intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công của điện lực - Vật lý 11 - GV. L.N.Trinh

Chia sẻ: Lê Ngọc Trinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

176
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là những slide bài giảng Công của điện lực giúp các bạn học sinh nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều. Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều. Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công của điện lực - Vật lý 11 - GV. L.N.Trinh

  1. 6. HĐH Unix à Linux 5. HĐH Windows CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 9:27 PM
  2. F Công (A) của lực F được tính theo công thức nào? (Biết rằng lực F không đổi)  α s A = F .s = F .s. cos α 1 * Công (A) của trọng lực khi B vật rơi tự do tính như thế nào? A = Ph h α s P * Công (A) của trọng lực khi vật P trượt không ma sát từ đỉnh B C xuống mặt đất tại C tính như thế nào? -> A = Pscosα Mà scosα = h A = Ph Có nhận xét gì về giá trị tính được trong hai trường hợp trên?-> Giá trị trong hai trường hợp trên là bằng nhau Ta cũng chứng minh được khi vật di chuyển theo đường cong B1C thì công c ủa trọng lực trên cũng là: A = Ph
  3. Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo. Công của lực hấp dẫn, mà trọng lực là trường hợp riêng, lực đàn hồi đều có tính chất như vậy. Vậy thì công của lực điện trường có tính chất như vậy không?
  4. I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều.
  5. ? Khi đặt điện tích q tại điểm M trong điện trường đều E thì q sẽ chịu tác dụng của cái gì? +     +    +     +     +    ? Lực điện F được tính như thế nào? q+M   F =qE F ? Đặc điểm của lực F như thế nào? ­      ­      ­      ­      ­  -> Lực F: không đổi. -> Điểm đặt: Tại M +     +    +     +     +    -> Phương: song song với đường sức điện F -> Chiều: Từ bản (+) -> (-) khi q>0 Từ bản (-) -> (+) khi q Độ lớn: F = /q/E ­      ­      ­      ­      ­ 
  6. I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều. +     +    +     +     +      F =qE q+M + F: Không đổi + Phương: // đường sức điện F + Chiều: Từ bản (+) -> (-) khi q>0 Từ bản (-) -> (+) khi q
  7. I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều. 2. Công của lực điện trong điện trường đều. a. Biểu thức
  8. Điện tích q>0 di chuyển trong điện trường đều E theo đường thẳng MN=s, hợp các đường sức điện một góc α. +  +  +  +  +  +  +  +  +  +  M +q α F s E N ­   ­   ­    ­   ­   ­   ­   ­   ­   ­   
  9. +  +  +  +  +  +  +  +   Công AMN của lực điện được tính M +q như thế nào? AMN = Fs = Fscosα α s E và scosα = d Với F = qE F d Vậy AMN = qEd + H N Trong đó: d = MH ­   ­   ­    ­   ­   ­   ­   ­     M: hình chiếu của điểm đầu, H: hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức. Chọn chiều (+) cho d cùng chiều với chiều đường sức. Vì q>0 nên F cùng chiều với E -> α vừa là góc giữa F và s, vừa là góc giữa hướng của đường sức và hướng của s.
  10. +  +  +  +  +  +  +  +   M +q α s E F AMN = Fs = Fscosα d Với F = qE và scosα = d + H N AMN = qEd ­   ­   ­    ­   ­   ­   ­   ­     + Nếu α < 900 -> d>0 (d cùng chiều đường sức) -> AMN>0 + Nếu α > 900 -> d AMN
  11. +  +  +  +  +  +  +  +   H N F s E d α + M _ q ­   ­   ­    ­   ­   ­   ­   ­     Trường hợp q
  12. Xét điện tích q di chuyển theo đường gấp khúc MPN thì AMPN tính như thế nào? +  +  +  +  +  +  +  +  +  +  M+ 1 F α1 s s1 d E P α2 s2 H N ­   ­   ­    ­   ­   ­   ­   ­   ­   ­    Ta có: AMPN = Fs1cosα1 + Fs2cosα2 = F(s1cosα1 + s2cosα2) Với (s1cosα 1+ s2cosα2) = d Vậy AMPN = qEd Nếu q di chuyển theo đường cong M1N công AM1N sẽ tính như thế nào? AM1N = qEd
  13. +  +  +  +  +  +  +  +  +  +  M+ 1 F α1 s1 s d E P α2 s2 H N ­   ­   ­    ­   ­   ­   ­   ­   ­   ­    Kết luận: AMN = AMPN = AM1N = qEd -> Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
  14. 2. Công của lực điện trong điện trường đều. a. Biểu thức A = qEd Trong đó: d: là hình chiếu của đường đi lên phương đường sức. b. Kết luận: Học SGK GHI CHÉP
  15. Trả lời câu hỏi C1? ? Hãy nêu sự tương tự giữa công của lực điện trong trường hợp này với công của trọng lực. Công của trọng lực cũng không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
  16. 3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì (Xem SGK) M + q Q + N Công trong trường hợp này cũng không phụ thuộc hình dạng đường đi MN mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của M và N. Đây là đặc điểm chung của trường tĩnh điện. Trường tĩnh điện là một trương thế.
  17. Trả lời câu hỏi C2 M F q Q + N Công của lực điện bằng bao nhiêu? Ta thấy lực điện luôn vuông góc với đường dịch chuyển Vậy công của lực điện AMN = 0
  18. II. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường a. Khái niệm
  19. Thế năng của một điện tích q đặt trong điện trường đặc trưng cho cái gì? Thế năng của một điện tích q đặt trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trường.
  20. Lấy số đo thế năng của điện tích trong điện trường là công mà điện trường có thể sinh ra khi cho điện tích di chuyển từ điểm mà ta xét đến điểm mốc để tính thể năng. Điểm mốc là điểm mà lực hết khả năng sinh công. Đối với điện trường đều ta chọn mốc thế năng tại bản âm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2