intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng chương 4 - Mô hình hồi quy bội

Chia sẻ: Nguyen Duc Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

137
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Mô hình hồi quy bội nhằm trình bày các nội dung chính: định nghĩa, các giả thiết của mô hình, ước lượng hồi qui ba biến, mô hình hồi qui tuyến tính không biến....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng chương 4 - Mô hình hồi quy bội

  1. Chương 4 Mô hình hồi qui bội 1. Mô hình : Mô hình hồi qui tuyến tính k biến (PRF) : E(Y/X2i,…,Xki) = β1+ β2X2i +…+ βkXki Yi = β1+ β2X2i + …+ βkXki + Ui Trong đó : Y - biến phụ thuộc X2,…,Xk - các biến độc lập
  2. β1 là hệ số tự do βj ( j=2,…,k) là các hệ số hồi qui riêng, cho biết khi Xj tăng 1 đvị thì trung bình của Y sẽ thay đổi βj đvị trong trường hợp các biến độc lập khác không đổi . Khi k = 3 thì ta có mô hình hồi qui tuyến tính ba biến : E(Y/X2, X3) = β1+ β2X2i + β3X3i (PRF) Yi = β1+ β2X2i + β3X3i + Ui
  3. 2. Các giả thiết của mô hình • Giả thiết 1: Các biến độc lập phi ngẫu nhiên, giá trị được xác định trước. • Giả thiết 2 : E(Ui/Xi) = 0 ∀i • Giả thiết 3 : Var(Ui/Xi) =σ2 ∀i • Giả thiết 4 : Cov(Ui, Uj) = 0 i ≠ j • Giả thiết 5 : Cov(Xi, Ui) = 0 ∀i • Giả thiết 6 : Ui ~ N (0, σ2) ∀i
  4. 3. Ước lượng các tham số a. Mô hình hồi qui ba biến : Yi = β1+ β2X2i + β3X3i + Ui (PRF) Hàm hồi qui mẫu : ˆ ˆ ˆ ˆ Yi = Yi + ei = β1 + β2 X2i + β3 X3i + ei Giả sử có một mẫu gồm n quan sát các giá trị (Yi, X2i, X3i). Theo phương pháp ˆ OLS, 1,2,3) phải thoả mãn : βj (j= f = ∑ e → min 2 i
  5. Tức là :  ∂f  ˆ =0  ∂β1  ∑ 2(Yi − βˆ1 − βˆ2 X 2i − βˆ3 X 3i )(− 1) = 0  ∂f     ˆ = 0 ⇔  ∑ 2(Yi − βˆ1 − βˆ2 X 2i − βˆ3 X 3i )(− X 2i ) = 0  ∂β 2   ∂f ∑  2(Yi − βˆ1 − βˆ2 X 2i − βˆ3 X 3i )(− X 3i ) = 0  =0  ∂ βˆ3  ˆ ˆ Do ei = Yi − β1 − β2 X2i − β3 X3i ˆ
  6. Giải hệ ta có : βˆ2 = ∑x y ∑x −∑x x ∑x 2i i 2 3i 2i 3i y 3i i ∑ x ∑ x −( ∑ x x ) 2 2i 2 3i 2i 3i 2 βˆ3 = ∑x y ∑x −∑x x ∑x 3i i 2 2i 2i 3i y 2i i ∑ x ∑ x −( ∑ x x ) 2 2i 2 3i 2i 3i 2 βˆ1 = Y − βˆ2 X 2 − βˆ3 X 3
  7. * Phương sai của các hệ số ước lượng ∑ (X x ) 2 1 − X3x 2i  ˆ Var( β1 ) =  + 2 3i ×σ 2 n  ∑ x 2i ∑ x 3i − ( ∑ x 2i x 3i )  2 2 2 ˆ2) = Var( β ∑ x 3i2 ×σ 2 ∑ x 2i ∑ x 3i − ( ∑ x 2i x 3i ) 2 2 2 ˆ Var( β3 ) = ∑x 2 2i ×σ 2 ∑x ∑x 2 2i 2 3i − ( ∑ x 2i x 3i ) 2
  8. Trong đó : σ2 = Var(Ui) σ2 chưa biết nên dùng ước lượng của nó là : ˆ σ =2 ∑ ei2 n−3 Với : ∑ ei2 = TSS− ESS= ∑ ˆ ˆ y i2 − β2 ∑ x 2i y i − β3 ∑ x 3i y i
  9. b. Mô hình hồi qui tuyến tính k biến Yi = β1+ β2X2i + …+ βkXki+ Ui (PRF) Hàm hồi qui mẫu : ˆ ˆ ˆ ˆ Yi = Yi + ei = β1 + β2 X2i + ... + βk Xki + ei ˆ β j (j= 1,2,…,k) Theo phương pháp OLS, phải thoả mãn : f = ∑ e → min 2 i
  10. Tức là : f =0 βˆ1 ˆ ˆ ˆ  ∑ 2( Yi − β1 − β2 X2i − ... − βk Xki )( − 1) = 0   M  M  ˆ ˆ ˆ f =0  ∑ 2( Yi − β1 − β2 X2i − ... − βk Xki )( − Xki ) = 0  βˆk ˆ = XT Y Viết hệ dưới dạng ma trận X X β ( T ) : ˆ ⇒ β = X X ( T ) ( X Y) −1 T
  11. ˆ  β1   ∑ Yi      ˆ  β2  ∑ X2i Yi  ˆ β= X Y=  T  M  M      ˆ  βk   ∑ Xki Yi       n  ∑X 2i ∑X 3i ... ∑ X  ki  ∑ X2i ∑X ∑X X ... ∑X X  2 X X= T 2i 2i 3i 2i ki  M M   2   ∑ Xki  ∑X X ∑X X ki 2i ki 3i ... ∑ Xki 
  12. 4. Hệ số xác định ESS ei2 R = 2 = 1− TSS yi2 * Chú ý : Khi tăng số biến độc lập trong mô hình thì R2 cũng tăng cho dù các biến độc lập tăng thêm có ảnh hưởng mô hình hay không . Do đó không thể dùng R2 để quyết định có nên thêm biến vào mô hình hay không mà thay vào đó có thể sử dụng hệ số xác định hiệu chỉnh :
  13. R 2 =1− ∑e 2 i /( n − k ) Hay: ∑y i 2 /( n − 1) n −1 R = 1 − (1 − R ) 2 2 n−k Tính chất của R2 : - Khi k > 1, R ≤ R ≤ 1 . 2 2 - R có thể âm, trong trường hợp âm, ta 2 coi giá trị của nó bằng 0.
  14. Biến độc lập đưa vào MH phải thỏa 2 điều kiện: • Biến ĐL đưa vào MH làm hệ số xác định hiệu chỉnh tăng .Hệ số hồi qui của biến đưa vào khác không có ý nghĩa
  15. • So sánh hai giá trị R2 : Nguyên tắc so sánh : - Cùng mẫu . - Cùng các biến độc lập. - Biến p.thuộc phải ở dạng giống nhau. Biến đ.lập có thể ở bất cứ dạng nào. Khi đó ta chọn MH có hệ số xác định R2 lớn nhất.
  16. 5. Ma trận tương quan ˆ ˆ ˆ ˆ Xét mô hình : Yi = β1 + β2 X2i + ... + βk Xki Gọi rtj là hệ số tương quan tuyến tính giữa biến thứ t và thứ j. Trong đó Y được xem là biến thứ 1. Ma trận tương quan tuyến tính có dạng :  1 r12 ... r1k  r 1 ... r2k   21  ... ...    rk1 rk 2 ... 1 
  17. 6. Ma trận hiệp phương sai  var( β1 )ˆ ˆ ˆ cov( β1 , β2 ) ˆ ˆ ... cov( β1 , βk )    ˆ ˆ cov( β2 , β1 ) ˆ var( β2 ) ˆ ˆ ... cov( β2 , βk )  ˆ cov( β ) =   ... ...    ˆ ˆ ˆ ˆ  cov( βk , β1 ) cov( βk , β2 ) ... ˆ var( βk )    Để tính ma trận hiệp phương sai của các hệ số, áp dụng công thức : ˆ ) = ( XT X) −1σ 2 cov( β
  18. 7. Khoảng tin cậy của các hệ số hồi qui Khoảng tin cậy của β j (j =1,2,..,k) là : ˆ βj ˆ ) * t ( n −k ) se( β j α /2 Trong đó, k là số tham số trong mô hình. α là múc ý nghĩa, hay độ tin cậy 1-α
  19. 8. Kiểm định giả thiết a. Kiểm định H0 : β j = β * ( j = 1, 2, …, k) Với mức ý nghĩa α ( độ tin cậy 1-α ) Phần này hoàn toàn tương tự như ở mô hình hồi qui hai biến, khác duy nhất ở chỗ bậc tự do của thống kê t là (n-k).
  20. b. Kiểm định giả thiết đồng thời : H0 : β 2 = β 3 =…= β k = 0 ⇔ H0 : R2 = 0 H1: ∃ β j ≠ 0 (2 ≤ j ≤ k) ⇔ H1 : R2 ≠ 0 Cách kiểm định : -Tính R (n − k ) 2 F= (1 − R )(k − 1) 2 Nếu F > Fα(k-1, n-k) ⇒ bác bỏ H0, Nếu p(F* > F) < α Tức là các hệ số hồi qui không đồng thời bằng 0 hay hàm hồi qui phù hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2