Bài giảng Chương 8: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh
lượt xem 55
download
Bài giảng "Chương 8: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh" cung cấp cho người đọc các nội dung: Một số vấn đề chung về hợp đồng dân sự, một số vấn đề riêng về hợp đồng thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 8: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh
- Chương 8:
- Một số vấn đề chung về hợp đồng dân sự Một số vấn đề riêng về hợp đồng thương mại
- 8.1. Một số vấn đề chung về hợp đồng dân sự Khái niệm, đặc điểm, phân loại Giao kết Thực hiện Trách nhiệm pháp lý
- 8.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng dân sự 1. Sơ lược về pháp luật điều chỉnh hợp đồng dân sự ở Việt Nam _ 29.4.1991 Hội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh dân sự _ Đến 1995 Bị thay thế bởi Bộ luật dân sự được Quốc hội thông qua ngày 28.10.1995 và có hiệu lực từ ngày 1.7.1996 _ Ngày 14.6.2005, Quốc hội khóa 11 đã thông qua Bộ luật dân sự năm 2005, thay thế Bộ luật dân sự năm 1995 có hiệu lực từ ngày 1.1.2006
- 8.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng dân sự 2. Khái niệm Theo quy định tại điều 388 BLDS: “Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự”. Có 3 vấn đề cần làm rõ: Các bên, Sự thỏa thuận, Việc giao kết hợp đồng làm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự.
- 8.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng dân sự 3. Đặc điểm Chủ thể của hợp đồng: Gồm ít nhất là 2 bên Ý chí của các bên: Phải thể hiện sự tự do ý chí và sự tự nguyện Nội dung của hợp đồng: Các bên thỏa thuận Mục đích của hợp đồng: Nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ nào đó.
- 8.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng dân sự 4. Phân loại Căn cứ vào đặc điểm Hợp đồng song vụ Hợp đồng đơn vụ
- 8.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng dân sự 4. Phân loại Căn cứ vào vị trí của quan hệ trong các hợp đồng Hợp đồng chính Hợp đồng phụ
- 8.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng dân sự 4. Phân loại Căn cứ vào nội dung cụ thể: HĐ mua bán tài sản HĐ vận chuyển HĐ trao đổi tài sản HĐ gia công HĐ tặng cho tài sản HĐ gửi giữ HĐ vay tài sản HĐ bảo hiểm HĐ thuê tài sản HĐ ủy quyền HĐ mượn tài sản Hứa thưởng và thi HĐ dịch vụ có giải.
- 8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự 1. Nguyên tắc Tự do giao kết hợp đồng _ Phải xuất phát từ ý muốn chủ quan, sự thỏa thuận giữa các bên Cần có sự tự do ý chí và thống nhất giữa các bên. Thể hiện ở 3 khía cạnh: • Tự do lựa chọn đối tác • Tự do xác lập nội dung hợp đồng • Tự do lựa chọn hình thức của hợp đồng
- 8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự 1. Nguyên tắc Tự nguyện: Không có sự ép buộc Bình đẳng: Sự bình đẳng trước pháp luật của các chủ thể Thiện chí và hợp tác: Nhằm đạt được nguyện vọng của mình Trung thực và ngay thẳng: Nhằm duy trì mối quan hệ, giải quyết các bất đồng quan điểm với hiệu quả cao nhất.
- 8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự 2. Chủ thể giao kết hợp đồng dân sự a) Chủ thể là cá nhân _ Cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ _ Cá nhân có năng lực hành vi dân sự không đầy đủ _ Cá nhân không có năng lực hành vi dân sự _ Cá nhân bị mất hành vi năng lực hành vi dân sự _ Cá nhân bị hạn chế năng lực hành vi.
- 8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự 2. Chủ thể giao kết hợp đồng dân sự a) Chủ thể là cá nhân Người đại diện theo pháp luật: • Cha mẹ đối với con chưa thành niên. • Người giám hộ đối với người được giám hộ. • Người được tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- 8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự 2. Chủ thể giao kết hợp đồng dân sự b) Chủ thể là pháp nhân _ Năng lực PLDS của pháp nhân phát sinh từ thời điểm pháp nhân được thành lập và chấm dứt từ thời điểm chấm dứt pháp nhân. _ Pháp nhân tham gia các giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Cơ sở pháp lý: + Điều 84 BLDS + Điều 100 BLDS
- 8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự 2. Chủ thể giao kết hợp đồng dân sự c) Một chủ thể khác _ Hộ gia đình, tổ hợp tác, một số chủ thể không phải là cá nhân, không phải là pháp nhân có thể trở thành chủ thể của HDDS. Cơ sở pháp lý: Điều 106 BLDS, Điều 111 BLDS _ Doanh nghiệp tư nhân: Theo Điều 141 luật Doanh nghiệp năm 2005 _ Văn phòng đại diện, chi nhánh,địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp: Theo Điều 37 luật Doanh nghiệp năm 2005
- 8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự 3. Thủ tục giao kết hợp đồng dân sự Gồm 2 bước: Đề nghị giao kết hợp đồng: _ Theo quy định tại Điều 402 BLDS _ Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng: Do bên đề nghị ấn định. _ Các trường hợp được coi là đã nhận được giao kết hợp đồng + Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú + Đề nghi được đưa vào thông tin chính thức của bên được đề nghị + Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức khác.
- 8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự 3. Thủ tục giao kết hợp đồng dân sự Gồm 2 bước: Đề nghị giao kết hợp đồng: Chấp nhận giao kết hợp đồng. _ Chấp nhận giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị. _ Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời
- 8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự 3. Thủ tục giao kết hợp đồng dân sự Gồm 2 bước: Đề nghị giao kết hợp đồng: Chấp nhận giao kết hợp đồng: _ Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm vì lí do khách quan thì thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực _ Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau: ĐTDD hoặc các phương tiện khác...
- 8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự 4. Thời điểm giao kết hợp đồng dân sự _ Tùy từng hợp đồng mà thời điểm giao kết hợp đồng được xác định khác nhau _ Thời điểm giao kết hợp đồng: rất quan trọng, xác định được lúc nào hợp đồng được xem là có hiệu lực, thời điểm chuyển giao rủi ro.... _ Thông thường các bên có thể thỏa thuận _ Cơ sở pháp lý: Điều 404 BLDS
- 8.1.2. Giao kết hợp đồng dân sự 5. Địa điểm giao kết hợp đồng dân sự _ Cơ sở pháp lý: Điều 403 BLDS _ Địa điểm giao kết hợp đồng có ý nghĩa rất lớn trong trường hợp hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu. _ Được quy định tại K4 và K5 Điều 409 Bộ luật Dân sự
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 8
43 p | 226 | 70
-
Bài giảng Luật Dân sự: Chương 8
41 p | 187 | 61
-
Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính Nhà nước: Chương 8 - ThS. Tạ Thị Thanh Tâm
67 p | 136 | 24
-
Bài giảng pháp luật - chương 8
0 p | 119 | 20
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 8 - Ths. Nguyễn Ngọc Duy Mỹ
75 p | 155 | 20
-
Bài giảng Luật kinh doanh: Chương 8 - ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Như
56 p | 134 | 17
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 8: Hình thức và hệ thống pháp luật
70 p | 363 | 15
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 8
19 p | 121 | 13
-
Bài giảng Luật Kinh tế (Economic Law) - Chương 8: Pháp luật về phá sản
54 p | 16 | 12
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 8: Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân
24 p | 93 | 11
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 8 - ThS. Bùi Huy Tùng
153 p | 103 | 9
-
Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 8 - Nguyễn Minh Nhật
14 p | 30 | 8
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 8 - TS. Nguyễn Nam Hà
47 p | 45 | 7
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 8 - Nguyễn Minh Nhật
17 p | 46 | 7
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
19 p | 17 | 5
-
Bài giảng Chương 8: Luật Hình sự Việt Nam
30 p | 150 | 4
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 8 - ThS. Trần Thị Bé Năm
41 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn