Bài giảng Chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue trẻ em ở tuyến y tế cơ sở
lượt xem 6
download
"Bài giảng Chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue trẻ em ở tuyến y tế cơ sở" thông tin về chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết ở tuyến y tế cơ sở; phân tuyến điều trị sốt xuất huyết; bài tập tình huống lâm sàng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chẩn đoán và điều trị sốt xuất huyết Dengue trẻ em ở tuyến y tế cơ sở
- CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRẺ EM Ở TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ Cần Thơ, 16-7-2020 TS BS Nguyễn Minh Tuấn Bệnh viện Nhi Đồng 1
- MỤC TIÊU 1. Nắm được chẩn đoán và điều trị SXHD ở tuyến y tế cơ sở 2. Nắm được phân tuyến điều trị SXHD 3. Bài tập tình huống lâm sàng
- Chẩn đoán nghi ngờ SXH Dengue Sống hoặc đi đến vùng có dịch. Sốt ≤ 7 ngày và có 2 trong các dấu hiệu • Biểu hiện xuất huyết (dấu hiệu • Đau cơ, đau khớp, nhức hai dây thắt/xuất huyết tự nhiên) hố mắt. • Nhức đầu, chán ăn • Hct bình thường, tăng. • Buồn nôn và nôn • TC bình thường, hơi giảm • Da sung huyết, phát ban. • BC thường giảm Dấu hiệu cảnh báo • Vật vã, lừ đừ, li bì • Gan to > 2cm • Đau bụng nhiều và liên tục hoặc tăng cảm giác đau • Tiểu ít vùng gan • Hct tăng kèm tiểu cầu giảm • Nôn ói nhiều ≥ 3 lần/1 giờ hoặc ≥ 4 lần/6 giờ nhanh • Xuất huyết niêm mạc: • AST/ALT ≥ 400 U/L* • TDMB hoặcTDMP * Theo dõi sát Không Có Điều trị tại nhà, • Bệnh, các yếu Nhập viện ngoại trú tố khác đi kèm Lưu ý: DHCB xảy ra ở giai đoạn giảm sốt
- Phát ban giai đoan sốt cao Phát ban giai đoan hồi phục
- CÁC GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG CỦA SXHD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Phân Độ Lâm Sàng SXHD có dấu hiệu Phân độ SXHD SXHD nặng cảnh báo Sống/đi đến vùng có Ít nhất 1 trong các dấu hiệu sau Ít nhất 1 trong các dấu dịch. Sốt ≤ 7 ngày và có - Vật vã, lừ đừ, li bì. hiệu sau 2 trong các dấu hiệu sau: - Đau bụng nhiều và liên tục hoặc 1.Thoát huyết tương nặng - Buồn nôn, nôn. tăng cảm giác đau vùng gan. dẫn tới - Phát ban. - Nôn ói nhiều ≥ 3 lần/1 giờ hoặc - Sốc SXHD, sốc SXHD - Đau cơ, đau khớp, nhức ≥ 4 lần/6 giờ. nặng. hai hố mắt. - Xuất huyết niêm mạc: chảy máu - Ứ dịch, biểu hiện suy hô Triệu - Xuất huyết da hoặc dấu chân răng, mũi, nôn ra máu, tiêu hấp chứng hiệu dây thắt (+). phân đen hoặc có máu, xuất huyết 2. Xuất huyết nặng lâm sàng, - Hct bình thường hoặc âm đạo hoặc tiểu máu. 3. Suy các tạng cận lâm tăng - Gan to > 2cm dưới bờ sườn. - Gan: AST hoặc ALT ≥ sàng - Bạch cầu bình thường - Tiểu ít. 1000U/L. hoặc giảm. - Hct tăng kèm tiểu cầu giảm - Thần kinh trung ương: rối - Tiểu cầu bình thường nhanh. loạn ý thức. hoặc giảm. - AST/ALT ≥ 400U/L*. - Tim và các cơ quan khác. - Tràn dịch màng phổi, màng bụng trên siêu âm hoặc Xquang *. * Nếu có điều kiện thực hiện
- TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN •SXHD có DHCB •Người bệnh thấy khó chịu hơn mặc dù sốt giảm hoặc hết sốt. •Không ăn, uống được. •Nôn ói nhiều. •Đau bụng nhiều. •Tay chân lạnh, ẩm. •Mệt lả, bứt rứt. •Chảy máu mũi, miệng hoặc xuất huyết âm đạo. •Không tiểu trên 6 giờ. •Biểu hiện hành vi thay đổi như lú lẫn, tăng kích thích, vật vã hoặc li bì.
- LƯU Ý Các yếu tố khác cần xem xét : • Sống một mình. • Nhà xa cơ sở y tế, không thể nhập viện kịp thời khi bệnh trở nặng. • Gia đình không có khả năng theo dõi. • Trẻ nhũ nhi. • Dư cân béo phì. • Phụ nữ có thai. • Người lớn tuổi (> 60 tuổi). Trường hợp chưa đủ điều kiện nhập viện, có thể khám lại trong cùng một ngày (chiều, tối)
- LƯU Ý Bệnh nhân tiền sốc, sốc → nhập cấp cứu Bệnh nhân có dấu cảnh báo → nhập viện khoa Nhi/Nhiễm/SXH
- CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG • Kháng nguyên NS1 • Huyết thanh chẩn đoán: MAC-ELISA từ ngày 5 trở đi tìm kháng thể IgM • Phản ứng khuếch đại chuỗi gene (PCR) • Phân lập siêu vi
- Các bước tiếp cận người bệnh SXHD Bước 1: Đánh giá chung Bệnh sử, bao gồm thông tin về các triệu chứng, tiền sử bệnh tật và gia đình Khám thực thể, bao gồm đánh giá đầy đủ về thể chất và tinh thần Thăm dò, bao gồm các xét nghiệm thường qui và xét nghiệm đặc hiệu cho SXHD Bước 2: Chẩn đoán, đánh giá giai đoạn và mức độ Bước 3: Điều trị - Thông báo cho người bệnh biết về bệnh - Đưa ra các quyết định điều trị. Tuỳ theo các biểu hiện lâm sàng và các tình huống khác nhau, người bệnh có thể: • Được cho về nhà • Được gửi đi nhập viện • Đòi hỏi phải được điều trị cấp cứu và chuyển tuyến ngay lập tức
- Phân biệt sốc SXHD và sốc SXHD nặng SỐC SXHD SỐC SXHD NẶNG Tri giác Tỉnh táo Bứt rứt, vật vã, kích thích hoặc lơ mơ Độ ấm chi Mát Lạnh, ẩm Da nổi vân tím Thời gian đổ đầy mao ≥ 3 giây Rất chậm mạch (CRT) Mạch Nhẹ, yếu Không bắt được Huyết áp Tụt, hiệu áp ≤ 20 mmHg Không đo được Nhịp tim Nhanh Rất nhanh hoặc chậm nếu sốc lâu Nhịp thở và kiểu thở Nhanh Toan chuyển hóa hoặc thở nhanh sâu Kussmaul Nước tiểu Giảm Giảm hoặc vô niệu
- DẶN DÒ BỆNH NHÂN * Cách chăm sóc tại nhà: ăn thức ăn mềm lỏng dễ tiêu, uống nhiều nước, tránh thức ăn có màu đen/nâu/đỏ, hạ sốt * Khám lại ngay khi: ói nhiều, hết sốt nhưng đừ, mệt, lạnh chân tay, xuất huyết… * Khám lại theo hẹn: • Mỗi ngày cho đến khi hết sốt liên tục > 48 giờ (> N7) • Thử TPTTBM mỗi ngày trong giai đoạn nguy hiểm (thường N3-6)
- HẠ SỐT Paracetamol 10-15 mg/kg/lần x 3-4 lần/ngày khi ≥ 39ºC, lau mát bằng nước ấm khi sốt cao • Tránh dùng paracetamol trong trường hợp sốt < 39ºC để tránh ảnh hưởng chức năng gan • Không dùng aspirin, ibuprofen, cắt lễ • Không truyền dịch khi không có đúng chỉ định
- Chỉ định truyền dịch SXHD có DHCB Nên xem xét truyền dịch nếu người bệnh không uống được, mặc dù huyết áp vẫn ổn định: •nôn nhiều, •có dấu hiệu mất nước, •lừ đừ, hematocrit tăng cao
- XỬ TRÍ SXHD CÓ DHCB
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị đột quỵ - ĐH Y dược TPHCM
60 p | 362 | 60
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí đột quỵ - TS. Tạ Mạnh Cường
0 p | 134 | 18
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị suy tim mạn - ThS. BS. Nguyễn Thùy Châu
35 p | 107 | 13
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị suy tim do tăng huyết áp
31 p | 98 | 9
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị suy tim do tăng huyết áp - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
31 p | 88 | 6
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị Basedow
63 p | 45 | 6
-
Bài giảng chẩn đoán và điều trị hôn mê hạ đường huyết
17 p | 46 | 5
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị viêm gan vi rút B - TS. Nguyễn Văn Dũng
74 p | 9 | 4
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị COPD giai đoạn ổn định - TS. Phan Thu Phương
53 p | 30 | 4
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị suy tim ở người cao tuổi
55 p | 59 | 4
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị Gerd và Dyspepsia
62 p | 48 | 3
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị COPD giai đoạn ổn định - PGS.TS. Phan Thu Phương
68 p | 61 | 3
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị sớm COPD: Từ nghiên cứu tới thực hành - Ts. Nguyễn Văn Thành
59 p | 41 | 3
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch ngoại vi - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
75 p | 10 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị bệnh cơ tim dãn nở không thiếu máu cục bộ - PGS. Phạm Nguyễn Vinh
41 p | 2 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch vành mạn - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
48 p | 4 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị bóc tách động mạch chủ (cập nhật 2016) - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
57 p | 9 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị hội chứng động mạch vành cấp không ST chênh lên - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
41 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn