intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị đau - PGS. TS. Nguyễn Hữu Công

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị đau do PGS. TS. Nguyễn Hữu Công biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Các tiêu chuẩn chẩn đoán chứng đau cơ sợi; Đau thần kinh & đau cơ sợi; Khuyến cáo điều trị đau của Hội đái tháo đường Hoa Kỳ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị đau - PGS. TS. Nguyễn Hữu Công

  1. CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐAU PGS TS Nguyễn Hữu Công Bệnh viện Ngoại Thần kinh Quốc tế
  2. CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN ĐAU
  3. CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CHỨNG ĐAU CƠ SỢI - FIBROMYALGIA 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán cũ của ACR (the American College of Rheumatology) năm 2011, gồm:  Chỉ số đau lan rộng (widespread pain index - WPI)  điểm độ nặng của triệu chứng (symptom severity - SS scale) 2. Tiêu chuẩn chẩn đoán mới: các chỉ dấu ABC của hội chứng đau cơ sợi (ABC indicators of FM) năm 2019, gồm:  Chỉ dấu A: nhậy cảm đau (algesia)  Chỉ dấu B: kiểu phân bố của đau  Chỉ dấu C: căng thẳng lo âu
  4. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CŨ 1. Chỉ số đau lan rộng (widespread pain index - WPI): số vùng bị đau của bệnh nhân trong tuần trƣớc, điểm từ 0 tới 19 (vùng). Trái Phải Trái Phải Vùng vai Vùng hàm Cánh tay Vùng ngực Cẳng tay – bàn tay Vùng bụng Vùng mông Sau gáy Vùng đùi Lƣng trên Cẳng chân – bàn chân Thắt lƣng Wolfe et al: The American College of Rheumatology Preliminary Diagnostic Criteria for Fibromyalgia and Measurement of Symptom Severity. Arthritis Care & Research Vol. 62, No. 5, May 2010, pp 600–610
  5. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CŨ 2. Điểm độ nặng của triệu chứng (symptom severity - SS scale) = tổng độ nặng của các triệu chứng + độ nặng của triệu chứng dạng cơ thể (somatic) Triệu chứng Độ nặng Triệu chứng dạng cơ cho mỗi triệu chứng thể - độ nặng Mệt mỏi ? 0 = không có vấn đề gì 0 = không có Thức giấc không sảng 1 = nhẹ hoặc cách hồi 1 = vài triệu chứng khoái tỉnh táo Các triệu chứng về nhận 2 = trung bình 2 = số lƣợng triệu thức (cognitive symptoms) chứng trung bình 3 = nặng, kéo dài 3 = rất nhiều Triệu chứng dạng cơ thể: đau cơ, yếu cơ, h/c ruột kích thích, đau ngực, đau bụng, đau đầu, mệt mỏi, suy nghĩ triền miên, tê bì châm chích, chóng mặt, mất ngủ, trầm cảm, táo bón, buồn nôn, lo lắng, nhìn mờ, sốt, tiêu chảy, khô miệng, ngứa, giảm ngon miệng, khô mắt, khó thở, rụng tóc, tiểu nhiều lần, co thắt bàng quang, …
  6. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CŨ Chẩn đoán đau cơ sợi phải hợp đủ 3 điều kiện sau: 1. WPI ≥7 và SS scale ≥5 hoặc WPI 3–6 và SS scale ≥9. 2. Các triệu chứng tồn tại giữ nguyên cùng mức độ trong ít nhất là 3 tháng. 3. Bệnh nhân không có một bệnh nào có thể giải thích đƣợc cho triệu chứng đau WPI = Chỉ số đau lan rộng (widespread pain index) SS scale = Điểm độ nặng của triệu chứng (symptom severity) Wolfe et al: The American College of Rheumatology Preliminary Diagnostic Criteria for Fibromyalgia and Measurement of Symptom Severity. Arthritis Care & Research Vol. 62, No. 5, May 2010, pp 600–610
  7. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN MỚI CÁC CHỈ DẤU ABC CHO CHỨNG ĐAU CƠ SỢI Chỉ dấu A (ABC indicators of FM): sử dụng pressure algometry (dụng cụ đo độ đau bằng áp lực) Stewart et al: Rethinking the criteria for fibromyalgia in 2019: the ABC indicators. Journal of Pain Research 2019:12 2115–2124.
  8. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN MỚI CÁC CHỈ DẤU ABC CHO CHỨNG ĐAU CƠ SỢI Chỉ dấu B : vẽ kiểu phân bố của đau Ví dụ về một hình vẽ về đau, minh họa phân bố đau hai bên đối xứng qua trục thân thể (bilateral axial- symmetric pain distribution)
  9. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN MỚI CHỨNG ĐAU CƠ SỢI - FIBROMYALGIA Các chỉ dấu ABC của hội chứng đau cơ sợi (ABC indicators of FM): A. Chỉ dấu A: nhậy cảm đau (algesia) là chứng tăng cảm đau (hyperalgesia), thể hiện qua dụng cụ đo độ đau bằng áp lực (pressure algometry) B. Chỉ dấu B: kiểu phân bố của đau là cả hai bên, nhiều ổ, đối xứng qua trục cơ thể (thể hiện qua hình vẽ về đau hoặc khám lâm sàng), và C. Chỉ dấu C: các triệu chứng căng thẳng lo âu (distress) mạn tính (thể hiện qua bảng câu hỏi chuẩn hóa hoặc qua thang điểm SS 2011). Stewart et al: Rethinking the criteria for fibromyalgia in 2019: the ABC indicators. Journal of Pain Research 2019:12 2115–2124.
  10. NGHIÊN CỨU SO SÁNH TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN MỚI VÀ CŨ CHO CHỨNG ĐAU CƠ SỢI Nghiên cứu tại Thụy Sỹ trên 409 bệnh nhân, so sánh 2 bảng tiêu chuẩn chẩn đoán 1. Kết quả: ‒ Tiêu chuẩn cũ 2011 có độ đặc hiệu (specificity) 68,1% và độ nhậy (sensitivity) 75,5%. ‒ Các chỉ dấu ABC có độ đặc hiệu 88,3% và độ nhậy 62,3%. 2. Kết luận: các chỉ dấu ABC của chứng đau cơ sợi có độ đặc hiệu tốt hơn, độ nhậy thấp hơn, và có hiệu quả chẩn đoán tổng quát tốt hơn so với tiêu chuẩn 2011. Stewart et al: Rethinking the criteria for fibromyalgia in 2019: the ABC indicators. Journal of Pain Research 2019:12 2115–2124.
  11. ĐAU THẦN KINH & ĐAU CƠ SỢI Nồng độ DNT của apolipoprotein C1 & autotaxin Nghiên cứu tại Thụy Điển: kiểm tra 55 protein trong dịch não tủy của: 1. 11 bệnh nhân đau thần kinh (neuropathic pain). 2. 40 bệnh nhân đau cơ sợi (fibromyalgia). 3. 134 đối chứng (không có các bệnh thần kinh). KẾT QUẢ: 1. Nồng độ apolipoprotein C1 (APOC1) tăng ở đau thần kinh, và khuynh hƣớng tăng ở đau cơ sợi. 2. Nồng độ autotaxin (tên viết tắt khoa học: ENPP2) tăng ở đau cơ sợi. Lind et al: CSF levels of apolipoprotein C1 and autotaxin found to associate with neuropathic pain and fibromyalgia. Journal of Pain Research 2019:12 2875–2889.
  12. CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ ĐAU KHUYẾN CÁO CHUNG
  13. 4 kiểu neuron cảm giác và tế bào thụ cảm thể của các neuron này. Các thụ cảm thể đau (nociceptors) là các tận cùng thần kinh tự do kiểu A. Thân tế bào nằm ở hạch rễ sau hoặc hạch dây V. Sợi trục là Aδ hoặc C
  14. KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ ĐAU CỦA HỘI ĐÁI THÁO ĐƢỜNG HOA KỲ 1. Coi pregabalin hoặc duloxetine là tiếp cận đầu tiên trong điều trị triệu chứng đau trong đái tháo đƣờng. Mức A 2. Cũng có thể dùng gabapentin, nhƣng lƣu ý bệnh song hành và tƣơng tác thuốc. Mức B 3. Thuốc chống trầm cảm ba vòng: có thể dùng, nhƣng lƣu ý các tác dụng phụ, và chƣa đƣợc FDA chấp thuận. Mức B 4. Không nên coi các thuốc á phiện (opioids, bao gồm cả tramadol) là thuốc hàng đầu hay hàng hai, do nguy cơ nghiện và các tác dụng phụ. Mức E Pop-Busui and Associates: Diabetic Neuropathy: A Position Statement by the American Diabetes Association. Diabetes Care 2017;40:136–154
  15. Thuốc chống oxy hóa là alfa-lipoic acid cũng có hiệu quả điều trị, và đƣợc sử dụng rộng rãi ở Đức, Đông Âu và Trung Quốc. Solomon Tesfaye: Neuropathy in diabetes. Medicine 47:2 Complications of Diabetes. Elsevier. 2019: 92-99.
  16. Hệ thống phân phối viên Sufentanil dƣới lƣỡi (Sufentanil Sublingual Tablet System - SSTS) Mirasola A, Fricano D, Canzio D, et al: ESRA19-0278 Sufentanil sublingual tablet system (SSTS) in post-operative pain: a case series. Regional Anesthesia & Pain Medicine 2019;44:A235-A237
  17. ĐIỀU TRỊ ĐAU SAU MỔ BẰNG VIÊN NGẬM SUFENTANIL Nghiên cứu quan sát (observational study) trên 308 bệnh nhân phẫu thuật bụng và sản khoa. 1. Cƣờng độ đau theo thang điểm NRS: từ 6 điểm ban đầu, vào ngày thứ 3 giảm trung bình 79%. 2. Có ý nghĩa thống kê ngay vào ngày 1 sau phẫu thuật (p
  18. Cƣờng độ đau trung bình và SD trong quá trình dùng hệ thống phân phối viên ngậm dƣới lƣỡi Sufentanil. T-1 = ngày trƣớc phẫu thuật, T0 = ngày bắt đầu dùng hệ thống, V0 = dùng viên đầu tiên.
  19. CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ ĐAU CÁC KÊNH & THỤ CẢM THỂ
  20. Các điều trị mới hƣớng đích các kênh natri và canxi mở phụ thuộc điện thế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2