intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 8: Giao thoa ánh sáng

Chia sẻ: Vuong Bang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:55

121
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 8 trình bày lý thuyết sóng về ánh sáng, sự giao thoa ánh sáng - nguồn kết hợp, các phương pháp quan sát vân giao thoa không định xứ, giao thoa từ nhiều nguồn sáng điểm, giao thoa cho bởi bản mỏng trong suốt hai mặt song song, vân cùng độ nghiêng, giao thoa cho bởi bản mỏng trong suốt có độ dày thay đổi vân cùng độ dày, giao thoa kế hai chùm tia, những ứng dụng của hiện tượng giao thoa hai chùm tia.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 8: Giao thoa ánh sáng

  1. Ch ng 8 ương Chươ  8 GIAO THOA ÁNH SÁNG  GIAO THOA ÁNH SÁNG  8.1.  LÝ  THUYẾT SÓNG  VỀ ÁNH SÁNG x 8.1.1. Các đặc  trưng của sóng  ánh sáng y O Hình 8.1: Sóng điện từ Ánh sáng lan truyền dưới dạng sóng
  2. Sóng ánh sáng có các đ Sóng ánh sáng có các đặặc tr c trưưng c ng cơơ b  bảản sau: n sau:   x Dao động ánh sáng a  Biên độ sáng (a) r c z O  Cường độ sáng (I = a2)   Chu kỳ dao động sáng (T)  λ ­a Hình 8.2: Dao động của   Tần số sóng  =1/T sóng ánh sáng  Tần số góc   = 2 /T  Bước sóng ánh sáng  =cT
  3. 8.1.2.  Phương trình sóng ánh sáng đơn sắc 1.  Quang lộ của tia sáng Xét môi trường đồng chất về phương diện quang học  có chiết suất không đổi là n, l là khoảng cách từ A đến  B  A Quang lộ của tia sáng từ A đến B: n1 I LAB = [AB] =  n.l n2 B Hình 8.3: Quang lộ qua hai môi trường 
  4. Trường hợp  tia sáng truyền từ A đến B qua hai   môi trường đồng chất khác nhau. Gọi l1 là quãng đường ánh sáng đi từ A đến I, l2 là quãng đường   ánh sáng đi từ I đến B.  Quang lộ ánh sáng đi từ A đến B là: LAB   =  LAI  +  LIB LAB  =  n1l1  +  n2l2
  5. Tương tự, xét tia sáng đi từ A đến B qua ba môi trường có chiết suất khác nhau: LAB  =  LAI  +  LIJ   + LJB LAB  =  n1l1  +  n2l2  +  n3l3 n1 I J A n2   B  Hình 8.4: Quang lộ qua ba môi trường
  6. Trường hợp môi trường không đồng nhất về phương diện quang học Khi đó ánh sáng truyền từ điểm A sang điểm B sẽ bị khúc xạ liên tục.  ánh sáng sẽ truyền theo đường cong nào đó.  Trên mỗi đoạn đường nguyên tố ta có: dL = n.dl Vậy trên  đoạn đường AB quang lộ của tia sáng sẽ là: B B B B c d L AB nd d c c d c A A v A v A LAB = cτ
  7.   (n) B dl A Hình 8.5: Quang lộ từ A đến B      (không đồng nhất về mặt quang học)
  8. 2.  Mặt sóng hình học Mặt sóng hình học của một chùm tia là tập hợp những điểm  mà ánh sáng của chùm tia đó truyền đến ở cùng một thời  điểm  * Giả sử ở thời điểm t, ánh sáng truyền đến một  mặt  (t) nào đó và ở thời điểm  t’= t + , ánh sáng  truyền tới mặt  (t’).  * Khoảng thời gian  để các tia sáng truyền đi  giữa cùng hai mặt sóng hình học  (t) và  (t’) là  bằng nhau 
  9. Nếu nguồn sáng ở rất xa, các mặt cầu này  sẽ trở thành những mặt phẳng.  Nếu nguồn sáng điểm ở gần, các mặt  sóng hình học sẽ là những mặt cầu có  tâm tại nguồn sáng. a) b) t’= t + N Hình 8.6:  M N M N1 a) Sóng cầu;  M1 N1 M1 S M2 M2 N2 b)  Sóng  N2 (t) phẳng  (t’) (t) (t’)
  10. 3.  Định lý Malus  Phát biểu: Quang lộ của các tia sáng  giữa hai mặt sóng hình học đều bằng  nhau. L M1N1 L1 c L1 = L2 L M2N2 L2 c
  11. 4.  Phương trình sóng ánh sáng đơn sắc Giả sử tại điểm O (nguồn sáng) dao động sáng  thay đổi theo thời gian theo qui luật  x =a cos t,  a và   lần lượt là biên độ và tần số góc của  sóng ánh sáng. Phương trình trên có thể  viết  lại:  x(0, t ) = a cos ωt
  12. Xét điểm M bất kỳ trên trục z  và cách O một khoảng  d, gọi   là thời gian ánh sáng truyền từ  O đến M. Khi  đó ta rút ra qui luật sau: Dao động sóng ánh sáng tại điểm M  thời điểm t  giống  hệt dao động sáng tại O vào thời điểm (t  ) và ta có thể  thiết lập phương trình sóng sáng này tại M như sau: x(M,t) = x(O, t    )  x(O, t    ) = acos (t    )  2π �t τ � Vậy x(M, t) = a cos (t − τ) = a cos 2 π � − � T �T T �
  13. mà                L =  c. �t L � Vậy x(M, t) = a cos 2π � − � �T λ �  x  d O M z t– t Hình 8.7: Sóng ánh sáng
  14. 8.1.3. Nguyên lý Huyghens về sự  lan truyền của sóng ánh sáng Một điểm bất kỳ của môi  trường khi sóng ánh sáng  S 1 truyền tới nó thì sẽ trở  S thành một nguồn sáng  S 2 (gọi là nguồn sáng thứ  cấp) tiếp tục phát ánh  Hình 8.8: Nguyên  sáng về phía trước  lý Huyghens
  15. 8.2.  SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG –  NGUỒN KẾT HỢP 8.2.1. Nguyên lý chồng chất  Tại điểm gặp nhau cường độ điện trường E tổng  hợp do hai điện trường E 1 và  E 2 tạo nên bằng tổng  các véc tơ cường độ điện trường: ur uur uur E = E1 + E 2
  16. 8.2.2. Tổng hợp hai dao động cùng tần  số, cùng phương Giả sử hai dao động ánh sáng cùng tần số và cùng  phương   x1  = a1cos( t +  1)                                          Chồng lên nhau t x2ạ  = a i mộ2cos ( t +  2)  t điểm M nào đó trong không  gian (a1, a2  là các biên độ dao động,  1 và  2 là các  pha ban đầu của chúng).
  17. Dao động tổng hợp cũng sẽ là dao động  sin có cùng tần số x  =  acos( t +  ) Biên độ a và pha ban đầu   được xác định bởi  các công thức : 2 2 2 a a 1 a 2 2a1a 2 cos( 1 2 ) a1 sin a 2 sin tg 1 2 a1 cos 1 a 2 cos 2
  18. 8.2.3. Hiện tượng giao thoa. Dao  động kết hợp và không kết hợp Do cường độ tỉ lệ với bình phương  biên độ cho nên có thể viết cho  cường độ như sau: I = I1 + I 2 + 2 I1I 2 cos(ϕ1 − ϕ2 ) (8.10)
  19. Trong thực tế các máy thu ánh sáng  (kể cả mắt) chỉ có thể ghi nhận được  giá trị trung bình của cường độ trong  thời gian quan sát t.  Lấy trung bình biểu thức (8.10) theo t.  I = I1 + I 2 + 2 I1I 2 cos(ϕ1 − ϕ2 )
  20. I I1 I 2 2 I1I 2 .cos( 1 2 ) Theo định nghĩa về giá trị trung bình: t 1 cos( 1 2 ) cos( 1 2 )dt t0 t 1 I I1 I2 2 I1I 2 . cos( 1 2 )dt t0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1