Bài giảng Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều
lượt xem 61
download
Bài giảng chương 3 "Bộ biến đổi điện áp một chiều" giới thiệu đến các bạn những nội dung về biến đổi điện áp một chiều, bộ tăng áp, bộ biến đổi kép dạng đảo dòng,... Với các bạn đang học chuyên ngành Vật lý thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Bộ biến đổi điện áp một chiều
- Chương 4 BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU 1
- Bộ biến đổi điện áp một chiều Trong nhiều ứng dụng công nghiệp, cần thiết phải biến đổi nguồn dc cố định thành nguồn dc thay đổi được. Một bộ biến đổi như vậy được gọi là bộ biến đổi điện áp một chiều. Bộ biến đổi kiểu này, về mặt chức năng, có thể xem như tương đương với một biến áp xoay chiều có thể điều chỉnh điện áp ra một cách liên tục. Cũng giống như biến áp, bộ biến đổi điện áp một chiều có thể dùng để tăng hoặc giảm điện áp từ nguồn dc ngõ vào. Bộ biến đổi điện áp một chiều có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và dân dụng. Chúng có thể được dùng để điều khiển động cơ trong xe điện, cầu trục, thiết bị khai thác mỏ, v.v…Chúng cũng có thể sử dụng trong các bộ nguồn dc cung cấp cho các thiết bị điện tử. 2
- Bộ biến đổi điện áp một chiều Chương này gồm hai phần chính: Phần 1: khảo sát các bộ biến đổi dcdc căn bản: Bộ biến đổi dcdc kiểu giảm áp Bộ biến đổi dcdc kiểu tăng áp Bộ biến đổi dcdc kiểu đảo dòng Bộ biến đổi dcdc kiểu đảo áp Bộ biến đổi dcdc kiểu tổng quát Phần 2: khảo sát ứng dụng của bộ biến đổi điện áp một chiều dùng làm nguồn một chiều kiểu đóng ngắt (Switching Mode Power Supplies) 3
- Bộ biến đổi điện áp một chiều Ví dụ ứng dụng: sơ đồ khối bộ ổn áp DC dùng bộ biến đổi điện áp một chiều Điện áp dc Điện áp dc Điện áp dc Nguồn Chỉnh (không ổn định) (không ổn định) Bộ biến đổi (ổn định) Tụ lọc Tải xoay chiều lưu điện áp DC Nguồn acquy 4
- Điều khiển bộ biến đổi điện áp một chiều ut U Ut U T1 T2 Ut T Nguyên lý hoạt động của một bộ biến đổi điện áp một chiều 5
- Điều khiển bộ biến đổi điện áp một chiều Ut* (t/h đặt) uđk Tín hiệu U t (t/h điều khiển Bộ so sánh hồi tiếp) khóa bán dẫn vustp (sóng răng cưa) a. Nguyên lý mạch tạo tín hiệu PWM vustp (sóng răng cưa) uđk Up uđk > up Tín hiệu điều khiển khóa bán dẫn T1 uđk < up T2 T b. Dạng sóng ngõ vào và ngõ ra của bộ so sánh 6 Nguyên lý mạch điều rộng xung (PWM)
- CÁC BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU CƠ BẢN 7
- Bộ giảm áp 8
- Bộ giảm áp Chế độ dòng liên tục: Điện áp ra ut có dạng xung Giá trị trung bình của điện áp ngõ ra: T 1 UT1 0T2 T U t ut .dt U 1 U T 0 T T T1 : duty ratio (tỉ số điều chế) T T1 0 1 0 Ut U T Dòng trung bình ngõ ra: Ut E It R 9
- Bộ giảm áp Chế độ dòng gián đoạn: Tính thời gian S dẫn qua công thức: U T1 L t 2 . ln e 1 1 , E R Điện áp trung bình ngõ ra: T1 T t2 t2 Ut U. E. U. E .(1 ) T T T 10
- Bộ giảm áp Góc phần tư làm việc 11
- Bộ tăng áp 12
- Bộ tăng áp Điện áp ra ut có dạng xung Giá trị trung bình của điện áp ngõ ra: T 1 0T1 UT2 T2 U t ut .dt U U (1 ) T 0 T T T1 : duty ratio (tỉ số điều chế) T Nếu xem: Ut là điện áp phía nguồn cấp năng lượng (E) U là điện áp phía tải nhận năng lượng Ut Ta có: U Ut 1 13
- Bộ biến đổi kép dạng đảo dòng 14
- Bộ biến đổi kép dạng đảo dòng 1.5 S1 1 S1 0.5 0 1.5 S4 1 S2 0.5 0 300 200 ut vd 100 0 20 it 10 id 0 20 i 10 iS 0 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Time (s) -3 x 10 Đáp ứng của hệ thống S1, S4: dạng xung kích, ut: điện Chopper lớpáp C +ngõ độngra, cơiDC t: dòng ngõ ra, i: dòng nguồn kích từ độc lập 15 (Lư = 10mH, Rư = 0.25 Ω, f sw = 1000Hz
- Bộ biến đổi kép dạng đảo dòng 1.5 1 S1 S1 0.5 0 1.5 1 S2 S4 0.5 0 300 200 ut vd 100 0 0 it -10 id -20 0 i -10 iS -20 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Time (s) x 10 -3 Đáp ứng của hệ thống Chopper lớp C + động cơ DC kích từ độc lập S1, S4: dạng xung kích, ut: điện áp ngõ ra, it: dòng ngõ ra, i: dòng nguồn 16 (Lư = 10mH, Rư = 0.25 Ω, f sw = 1000Hz γ = 0.44, V = 240V, E = 110V)
- Bộ biến đổi kép dạng đảo dòng 1.5 1 S1 S1 0.5 0 1.5 1 S4 0.5 S2 0 300 200 ut vd 100 0 50 it id 0 -50 50 i iS 0 -50 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04 Time (s) Đáp ứng của hệ thống Chopper lớp C + động cơ DC kích từ độc lập S1, S4: dạng xung kích, ut: điện áp ngõ ra, it: dòng ngõ ra, i: dòng nguồn (Lư = 10mH, Rư = 0.25 Ω, fsw = 100Hz 17 γ = 0.44, V = 240V, E = 110V)
- Bộ biến đổi kép dạng đảo dòng Điện áp ra thay đổi giữa +U và 0 luôn luôn >0. Dòng tải có thể đổi chiều Luôn hoạt động ở chế độ dòng liên tục Điện áp trung bình ngõ ra: T1 Ut U. U . ; T1: thời gian S1 dẫn, T: chu kỳ đóng ngắt T 18
- Bộ biến đổi kép dạng đảo áp Tính liên tục hoặc gián đoạn của dòng tải phụ thuộc vào thông số tải (R, L, E) và tỉ số điều chế . Dòng tải chỉ chạy theo một chiều, áp trên tải có thểđ ổi chiều. 19
- Bộ biến đổi kép dạng đảo áp Giản đồ kích 1: S1 đóng cắt trong mỗi chu kỳ, T1 T (T1: thời gian đóng khóa S1), T S2: dẫn liên tục, điện áp trung bình ngõ ra: U t U 1 U T Tải nhận năng lượng từ nguồn (T T1 ) S2: tắt liên tục, điện áp trung bình ngõ ra: U t U U (1 ) T Tải trả năng lượng về nguồn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng toán kinh tế - Chương 3. HÀM NHIỀU BIẾN
5 p | 406 | 81
-
Bài giảng Viễn thám đại cương: Chương 3 - TS. Lê Thị Kim Thoa
9 p | 329 | 62
-
Bài giảng Hóa học hữu cơ: Chương 6 - TS. Phan Thanh Sơn Nam
12 p | 258 | 54
-
Bài giảng Chương 3: Bộ điều khiển điện áp xoay chiều
62 p | 175 | 24
-
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 6
51 p | 94 | 8
-
Bài giảng Hóa học vô cơ: Chương 3 - GV. Nguyễn Văn Hòa
20 p | 83 | 7
-
Bài giảng Địa lý vận tải
19 p | 151 | 7
-
Bài giảng Giải tích 1: Chương 2.3 - ThS. Đoàn Thị Thanh Xuân
29 p | 41 | 5
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 3 - Trần Quang Việt
14 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 3.1 - TS. Lê Tiến Khoa
28 p | 11 | 3
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Phần Động học): Chương 3 - Nguyễn Quang Hoàng
17 p | 10 | 3
-
Bài giảng Chương 3: Tác động của con người đến tài nguyên và môi trường vùng ven bờ
43 p | 75 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất: Chương 3 - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
94 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn