp tục tiến hành nong đường mật, bơm rửa sạch đường mật đảm bảo chắc chắn đã hết sạch sỏi sót trong gan  Đặt sonde dẫn lưu (8.5F-10F theo dõi)  Siêu âm kiểm tra lại sau 24-48h, rút dẫn lưu sau 72h
  9. Dụng cụ và kỹ thuật Giỏ lấy sỏi bằng thép Wittich nitinol (cty Cook) 12F, 24cm sheath 6-wire, 22mm, 4.5cm basket Bóng và ống thông gây tắc (Boston) Giỏ lấy sỏi bằng thép Wittich nitinol (cty Cook) 8.5F, 50cm sheath 6-wire, 18mm, 2.5cm basket Bóng nong ngoại biên
  10. Dụng cụ và kỹ thuật
  11. Dụng cụ và kỹ thuật
  12. Dụng cụ và kỹ thuật
  13. Dùng Giọ (Basket) bóp sỏi vụn và lấy ra qua cổng lấy sỏi, dung bóng nong đường mật chít hẹp
  14. Kết quả  Thành công 5/5 Bn can thiệp  Lấy hết sỏi sót 100%  Tái lưu thông mật ruột 100%  Thời gian can thiệp trung bình 60 phút  Thời gian theo dõi sau can thiệp 2-3 ngày (xuất viện)  Tai biến: Không có tai biến xảy ra  1 bệnh nhân có nhiễm trùng nhẹ, hết sau điều trị kháng sinh 1 tuần
  15. BÀN LUẬN Kỹ thuật lấy sỏi sót qua đường hầm Kehr dưới DSA  Lấy sỏi qua đường hầm Kehr (T-Tube) được thực hiện lần đầu năm 1962 bởi Mondet.  Sau đó, Burhene thực hiện lấy sỏi bằng dọ Dormia qua đường hầm kehr trên 661 bệnh nhân với tỷ lệ thành công 95%. Christopher Molvar, MD1 Bryan Glaenzer, MD1 2016
  16. BÀN LUẬN  Hiện nay các can thiệp qua Kehr trên lâm sàng chủ yếu là sử dụng tán bằng laser hoặc gắp sỏi qua nội soi với chi phí cao và thời gian can thiệp kéo dài  Can thiệp lấy sỏi bằng dọ dưới hướng dẫn của DSA có những ưu điểm riêng hiện vẫn chưa được áp dụng rộng rãi  Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu mô tả quy trình kỹ thuật và đánh giá lợi ích cũng như hiệu quả lâm sàng của kỹ thuật lấy sỏi qua dẫn lưu Kehr dưới hướng dẫn của DSA
  17. BÀN LUẬN Ưu điểm của lấy sỏi qua dẫn lưu T-tube:  Đường hầm lấy sỏi rộng rãi nên dễ dàng tiếp cận được sỏi, lấy được sỏi lớn.  Dễ thực hiện  Lấy được sỏi mật trong gan, sỏi túi mật  Thực hiện sau phẫu thuật nên có thể lấy trong 1 thì.
  18. BÀN LUẬN Chỉ định và Chống chỉ định:  Hầu như không có chống chỉ định tuyệt đối liên quan tới vị trí và số lượng sỏi mật  Chống chỉ định chung với can thiệp  Bệnh nhân dị ứng thuốc cản quang  Rối loạn đông máu  Bệnh nhân suy gan, suy thận nặng Kim et al. J Korean Radiol Soc 2005;52:173-181
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2