CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
Chương này nghiên cứu nguyên nhân của việc phân phối lại thu nhập, các sở
cho việc phân phối cuối cùng xem xét tác động của chính sách phân phối lại
thu nhập chủ Chính phủ đối với c chủ thể trong nền kinh tế.
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
5.1. Phân phối lại thu nhập.
Bất bình đẳng thu nhập sự chênh lệch lớn về phân phối thu nhập, với
phần lớn tổng thu nhập trong nền kinh tế tập trung trong tay một nhóm
người chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng dân số.
Khi xảy ra bất bình đẳng thu nhập, một khoảng cách lớn giữa tài sản
sự giàu của một phân khúc dân số so với phân khúc dân số còn lại.
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
5.1. Phân phối lại thu nhập.
Nhìn chung các nguyên nhân gây bất bình đẳng thu nhập thể xếp vào
hai nhóm:
Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản
Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động.
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
5.1. Phân phối lại thu nhập.
Bên cạnh các yếu tố trên, chênh lệch về thu nhập thể khác nhau do sự
phân biệt đối xử.Sự phân biệt đối xử việc tạo ra các hội khác nhau
cho các nhân tương tự nhau do sự khác nhau về chủng tộc, sắc tộc, giới
tính, tuổi tác hoặc các đặc điểm nhân khác.
Ngoài ra, trong hình nền kinh tế hai khu vực Lewis (1954) cho rằng
thừa lao động khu vực nông thôn tại các nước đang phát triển xu
hướng làm tăng bất bình đẳng về thu nhập tiền lương của lao động nông
nghiệp không thể tăng theo sự tăng trưởng công nghiệp các đô thị.
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
5.1. Phân phối lại thu nhập.
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, bất bình đẳng thu nhập ảnh
hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển nói chung, gây tổn hại đến sự gắn
kết hội như ảnh hưởng xấu tới chất lượng cuộc sống của người dân, làm
tăng tỷ lệ nghèo đói, cản trở tiến bộ ytế - giáo dục nói chung. Về thuyết
hai quan điểm ủng hộ không ủng hộ phân phối lại thu nhập.