Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 4 - Vũ Thành Tự Anh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Chính sách ngoại thương: Bài 4 - Mô hình các yếu tố chuyên biệt và phân phối thu nhập" bao gồm các nội dung chính sau đây: mô hình các yếu tố chuyên biệt, hàm sản xuất và giới hạn về lao động, sản lượng biên của lao động giảm dần, phân bổ lao động giữa các ngành và mức lương tại điểm cân bằng, tác động phân phối của thương mại,... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 4 - Vũ Thành Tự Anh
- Vũ Thành Tự Anh Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright 7/3/2018
- Câu hỏi Nếu thương mại tốt cho nền kinh tế thì tại sao lại bị phản đối? Tại sao thương mại tạo ra cả kẻ thua và người thắng trong ngắn hạn? Khi có những người bị thiệt hại từ ngoại thương thì ngoại thương còn có lợi ích tương hỗ nữa không?
- Mô hình các yếu tố chuyên biệt Hai quốc gia: Nước Nhà và Nước Ngoài Hai hàng hóa: Vải (C) và Thực phẩm (F) Vải: cần vốn (K) và lao động (L) Thực phẩm: cần đất (T) và lao động (L) Nhân tố sản xuất chuyên biệt: K trong ngành vải, T trong ngành thực phẩm Nhân tố sản xuất linh hoạt: L (có thể di chuyển giữa hai ngành) Câu hỏi: Nền kinh tế này sẽ sản xuất bao nhiêu vải và thực phẩm?
- Hàm sản xuất và giới hạn về lao động Hàm sản xuất trong ngành vải: QC = QC (K, LC) Hàm sản xuất trong ngành thực phẩm: QF = QF (T, LF) Điều kiện cân bằng cung cầu lao động: LC + LF = L
- Sản lượng biên của lao động giảm dẩn Sản lượng SP biên của lao động QC MPLC QC = QC (K, LC) MPLC Đầu vào lao động, LC Đầu vào lao động, LC Độ dốc của hàm sản xuất QC(K,LC) là MPLC > 0 nhưng giảm dần.
- Đường giới hạn khả năng SX Độ dốc của đường PP = – MPLF/MPLC và là chi phí cơ hội của vải tính theo thực phẩm
- Cầu lao động Đường cầu lao động trong ngành vải: MPLC x PC = w Đường cầu lao động trong ngành thực phẩm: MPLF x PF = w Như vậy: 𝑀𝑃𝐿 𝐹 𝑃𝐶 − =− 𝑀𝑃𝐿 𝐶 𝑃𝐹 tức là tại điểm sản xuất thực tế, chi phí cơ hội của vải = giá vải tương đối; hay tại điểm sản xuất thực tế, đường PP phải tiếp xúc với đường thẳng có độ dốc bằng giá vải tương đối.
- Sản lượng vải và thực phẩm QF Tại điểm tiếp xúc 𝑀𝑃𝐿 𝐹 𝑃𝐶 − =− 𝑀𝑃𝐿 𝐶 𝑃𝐹 Độ dốc = -(PC/PF) Q1F 1 PP QC Q1C
- Phân bổ lao động giữa các ngành và mức lương tại điểm cân bằng Vì lao động là nhân tố sản xuất linh hoạt nên người lao động sẽ di chuyển từ ngành có mức lương thấp sang ngành có mức lương cao hơn cho đến khi mức lương trở nên cân bằng.
- Tác động của thay đổi giá Câu hỏi: Khi Khi giá tương đối không đổi giá tương đối thay đổi thì phân bổ lao động và phân phối thu nhập thay đổi như thế nào?
- Tác động của thay đổi giá Khi giá tương đối thay đổi
- Phản ứng của sản lượng khi giá vải tương đối tăng Sản lượng thực phẩm QF Sự gia tăng giá tương đối PC/PF làm cho điểm sản xuất dịch chuyển xuống dưới và sang phải dọc theo đường PP, với QC cao hơn và QF thấp hơn Sản lượng vài QC
- Lợi ích từ ngoại thương QF Khi chưa có ngoại thương Y2 Nền kinh tế sản xuất và tiêu dùng ở điểm 1. Giá tương đối của vải Y1 bằng độ dốc của đường màu đỏ. Khi có ngoại thương 3 Giá của hàng xuất khẩu (vải) tăng. Nền kinh tế chuyển sang 1 điểm 2. Giá tương đối của vải Giá tương đối bằng độ dốc của đường màu (trước giao thương) xanh. 2 Giá tương đối Lợi ích từ thương mại (sau giao thương) • Đo bằng Y1Y2 • Nền kinh tế có thể sản xuất ở điểm 2 nhưng tiêu dùng ở QC điểm 3 (ngoài PPF)
- Phân phối thu nhập GDP = I+II+III+IV Tiền lương Tiền lương Thu nhập được phân phối như PC.MPLC PF.MPLF sau: III IV I = thu nhập tiền lương ở C II = thu nhập tiền lương ở F I+II = tổng thu nhập lương I II WF WC III = thu nhập vốn IV = thu nhập đất đai I+III = thu nhập từ sản xuất vải LC LF II+IV = thu nhập từ sản xuất thực L phẩm
- Tác động phân phối của thương mại Vải là mặt hàng xuất khẩu, có Tiền lương Tiền lương giá tương đối tăng so với trước khi mở cửa giao thương. PF.MPLF Sản xuất vải mở rộng bằng III IV cách thu hút lao động từ ngành thực phẩm sang. Trái lại, ngành thực phẩm bị thu hẹp. WC II WF I Giá trị GDP cao hơn, cả nước PC.MPLC có thu nhập tốt hơn trước. Câu hỏi: Nhưng có phải mọi LC LF người đều khá hơn? L
- Tác động phân phối của thương mại Câu hỏi: Nhưng có phải mọi Tiền lương Tiền lương người đều khá hơn? PF.MPLF Lao động có mức lương danh nghĩa cao hơn (w’ > w), nhưng III IV w’ mức lương thực không nhất w’ WC = w WF = w thiết cao hơn vì giờ đây giá vải đã tăng. Mức lương thực phụ I II thuộc vào tỉ trọng vải trong gói tiêu dùng của họ. PC.MPLC Chủ sở hữu vốn rõ ràng khá hơn (diện tích III lớn hơn) LC LF L Chủ đất bị thiệt (diện tích ĨV nhỏ hơn trước)
- Tác động phân phối thu nhập khi PC tăng Người lao động thấy tiền lương tăng, nhưng với tỷ lệ thấp hơn so với PC. Vì thế, tiền lương thực theo vải (w/PC) sẽ giảm, trong khi tiền lương thực theo thực phẩm (w/PF) tăng. Phúc lợi của NTD tăng hay giảm phụ thuộc vào thị hiếu (tầm quan trọng tương đối của vải và thực phẩm). Chủ sở hữu vốn nhất định sẽ khá giả hơn: Tiền lương thực theo vải giảm, nên lợi nhuận của chủ sở hữu vốn tính theo sản phẩm họ sản xuất ra (vải) sẽ tăng. Vì PC tăng tương đối so với PF, nên thu nhập của chủ sở hữu vốn theo thực phẩm cũng tăng. Chủ đất dứt khoát sẽ sa sút đi: Vì (i) tiền lương thực theo thực phẩm (hàng hóa họ SX) tăng, ép thu nhập của họ giảm xuống, và (ii) tăng giá vải làm giảm thu nhập thực.
- Tóm tắt kết quả của mô hình Chủ sở hữu yếu tố chuyên biệt trong ngành có giá tương đối tăng nhất định sẽ khá giả hơn. Chủ sở hữu yếu tố chuyên biệt trong ngành có giá tương đối giảm nhất định sẽ sa sút đi. Sự thay đổi phúc lợi của chủ sở hữu yếu tố sản xuất linh hoạt có tính chất mơ hồ. Ngoại thương làm tăng giá tương hàng xuất khẩu và giảm giá tương đối hàng cạnh tranh với nhập khẩu.
- Tác động của di chuyển lao động quốc tế Sản phẩm biên Giống như xuất nhập của lao động khẩu hàng hóa, sự di chuyển lao động làm tăng GDP thế giới, do wF đó có tiềm năng giúp mọi người khá hơn. Lao động di chuyển từ nơi có lương thấp wH (H) sang nơi có lương cao (F) giúp GDP thế giới tăng bằng diện tích ABC. Lao động O* Câu hỏi: Cả thế giới Lao động nước nhà nước ngoài có lợi, song có phải ai Nhập cư từ cũng được lợi hay nước nhà ra không? nước ngoài Tổng lực lượng lao động thế giới
- Tác động phân phối thu nhập của di chuyển lao động quốc tế Câu hỏi: Cả thế giới có lợi, song có phải ai cũng được lợi hay không? Giả sử LM là lượng lao động di cư từ nước nhà sang nước ngoài. IV III B WF Lao động nước nhà ở lại khá hơn hay W nghèo đi? W A E II WH D C Lao động nước ngoài khá hơn hay nghèo MPLF I MPLH đi? LM Chủ sở hữu vốn khá hơn hay nghèo đi? LH LF LH LF Chủ sở hữu đất sẽ khá hơn hay nghèo đi?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 7 - James Riedel
14 p | 128 | 15
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 10 - James Riedel
8 p | 105 | 12
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 6 - James Riedel
13 p | 110 | 10
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 8 - James Riedel
13 p | 93 | 10
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 5 - James Riedel
8 p | 78 | 7
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 13 - Đinh Công Khải
24 p | 110 | 7
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 4 - James Riedel
10 p | 93 | 7
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 9 - James Riedel
10 p | 98 | 7
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 14 - Đinh Công Khải
25 p | 94 | 6
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 1 - Vũ Thành Tự Anh
26 p | 9 | 4
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 2 - Ari Kokko
30 p | 9 | 3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 9 - Vũ Thành Tự Anh
23 p | 7 | 3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 3 - Ari Kokko
15 p | 9 | 3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 7 - Vũ Thành Tự Anh
13 p | 8 | 3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 5 - Vũ Thành Tự Anh
22 p | 5 | 3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 8 - Vũ Thành Tự Anh
18 p | 8 | 2
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 10 - Vũ Thành Tự Anh
53 p | 8 | 2
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 1 - Ari Kokko
29 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn