
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THCS-THPT Suối Nho
lượt xem 1
download

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THCS-THPT Suối Nho’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THCS-THPT Suối Nho
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ra đề: Trường THCS-THPT Suối Nho ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP NĂM 2025 Phản biện đề: Trường THCS- THPT Tây Sơn MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút Đề có 04 trang CẤP LỚP SỐ ĐỘ TIẾT TƯ CHỦ DUY ĐỀ PHẤ PHẦ PHẦ TỔNG NI N II N III Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 12 Vật lí 14 2 2 2 1 7 nhiệt 12 Khí lí 12 2 1 1 2 2 1 9 tưởng 12 Từ 18 3 2 1 1 1 2 2 11 trườn g 12 Vật lí 16 3 2 1 1 1 2 2 12 hạt nhân Tổng 10 5 3 6 6 4 1 5 40 Tỉ lệ 25,0% 12,5 7,5% 15,0 15,0 10,0 2,5% 12,5 100% % % % % % Điểm 4,5 4 1,5 10 tối đa I. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ 1. Ma trận Cấp độ tư duy NB Số câu/ý 16 Tỷ lệ % Điểm cho từng cấp độ tư duy 40 2. Bảng đặc tả. Chủ đề/Nội Mức độ đánh Số câu hỏi dung giá PI PII PIII Vật lí Sự chuyển Nhận biết :
- nhiệt thể - Sử dụng mô hình động học phân tử, nêu được sơ lược cấu C1 trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Thông hiểu: - Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí liên quan 1 đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá hơi. Thang nhiệt Nhận biết: độ - Dựa vào tài liệu đa phương tiện hoặc xử lí bảng số liệu C2 cho trước để nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. - Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu. Nội năng. Nhận biết: Định luật I Nội năng là gì. Phát biểu định luật 1 NĐLH và công thức. của nhiệt Thông hiểu: 1 ý động lực học Thực hiện thí nghiệm, nêu được: mối liên hệ nội năng của vật với năng lượng của các phân tử tạo nên vật, định luật 1 của nhiệt động lực học. Vận dụng: – Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học trong 2 ý một số trường hợp đơn giản. Thực hành Thông Hiểu: 1 ý đo nhiệt dung - Nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt riêng, nhiệt hoá hơi riêng. (B, H)- Thực hành và bài toán về nóng chảy nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa hơi. (B, H, riêng, nhiệt VD)- Các bài toán liên quan đến nhiều kiến thức trong chủ hóa hơi riêng. đề Vật lí nhiệt hoặc gắn với thực tiễn (B, H,VD) Thông hiểu: Từ các kết quả thực nghiệm hoặc mô hình, nêu được các giả thuyết của thuyết động học phân tử chất khí. Nhận biết: C4 2 ý - Định luật Boyle: Khi giữ không đổi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch Định luật Khí lí với thể tích của nó. định luật Charles: Khi giữ không đổi áp Boyle; định tưởng suất của một khối lượng khí xác định thì thể tích của khí tỉ luật Charles. lệ với nhiệt độ tuyệt đối của nó. Vận dụng: giải các bài tập, giải thích các hiện tượng. Phương trình Thông hiểu: C5 2 ý trạng thái khí Sử dụng định luật Boyle và định luật Charles rút ra được lí tưởng. phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Vận dụng: C6 C3 Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. 6
- Thông hiểu: Giải thích được chuyển động của các phân tử ảnh hưởng như thế nào đến áp suất tác dụng lên thành bình và Áp suất – từ đó rút ra được hệ thức với n là số phân tử Động năng trong một đơn vị thể tích (dùng mô hình va chạm phân tử khí một chiếu đơn giản, rồi mở rộng ra cho trường hợp ba chiều bằng cách sử dụng hệ thức vì, không yêu cầu chứng minh một cách chính xác và chi tiết). Khái niệm từ Nhận biết: C7 1 ý trường - Nêu được từ trường là trường lực gây ra bởi dòng điện hoặc nam châm, là một dạng của vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. Từ Lực từ tác Nhận biết C8 2 ý trường dụng lên - Định nghĩa đượcg từ B và đơn vị tesla. đoạn dây dẫn - Nêu được đơn vị cơ bản và dẫn xuất để đo các đại mang dòng lượng từ. điện; Cảm Thông hiểu: ứng từ - Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng C10 lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. Vận dụng C12 C3 - Thực hiện thí nghiệm để mô tả được hướng của lực 7 từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. - Thảo luận để thiết kế phương án, lựa chọn phương án, thực hiện phương án, đo được (hoặc mô tả được phương pháp đo) cảm ứng từ bằng cân “dòng điện”. - Vận dụng được biểu thức tính lực . Từ thông; Nhận biết: C9 1 ý Cảm ứng - Định nghĩa được từ thông và đơn vị weber. điện từ - Nêu được: chu kì, tần số, giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều. Thông hiểu C11 - Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng cảm ứng điện từ. - Mô tả được mô hình sóng điện từ và ứng dụng để giải thích sự tạo thành và lan truyền của các sóng điện từ trong thang sóng điện từ. Vận dụng C3 - Tiến hành các thí nghiệm đơn giản minh hoạ được 8 hiện tượng cảm ứng điện từ.
- - Vận dụng được định luật Faraday và định luật Lenz về cảm ứng điện từ. Cấu trúc hạt Nhận biết nhân Mô tả được mô hình đơn giản của nguyên tử gồm proton, C13 neutron và electron Thông hiểu - Biểu diễn được kí hiệu hạt nhân của nguyên tử bằng C16 số nucleon và số proton. Vận dụng - Rút ra được sự tồn tại và đánh giá được kích thước của C18 2 ý C3 hạt nhân từ phân tích kết quả thí nghiệm tán xạ hạt 9 Độ hụt khối Nhận biết và năng - Viết được đúng phương trình phân rã hạt nhân đơn C14 lượng liên kết giản. hạt nhân - Thảo luận hệ thức E = mc2, nêu được liên hệ giữa khối lượng và năng lượng. - Nêu được mối liên hệ giữa năng lượng liên kết riêng và Vật lí độ bền vững của hạt nhân. hạt - Nêu được sự phân hạch và sự tổng hợp hạt nhân. nhân Sự phóng xạ Nhận biết và chu kì bán - Nêu được bản chất tự phát và ngẫu nhiên của sự C15 rã phân rã phóng xạ. - Định nghĩa được độ phóng xạ, hằng số phóng xạ và vận dụng được liên hệ - Định nghĩa được chu kì bán rã. - Nhận biết được dấu hiệu vị trí có phóng xạ thông qua các biển báo. - Nêu được các nguyên tắc an toàn phóng xạ; tuân thủ quy tắc an toàn phóng xạ. Thông hiểu - Mô tả được sơ lược một số tính chất của các phóng C17 1 ý xạ Vận dụng - Vận dụng được công thức x = x0e-xt, với x là độ phóng xạ, C4 số hạt chưa phân rã hoặc tốc độ số hạt đếm được. 0
- II- ĐỀ SOẠN Ra đề: Trường THCS-THPT Suối Nho ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP NĂM 2025 Phản biện đề: Trường THCS- THPT Tây Sơn MÔN: VẬT LÍ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Thời gian làm bài: 50 phút Đề có 04 trang PHẦN I. Câu trắc nghiệm phương án nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Câu 1. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể khí gọi là quá trình A. thăng hoa. B. nóng chảy. C. ngưng tụ. D. đông đặc. Câu 2. Thiết bị nào dùng để đo nhiệt độ được chế tạo dựa trên một số tính chất vật lí phụ thuộc vào nhiệt độ? A. Ampe kế. B. Công tơ điện. C. Nhiệt kế. D. Vôn kế. Câu 3. Hình nào dưới đây mô tả quá trình đẳng áp của một khối lượng khí xác định? A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Câu 4. Cho p là áp suất, V là thể tích, T(K) là nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí lí tưởng xác định. Hình nào dưới đây biểu diễn quá trình biển đổi trạng thái của lượng khí đó khác với các hình còn lại? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 5. Trong thí nghiệm kiểm chứng lại định luật Bôi-lơ, việc dịch chuyển pit-tông từ từ giúp đảm bảo điều kiện gì? A. Áp suất không đổi. B. Nhiệt độ không đổi. C. Thể tích không đổi. D. Nhiệt độ và áp suất không đổi. Câu 6. Ở thể tích của một lượng khí là Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ khi áp suất không đổi là A. B. C. D.
- Câu 7. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. Câu 8. Đơn vị của cảm ứng từ là A. Vôn/mét (V/m). B. Ampe (A). C. Niuton (N). D. Tesla (T). Câu 9. Đại lượng được gọi là A. độ biến thiên của từ thông. B. lượng từ thông di chuyển qua diện tích C. suất điện động cảm ứng. D. tốc độ biến thiên của từ thông. Câu 10. Sạc không dây được ứng dụng để sạc pin điện thoại có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi sạc pin chỉ cần đặt điện thoại lên đĩa sạc đã kết nối nguồn điện như hình. Tương tự như máy biến áp, loại sạc này cũng có cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp. Hai cuộn dây này A. theo thứ tự nằm ở trong đĩa sạc và điện thoại. B. cùng ở trong đĩa sạc. C. theo thứ tự nằm ở trong điện thoại và đĩa sạc. D. cùng ở trong điện thoại. Câu 11. Khung dây kín đặt vuông góc với các đường sức của một từ trường đều, rộng. Trong trường hợp nào sau đây, từ thông qua khung dây không thay đổi ? A. Khung dây chuyển động tịnh tiến với tốc độ tăng dần. B. Khung dây quay quanh một đường kính của nó. C. Khung dây đứng yên nhưng bị bóp méo. D. Khung dây vừa chuyển động tịnh tiến, vừa bị bóp méo. Câu 12. Một đoạn dây dẫn thẳng, dài 20 cm, mang dòng điện 5 A được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2 T. Dây dẫn tạo với các đường sức từ một góc 30°. Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó là: A. 0,1N B. 0,2N C. 0,3N D. 0,4N Câu 13. Hạt nhân nguyên tử có thể được cấu tạo từ A. nucleon, electron. B. proton, electron. C. neutron, electron. D. proton, neutron Câu 14. Độ hụt khối của một hạt nhân được định nghĩa là: A. Tổng khối lượng của các proton và neutron trong hạt nhân. B. Khối lượng thực tế của hạt nhân.
- C. Hiệu số giữa tổng khối lượng của các proton và neutron và khối lượng thực tế của hạt nhân. D. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Câu 15. Hiện tượng phân rã phóng xạ có bản chất như thế nào? A. Là quá trình xảy ra do tác động của các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, áp suất. B. Là quá trình xảy ra có chu kỳ nhất định và có thể dự đoán được thời điểm phân rã của từng hạt nhân. C. Là quá trình tự phát, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài và xảy ra ngẫu nhiên đối với mỗi hạt nhân. D. Là quá trình xảy ra theo quy luật tuyến tính, số lượng hạt nhân giảm đều theo thời gian. Câu 16. Hạt nhân nguyên tử Helium (He) có kí hiệu . Điều này cho biết: A. Hạt nhân Helium có 4 electron và 2 proton. B. Hạt nhân Helium có 4 proton và 2 neutron. C. Hạt nhân Helium có 2 proton và 2 neutron. D. Hạt nhân Helium có 2 proton và 4 neutron. Câu 17 Trong từ trường, tia phóng xạ đi qua một tấm thủy tinh mỏng N thì vết của hạt có dạng như hình vẽ. Hạt đó là hạt gì? A. γ B. β+ C. β- D. α Câu 18. Một hạt α bay đến một hạt nhân vàng (hạt nhân vàng có bán kính khoảng 7 × 10⁻¹⁻ m). Biết rằng góc tán xạ lớn nhất mà hạt α có thể đạt được trong thí nghiệm là 90°. Tính khoảng cách gần nhất mà hạt α có thể đến gần hạt nhân vàng trong quá trình tán xạ, giả sử năng lượng động học của hạt α là 5 MeV. A. 1.5 × 10⁻¹⁻ m B. 3.5 × 10⁻¹⁻ m C. 7 × 10⁻¹⁻ m D. 10 × 10⁻¹⁻ m PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b) c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một quả bóng có khối lượng 100g rơi từ độ cao 10m xuống sân và nẩy lên được 7m. Lấy g = 9,8m/s2. Hãy chọn đúng, sai trong các nhận định sau. a) Quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí b) Độ biến thiên nội năng của quả bóng chỉ làm nóng mặt đất chỗ va chạm và tỏa nhiệt ra môi trường. c) Độ biến thiên nội năng của quả bóng gần bằng 2,94J. d) Do va chạm của quả bóng với mặt đất hoàn toàn đàn hồi nên nội năng của bóng mới thay đổi
- Câu 2. Một xi lanh chứa 0,80 dm3 khi nitrogen ở áp suất 1,2 atm. Dùng pit-tông nén chậm khí này để tăng áp suất của nó lên 3,2 atm. Coi quá trình là đẳng nhiệt. a) Trong trường hợp này phải nén chậm khí để coi quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng nhiệt. b) Khi áp dụng biểu thức của định luật Boyle, cần đổi đơn vị thể tích ra m3 và đơn vị áp suất ra Pa. c) Chỉ cần đơn vị của các đại lượng ở hai vế của phương trình giống nhau, ta có thể áp dụng trực tiếp biểu thức của định luật Boyle để tính toán. d) Thể tích cuối của khí là 0,5 dm3 Câu 3. Khi nói về sạc pin dự phòng dùng cho điện thoại, kết luận nào đúng, kết luận nào sai? a) Máy hạ áp là cần thiết trong bộ sạc pin dự phòng khi sử dụng với nguồn điện từ ổ cắm gia đình. b) Một máy biến áp trong bộ sạc pin dự phòng có tỉ số vòng sơ cấp và thứ cấp là 44:1. Nếu điện áp đầu vào là 220V thì điện áp đầu ra là 10 V c) Một pin dự phòng có dung lượng 10000mAh đã sạc đầy, khi sử dụng để sạc điện thoại với dòng điện 5 A thì dùng được trong 2h thì phải sạc lại d) Một pin dự phòng có dung lượng 10000mAh cần được sạc với dòng điện cuộn thứ cấp là 2A. Nếu sử dụng máy biến áp với hiệu suất 80% và điện áp đầu ra là 5V, tính công suất cần thiết từ nguồn điện đầu vào là 12,5 W. Câu 4. Nhà máy điện nguyên tử dùng urani U235 có công suất 600 MW hoạt động liên tục trong 1 năm. Cho biết 1 hạt nhân bị phân hạch toả ra năng lượng trung bình là 200 MeV, hiệu suất nhà máy là 20%. Lấy NA = 6,02.1023 mol–1. a) Công suất thực tế cần cung cấp cho nhà máy là 3.103 MW. b) Năng lượng mà urani U235 cần cung cấp cho nhà máy trong 1 năm là 9,46.1016J. c) Số hạt nhân urani U235 cần phân rã để cung cấp năng lượng cho nhà máy là 2,96.1027 hạt . d) Khối lượng urani U235 cần cung cấp cho nhà máy là 11555 kg. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Nhiệt độ phòng khi đang bật điều hoà vào mùa hè là 27 oC. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ K? Câu 2. Một ống thủy tinh tiết diện đều gồm một đầu kín, một đầu hở, trong ống có cột không khí ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài 20 cm. Khi ống thẳng đứng miệng ở dưới thì chiều dài cột không khí là 48 cm, miệng ở trên thì dài cột không khí là 28 cm. Chiều dài cột không khí khi ống nằm ngang là bao nhiêu cm? (làm tròn đến một chữ số thập phân)? Câu 3. Một dây dẫn thẳng, cứng, dài , có khối lượng m = 0,025 kg được giữ nằm yên theo phương ngang trong một từ trường có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,5 T và có hướng nằm ngang, vuông góc
- với dây dẫn. Lấy g = 9,8 m/s2 . Cường độ dòng điện chạy trong dây là bao nhiêu ampe để khi dây được thả ra thì nó vẫn nằm yên (kết quả được lấy đến một chữ số thập phân)? Câu 4. Điện năng ở một trạm phát điện xoay chiều một pha được truyền đi xa với điện áp là10 kV thì hiệu suất truyền tải là 84%. Đề hiệu suất truyền tải bằng 96% thì điện áp truyền tải bằng bao nhiêu kV? (Kêt quả lấy đến chữ số hàng đơn vị). Câu 5. Nguyên tố Lithium có hai đồng vị bền là: • có khối lượng nguyên tử là và chiếm lithium trong tự nhiên. • có khối lượng nguyên tử là 7và chiếm lithium trong tự nhiên. Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố lithium bằng bao nhiêu amu? (kết quả lấy đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân). Câu 6. Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? IV-ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN PHẦN I (4,5 đ). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 10 A 2 C 11 A 3 D 12 A 4 A 13 D 5 B 14 C 6 B 15 C 7 C 16 C 8 D 17 B 9 A 18 A Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 đ PHẦN II (4 đ). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. - Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm - Thí sinh lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm - Thí sinh lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm - Thí sinh lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm Đáp án Đáp án Câu Lệnh hỏi Câu Lệnh hỏi (Đ/S) (Đ/S) a Đ a Đ b S b S 1 3 c Đ c Đ d S d Đ 2 a Đ 4 a Đ b S b Đ
- c Đ c Đ d Đ d S PHẦN III (1,5 đ): Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA 300 35,4 4,9 20 6,94 6,25

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
246 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
152 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
181 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
208 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
190 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
154 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
186 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
125 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
118 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
101 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
131 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
152 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
