TOÁN ỨNG DỤNG TRONG
KINH TẾ
Tôn Thất Tú
Đà Nẵng, 2019
Tôn Thất Tú 1/65
HỌC PHẦN: TOÁN ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ (45 tiết)
Học phần gồm 8 chương:
Chương 1: Ma trận
Chương 2: Hệ phương trình
Chương 3: Hàm số một biến, y số, chuỗi số
Chương 4: Phép tính đạo hàm vi phân
Chương 5: Hàm số nhiều biến
Chương 6: Phép tính tích phân
Chương 7: Phương trình vi phân
Chương 8: Phương trình sai phân
Tài liệu tham khảo
1. Đình Thúy (2010). Toán cao cấp cho các nhà kinh tế: Phần 1 - Đại số tuyến tính.
NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
2. Đình Thúy (2010). Toán cao cấp cho các nhà kinh tế: Phần 2 - Giải tích toán học.
NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
Tôn Thất Tú 2/65
Chương 1: Ma trận
1. Các khái niệm
Ma trận cấp m×n một bảng số hình chữ nhật gồm m hàng n cột.
Ma trận mhàng ncột được hiệu như sau:
Dạng tường minh:
A=
a11 a12 ... a1n
a21 a22 ... a2n
... ... ... ...
am1am2... amn
hoặc A=
a11 a12 ... a1n
a21 a22 ... a2n
... ... ... ...
am1am2... amn
Dạng rút gọn: A= (aij )m×nhoặc A= [aij ]m×n
- Hai ma trận được gọi bằng nhau nếu chúng cùng cấp các phần tử vị trí tương
ứng thì bằng nhau.
Tôn Thất Tú 3/65
Một số tên gọi
- Tên ma trận: ta thường dùng chứ cái in hoa A, B, ... để đặt tên ma trận
- Phần tử: phần tử hàng i cột j aij
- Cấp (hoặc Cỡ) của ma trận là: m×n
dụ 1
Cho ma trận
A="1 2 3
4 5 6#
A ma trận cấp 2×3
Một số phần tử là: a11 = 1, a12 = 2, a23 = 6
Tôn Thất Tú 4/65
Các ma trận đặc biệt
Ma trận hàng
Ma trận hàng ma trận cấp 1×n, tức ma trận 1hàng ncột
A=ha11 a12 ... a1ni
Ma trận cột
Ma trận cột ma trận cấp m×1, tức ma trận mhàng 1cột
A=
a11
a21
...
am1
Tôn Thất Tú 5/65
Ma trận không
Ma trận không ma trận tất cả các phần tử đều bằng 0
O=
0 0 ... 0
0 0 ... 0
... ... ... ...
0 0 ... 0
Ma trận không cấp m×nđược hiệu Om×n
dụ 2
O2×3="0 0 0
0 0 0#
Tôn Thất Tú 6/65
Ma trận vuông
Ma trận vuông ma trận cấp n×n, tức ma trận số hàng bằng số cột
A=
a11 a12 ... a1n
a21 a22 ... a2n
... ... ... ...
an1an2... ann
Sau đây ta xét một số dạng đặc biệt của các ma trận vuông.
Tôn Thất Tú 7/65
Một số tên gọi trên ma trận vuông
- Các phần tử a11, a22, ..., ann lập thành đường chéo chính
- Các phần tử an1, a(n1)2, ..., a1nlập thành đường chéo phụ
- Ma trận vuông cấp n×ncòn được gọi tắt cấp n
Ma trận tam giác trên
Ma trận tam giác trên ma trận vuông các phần tử nằm dưới đường chéo chính
đều bằng 0
A=
a11 a12 ... a1n
0a22 ... a2n
... ... ... ...
0 0 ... ann
Tôn Thất Tú 8/65
Ma trận tam giác i
Ma trận tam giác dưới ma trận vuông các phần tử nằm trên đường chéo chính
đều bằng 0
A=
a11 0... 0
a21 a22 ... 0
... ... ... ...
an1an2... ann
Ma trận đưng chéo
Ma trận đường chéo ma trận vuông các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều
bằng 0
A=
a11 0... 0
0a22 ... 0
... ... ... ...
0 0 ... ann
Tôn Thất Tú 9/65
Ma trận đơn vị
Ma trận đơn vị ma trận vuông các phần tử nằm trên đường chéo chính đều bằng
1 các phần tử còn lại đều bằng 0. hiệu En(hoặc In)
En=
1 0 ... 0
0 1 ... 0
... ... ... ...
0 0 ... 1
dụ 3
E2="1 0
0 1#E3=
1 0 0
0 1 0
0 0 1
Tôn Thất Tú 10/65
2. Phép toán tuyến tính trên ma trận
Phép cộng 2 ma trận
Cho 2 ma trận cùng cấp: A= [aij ]m×n B= [bij ]m×n. Khi đó, ta A+B=
[aij +bij ]m×n.
- Viết tường minh
A+B=
a11 a12 ... a1n
a21 a22 ... a2n
... ... ... ...
am1am2... amn
+
b11 b12 ... b1n
b21 b22 ... b2n
... ... ... ...
bm1bm2... bmn
=
a11 +b11 a12 +b12 ... a1n+b1n
a21 +b21 a22 +b22 ... a2n+b2n
... ... ... ...
am1+bm1am2+bm2... amn +bmn
Tôn Thất Tú 11/65
Phép nhân một số với một ma trận
Cho ma trận A= [aij ]m×n, λ R. Khi đó, ta có: λA = [λaij ]m×n
- Viết tường minh
λA =λ
a11 a12 ... a1n
a21 a22 ... a2n
... ... ... ...
am1am2... amn
=
λa11 λa12 ... λa1n
λa21 λa22 ... λa2n
... ... ... ...
λam1λam2... λamn
Tôn Thất Tú 12/65
Phép trừ 2 ma trận
Cho 2 ma trận cùng cấp: A= [aij ]m×n B= [bij ]m×n. Khi đó, ta AB=
[aij bij ]m×n.
- Viết tường minh
AB=
a11 a12 ... a1n
a21 a22 ... a2n
... ... ... ...
am1am2... amn
b11 b12 ... b1n
b21 b22 ... b2n
... ... ... ...
bm1bm2... bmn
=
a11 b11 a12 b12 ... a1nb1n
a21 b21 a22 b22 ... a2nb2n
... ... ... ...
am1bm1am2bm2... amn bmn
Tôn Thất Tú 13/65
Một số tính chất của các phép toán nói trên
Cho A, B, C các ma trận cùng cấp, λ, γ 2số bất kỳ. Ta các tính chất sau:
1.A B=A+ (1)B
2.A +B=B+A
3.(A+B) + C=A+ (B+C)
4.A +O=O+A=A
5.A + (A) = O
6.1.A =A
7(A+B) = λA +λB
8.(λ+γ)A=λA +γA
9.(λγ)A=λ(γA)
Tôn Thất Tú 14/65
dụ 4
Cho hai ma trận:
A="1 2
3 0#B="31
1 2 #
a) Tính A+ 2B, 3AB.
b) Tìm ma trận Xthỏa: 2X+A=B.
Giải. a) Ta có:
A+ 2B="1 2
3 0#+"62
2 4 #="7 0
1 4#
3AB="3 6
9 0#"31
1 2 #="0 7
10 2#
Tôn Thất Tú 15/65