Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 2 - Vũ Thành Tự Anh
lượt xem 3
download
Bài giảng "Chính sách ngoại thương: Bài 2 - Mô hình hấp dẫn & mô thức TMQT" bao gồm các nội dung chính sau đây: vai trò của quy mô kinh tế, sử dụng mô hình lực hấp dẫn, các nhân tố cản trở thương mại, sự thay đổi mô thức thương mại quốc tế,... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 2 - Vũ Thành Tự Anh
- Vũ Thành Tự Anh Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright 28/02/2018
- Nội dung trình bày Ai mua bán với ai? Vai trò của quy mô kinh tế: Mô hình lực hấp dẫn Sử dụng Mô hình lực hấp dẫn: Phát hiện các trường hợp bất thường Các nhân tố cản trở thương mại: Khoảng cách, hàng rào thương mại, đường biên giới Sự thay đổi mô thức thương mại quốc tế Thế giới có thực sự thu nhỏ? Các quốc gia mua bán cái gì với nhau? Sự dịch chuyển cơ cấu thương mại toàn cầu
- Hoa Kỳ xuất nhập khẩu với ai? Xuất khẩu 18.7% 18.3% 15.9% 8% 4.4% 34.8% EU (28) Canada Mexico China Japan Others Nhập khẩu 18.9% 12.6% 13.2% 21.4% 6.0% 27.9% Nguồn: WTO 0% 20% 40% 60% 80% 100%
- Hoa Kỳ xuất và nhập cái gì? Tốp xuất khẩu cao nhất (triệu USD) HS2710 Dầu lửa (trừ dầu thô) 64 061 HS8703 Xe động cơ cá nhân 53 807 HS8708 Phụ tùng xe động cơ 8701-8075 42 833 HS8542 Mạch điện tử tích hợp 35 462 HS8471 Máy xử lý dữ liệu tự động 26 599 Tốp nhập khẩu cao nhất (triệu USD) HS8703 Xe động cơ cá nhân 173 346 HS2709 Dầu lửa, dầu thô 108 073 HS8471 Máy xử lý dữ liệu tự động 86 721 HS3004 Thuốc theo liều lượng 67 548 HS8708 Phụ tùng xe động cơ 8701-8075 66 612 Nguồn: WTO
- Tương quan giữa quy mô nền kinh tế với kim ngạch thương mại
- Tại sao quy mô kinh tế lại quan trọng? Quy mô kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến kim ngạch xuất – nhập khẩu: Cung: Các nền kinh tế lớn có năng lực sản xuất cao hơn và thường xuất khẩu nhiều hơn. Cầu: Các nền kinh tế lớn thường có sức mua lớn và do vậy nhập khẩu nhiều hơn.
- Tương quan giữa quy mô nền kinh tế với kim ngạch thương mại
- Mô hình lực hấp dẫn 𝑨 × 𝒀𝒊 × 𝒀𝒋 𝑻 𝒊𝒋 = 𝑫 𝒊𝒋 A là hằng số Tij là kim ngạch thương mại giữa nước i và nước j Yi là GDP của nước i Yj là GDP của nước j Dij là khoảng cách giữa hai nước Tổng quát hơn: 𝑨 × 𝒀 𝒊𝒂 × 𝒀 𝒋𝒃 𝑻 𝒊𝒋 = 𝒄 𝑫 𝒊𝒋 Trong đó a, b, c được ước lượng từ số liệu.
- “Bí ẩn” của biên giới
- Kim ngạch thương mại với British Columbia (% GDP, 1996) Tỉnh Canada Kim ngạch Kim ngạch Tiểu bang Hoa Kỳ thương mại thương mại tính có khoảng cách với tính theo phần theo tỷ lệ phần British Columbia trăm của GDP trăm của GDP tương đương Alberta 6,9 2,6 Washington Saskatchewan 2,4 1,0 Montana Manitoba 2,0 0,3 California Ontario 1,9 0,2 Ohio Quebec 1,4 0,1 New York New 2,3 0,2 Maine Brunswick Nguồn: Howard J. Wall, “Gravity Model Specification and the Effects of the U.S.-Canadian Border,” (Qui cách mô hình lực hấp dẫn và ảnh hưởng của biên giới Canada-Hoa Kỳ), Federal Reserve Bank of St. Louis Working Paper 2000–024A, 2000.
- Những nhân tố cản trở thương mại Xung đột chính trị, quân sự Khoảng cách địa lý Khác biệt văn hóa Khác biệt về ngôn ngữ và con người (di dân) Hàng rào thương mại Khác biệt về tiền tệ Thiếu vắng MNCs BIÊN GIỚI: Câu đố của McCallum: Đường biên giới giữa Hoa Kỳ và Canada khiến cho thương mại giữa các tỉnh của Canada trong năm 1988 cao gấp 22 lần thương mại giữa Hoa Kỳ và Canada.
- Thay đổi trong mô thức thương mại Vai trò của chính trị quốc tế Kim ngạch xuất khẩu của thế giới (% GDP thế giới) 1870 4,6 1913 7,9 1950 5,5 1973 10,5 1998 17,2 Nguồn: Angus Maddison, The World Economy: A Millennial Perspective, (Kinh tế thế giới: Góc nhìn thiên niên kỷ), World Bank, 2001.
- Thay đổi mô thức thương mại: Liệu thế giới có đang dần thu nhỏ lại? Thương mại quốc tế bắt đầu phục hồi thập niên 1970 và bùng nổ vào thập niên 1990. Tác động của khoảng cách đối với thương mại quốc tế giảm dần nhờ tiến bộ trong vận tải và viễn thông. Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc “rút ngắn” khoảng cách giữa các đối tác thương mại: Bánh xe, thuyền buồm, la bàn Đường sắt, động cơ hơi nước, điện tín Ô-tô, tàu thủy, điện thoại Tàu container, máy bay, máy tính, máy fax, Internet, cáp quang, định vị GPS v.v.
- Thay đổi mô thức thương mại: Liệu thế giới có đang dần thu nhỏ lại? “Khoảng cách” thế giới còn thu nhỏ lại nhờ thể chế: Thể chế chính trị: Chiến tranh lạnh chấm dứt, làn sóng dân chủ hóa và thị trường hóa Thể chế thương mại: Chuỗi giá trị (phân rã theo chiều dọc) Thể chế đầu tư: FDI Thể chế tài chính: Di chuyển vốn và thanh toán quốc tế
- Các nước mua bán với nhau cái gì? 2005 2015 7% 8.0% Chế biến - chế 14% tạo 12.0% Dịch vụ thương mại Nhiên liệu & khoáng sản 56.5% 20% 59% 23.5% Nông sản Nguồn: WTO Sản phẩm công nghiệp chế biến – chế tạo và dịch vụ thương mại cùng nhau chiếm tới 80% tổng TM toàn cầu. Dịch vụ thương mại sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng
- Tỷ lệ XK công nghiệp chế tạo – chế biến trong tổng XK hàng hóa toàn cầu 80 70 60 50 40 30 20 10 0 2014 1960 1963 1966 1969 1972 1975 1978 1981 1984 1987 1990 1993 1996 1999 2002 2005 2008 2011 Nguồn: WDI
- 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 0% 1959-01-01 1961-08-01 1964-03-01 1966-10-01 1969-05-01 1971-12-01 1974-07-01 1977-02-01 1979-09-01 1982-04-01 Dịch vụ 1984-11-01 1987-06-01 1990-01-01 1992-08-01 1995-03-01 Hàng hóa 1997-10-01 2000-05-01 2002-12-01 2005-07-01 2008-02-01 2010-09-01 2013-04-01 Cơ cấu tiêu dùng ở Mỹ (1959-2016) 2015-11-01
- Khối lượng xuất khẩu toàn cầu: Hàng hóa sv. Dịch vụ Tốc độ tăng trưởng thương mại hang hóa và dịch vụ Nguồn: https://www.austrade.gov.au/news/economic-analysis/world-trade-and-the-shift-to- services
- Cơ cấu kinh tế của Trung Quốc Dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp Nguồn: http://www.theenergycollective.com/todayinenergy/2272951/coal-use-china-slowing
- Các nước mua bán với nhau cái gì? Cơ cấu xuất khẩu của các nước đang phát triển cũng thay đổi đáng kể. 1960 2001 Nông sản 58% 10% CN chế 12% 65% tạo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 7 - James Riedel
14 p | 130 | 15
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 10 - James Riedel
8 p | 105 | 12
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 6 - James Riedel
13 p | 111 | 10
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 8 - James Riedel
13 p | 94 | 10
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 5 - James Riedel
8 p | 78 | 7
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 13 - Đinh Công Khải
24 p | 110 | 7
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 4 - James Riedel
10 p | 94 | 7
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 9 - James Riedel
10 p | 99 | 7
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 14 - Đinh Công Khải
25 p | 94 | 6
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 6 - Vũ Thành Tự Anh
24 p | 9 | 4
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 1 - Vũ Thành Tự Anh
26 p | 9 | 4
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 2 - Ari Kokko
30 p | 11 | 3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 3 - Ari Kokko
15 p | 10 | 3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 7 - Vũ Thành Tự Anh
13 p | 8 | 3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 5 - Vũ Thành Tự Anh
22 p | 5 | 3
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 8 - Vũ Thành Tự Anh
18 p | 12 | 2
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 10 - Vũ Thành Tự Anh
53 p | 9 | 2
-
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 1 - Ari Kokko
29 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn