intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN VẬT LÍ – KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45phút I. KHUNG MA TRẬN Mức độ đánh giá Tổng Điểm Thông Vận dụng số câu số STT Nội dung Đơn vị kiến thức Nhận biết Vận dụng hiểu cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1.1. Lực tương tác 0 1 0 3 0 0 0 0 0 4 1,33 giữa hai điện tích 1.2. Khái niệm Câ 0 1 0 0 0 0 0 1 1 2,33 điện trường u1 1.3. Điện trường 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0,33 đều ĐIỆN 1 TRƯỜNG 1.4. Thế năng điện 0 1 0 1 0 0 0 0 0 2 0,66 1.5. Điện thế 0 2 0 3 0 0 0 0 0 5 1,66 1.6. Tụ điện. 0 0 0 2 0 0 0 0 0 2 0,66 2.1.Cường độ Câ 0 1 0 0 0 0 0 0 1 1,33 dòng điện u2 2.2. Điện trở. Định 0 2 0 0 0 0 0 0 0 2 0,66 luật Ôm DÒNG 2 ĐIỆN. MẠCH 2.3. Nguồn điện 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0,33 ĐIỆN 2.4. Năng lượng. 0 2 0 0 0 0 0 0 0 2 0,66 Công suất điện
  2. 2 Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ) 0 12 0 9 1 0 1 0 2 21 10,0 3 Điểm số 0 4,0 0 3,0 2,0 0 1,0 0 3,0 7,0 10,0 10 4 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN Nhận biết: Công thức định luật Cu lông 1 Câu 1 Lực tương tác giữa Thông hiểu: Sự nhiễm điện của các vật 1 Câu 2 hai điện tích Khái niệm điện Nhận biết: Công thức cường độ điện trường của một 1 Câu 3 trường điện tích điểm Vận dụng: Xác định độ lớn của cường độ điện trường 1 Câu 1 do điện tích Q gây ra Nhận biết: Công thức thế năng của một điện tích trong Thế năng điện 1 Câu 4 điện trường đều. Nhận biết: Công thức điện dung của bộ tụ điện ghép nối 1 Câu 5 tiếp Tụ điện Công thức năng lượng của tụ điện 1 Câu 20 Thông hiểu: Đổi đơn vị điện dung 1 Câu 6 Nhận biết: Công thức cường độ dòng điện 1 Câu 7 Thông hiểu: Đơn vị điện lượng 1 Câu 8 Cường độ dòng điện Dụng cụ để đo cường độ dòng điện 1 Câu 19 Quy ước chiều của dòng điện 1 Câu 21 Vận dụng: Tính cường độ dòng điện chạy trong dây 1 Câu 2 dẫn. Nhận biết: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch 1 Câu 10 Điện trở. Định luật Đơn vị điện trở 1 Câu 9 Ôm Thông hiểu: Đổi đơn vị điện trở 1 Câu 18 Nhận biết : Định nghĩa suất điện động của nguồn điện 1 Câu 11 Nguồn điện Thông hiểu: Sự thay đổi về suất điện động của nguồn 1 Câu 13 điện.
  3. Nhận biết: Công thức công suất tiêu thụ 1 Câu 12 Công thức năng lượng tiêu thụ. 1 Câu 14 Năng lượng điện và Thông hiểu: Dụng cụ để đo năng lượng điện tiêu thụ 1 Câu 18 công suất điện Đơn vị công suất tiêu thụ 1 Câu 16 Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động,điện 1 Câu 17 lượng.
  4. SỞ GDĐT QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm) Đề\Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 101 B D B A C C B B A C C C C C B B C C D D B 102 C A D A B A A C D B C C D D D C C B D B C 103 C A D D B D A D C C C B C B B D C D C C D 104 D C D C B C D A D A A D B A A C D A C B D II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Mã đề 101, 103 Câu Nội dung đáp án Thang điểm 1 Tóm tắt: Q = 6.10-13C Tóm tắt đúng (+0,5 điểm) 0 = 8,85.10-12C2/Nm2. Viết công thức đúng (+0,5 điểm)
  5. r = 2cm = 0,02m Thay số đúng (+0,5 điểm) E = ? V/m Đáp số đúng (+0,5 điểm) GIẢI Thay số sai (- 0,5 điểm) Độ lớn của cường độ điện trường do điện tích Q gây ra là Q Ta có: E = 4 0 r 2 6.10−13 Thay số: E = = 13,5 V/m 4.3,14.8,85.10−12.0,022 2 Tóm tắt: Tóm tắt đúng (+0,25 điểm) S = 2mm2 Viết công thức đúng (+0,25 điểm) n = 8.1028 electron/m3 Thay số đúng (+0,25 điểm) v = 10-4m/s Đáp số đúng (+0,25 điểm) I = ? (A) Thay số sai (- 0,25 điểm) GIẢI Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là : Ta có: I = S.n.v.e = 2. 10-6.8.1028. 10-4.1,6.10-19 = 2,56 A Mã đề 102, 104 Câu Nội dung đáp án Thang điểm 1 Tóm tắt: Q = 3.10-13C Tóm tắt đúng (+0,5 điểm) 0 = 8.85.10-12C2/Nm2. Viết công thức đúng (+0,5 điểm) r = 2cm = 0,02m Thay số đúng (+0,5 điểm) E = ? V/m Đáp số đúng (+0,5 điểm) Thay số sai (- 0,5 điểm) GIẢI Độ lớn của cường độ điện trường do điện tích Q gây ra là Q Ta có: E = 4 0 r 2 3.10−13 Thay số: 𝐸 = 4.3,14.8,85.10−12 .0,022 = 6,75V/m 2 Tóm tắt: Tóm tắt đúng (+0,25 điểm) S = 4mm2 Viết công thức đúng (+0,25 điểm) n = 8.1028 electron/m3 Thay số đúng (+0,25 điểm) v = 10-4m/s Đáp số đúng (+0,25 điểm) I = ? (A) Thay số sai (- 0,25 điểm) GIẢI
  6. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là : Ta có: I = S.n.v.e = 4. 10-6.8.1028. 10-4.1,6.10-19 = 5,12 A
  7. SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 11 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian làm bài : 45phút (Đề có 02 trang) Họ và tên: ...............................................Số báo danh:………… Mã đề 101 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Điện năng tiêu thụ ở gia đình em được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Vôn kế. B. Công tơ điện. C. Điện kế. D. Ampe kế. Câu 2. Năng lượng của tụ điện được xác định bởi công thức: 1 1 1 Q2 A. W = CU . B. W = CU 2 . C. W = QU 2 . D. W = . 2 2 2 C Câu 3. Biểu thức của định luật Coulomb trong chân không là q1q2 | q1q2 | q1q2 q1q2 A. F = k . B. F = k . C. F = . D. F = . r2 r2 kr 2 r2 Câu 4. Đơn vị đo điện lượng : A. 1C = 1 A.s. B. 1C = 1 A/s. C. 1A = 1 C/s. D. 1s = 1 A.C. Câu 5. Công thức thế năng của một điện tích trong điện trường đều: A. WM = VM.q. B. V = A/q. C. WM = q.E.d. D. V = q.A. Câu 6. 1mΩ bằng A. 106 Ω. B. 10-6 Ω. C. 10-3 Ω. D. 103 Ω. Câu 7. Đơn vị của điện trở là A. Ampe. B. Ôm. C. Vôn. D. Oát. Câu 8. Đơn vị nào sau đây không phải là của công suất tiêu thụ? A. J/s. B. kW.h. C. kW. D. W. Câu 9. Năng lượng điện tiêu thụ được xác định theo công thức:
  8. A. A = UIt. B. A = UI. C. A = EIt. D. A = EI. Câu 10. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Công tơ điện. B. Nhiệt kế. C. Ampe kế. D. Lực kế. Câu 11. Biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch là U U E U2 A. I = . B. I = E . C. I = . D. I = . R R+r R Câu 12. Công thức điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp A. Cb = C1+C2+………+Cn. B. 1/Cb = C1+C2+………+Cn C. 1/Cb =1/C1+1/C2+………+1/Cn. D. 1/Cn = 1/C1+1/C2+………+1/Cb. Câu 13. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tích điện cho hai cực của nó. B. dự trữ điện tích của nguồn điện. C. thực hiện công của nguồn điện. D. tác dụng lực của nguồn điện Câu 14. 3nF bằng A. 3.10-6 F. B. 3.10-12 F. C. 3.10-9 F. D. 3.10-3 F. Câu 15. Khi nói về suất điện động của nguồn điện, phát biểu nào dưới đây sai? A. Đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. B. Mỗi nguồn điện có suất điện động thay đổi được. C. Luôn dương. D. Có đơn vị là Vôn (V). Câu 16. Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là A. Niutơn(N), Fara(F), Vôn(V). B. Ampe(A), Vôn(V), Cu lông (C). C. Fara(F), Vôn/mét(V/m), Jun(J). D. Vôn(V), Ampe(A), Vôn/mét(V/m). Câu 17. Biểu thức cường độ dòng điện: A. I = t/q. B. I = q.t. C. I = q/t. D. I = q/e.
  9. Câu 18. Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là A. hai vật nhiễm điện cùng loại. B. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện. C. hai vật nhiễm điện khác loại. D. hai vật không nhiễm điện. Câu 19. Công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. P = EI . B. P = EIt. C. P = UIt . D. P = UI . Câu 20. Qui ước chiều dòng điện là A. chiều dịch chuyển của các electron. B. chiều dịch chuyển của các ion. C. chiều dịch chuyển của các ion âm. D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Câu 21. Công thức tính độ lớn cường độ điện trường của điện tích điểm Q đặt trong chân không: Q |Q| Q Q A. E = k . B. E = C. E = k . D. E = k . r2 4π.ε0 .r2 r r II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1(2 điểm). Một điện tích điểm Q = 6.10-13C trong chân không. Xác định độ lớn của cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm cách nó 2cm. Biết hằng số điện môi 0 = 8,85.10-12C2/N.m2. Câu 2(1điểm). Một dây dẫn bằng kim loại có tiết diện S = 2mm2. Mật độ electron tự do trong dây dẫn là n = 8.1028electron/m3 và tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron là 10-4m/s. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn? ------ HẾT ------
  10. SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 11 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian làm bài : 45phút (Đề có 02 trang) Họ và tên: ...............................................Số báo danh:………… Mã đề 102 II. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Điện năng tiêu thụ ở gia đình em được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Điện kế. B. Vôn kế. C. Công tơ điện. D. Ampe kế. Câu 2. Khi nói về suất điện động của nguồn điện, phát biểu nào dưới đây sai? A. Mỗi nguồn điện có suất điện động thay đổi được. B. Có đơn vị là Vôn (V). C. Luôn dương. D. Đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. Câu 3. Đơn vị nào sau đây không phải là của công suất tiêu thụ? A. J/s. B. kW. C. W. D. kW.h. Câu 4. Đơn vị đo điện lượng là A. 1C = 1 A.s. B. 1C = 1 A/s. C. 1s = 1 A.C. D. 1A = 1 C/s. Câu 5. Biểu thức cường độ dòng điện là A. I = q/e. B. I = q/t. C. I = t/q. D. I = q.t. Câu 6. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Ampe kế. B. Nhiệt kế. C. Công tơ điện. D. Lực kế. Câu 7. Biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch là E U U2 U A. I = . B. I = E . C. I = . D. I = . R+r R R
  11. Câu 8. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tác dụng lực của nguồn điện B. tích điện cho hai cực của nó. C. thực hiện công của nguồn điện. D. dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 9. 3nF bằng A. 3.10-12 F. B. 3.10-6 F. C. 3.10-3 F. D. 3.10-9 F. Câu 10. Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là A. Vôn(V), Ampe(A), Vôn/mét(V/m). B. Ampe(A), Vôn(V), Cu lông (C). C. Fara(F), Vôn/mét(V/m), Jun(J). D. Niutơn(N), Fara(F), Vôn(V). Câu 11. Năng lượng của tụ điện được xác định bởi công thức: 1 1 Q2 1 A. W = CU . B. W = CU 2 . C. W = . D. W = QU 2 2 2 C 2 . Câu 12. Biểu thức của định luật Coulomb trong chân không là q1q2 q1q2 | q1q2 | q1q2 A. F = k . B. F = . C. F = k . D. F = . r2 kr 2 r2 r2 Câu 13. 1mΩ bằng A. 106 Ω. B. 103 Ω. C. 10-6 Ω. D. 10-3 Ω. Câu 14. Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là A. hai vật nhiễm điện cùng loại. B. hai vật không nhiễm điện. C. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện. D. hai vật nhiễm điện khác loại. Câu 15. Công thức tính độ lớn cường độ điện trường của điện tích điểm Q đặt trong chân không: Q Q Q |Q| A. E = k . B. E = k . C. E = k . D. E = 4π.ε 2 . r r2 r 0 .r Câu 16. Công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
  12. A. P = EIt. B. P = EI . C. P = UI . D. P = UIt . Câu 17. Công thức điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp A. 1/Cn = 1/C1+1/C2+………+1/Cb. B. Cb = C1+C2+………+Cn. C. 1/Cb =1/C1+1/C2+………+1/Cn. D. 1/Cb = C1+C2+………+Cn Câu 18. Đơn vị của điện trở là A. Ampe. B. Ôm. C. Oát. D. Vôn. Câu 19. Qui ước chiều dòng điện là A. chiều dịch chuyển của các electron. B. chiều dịch chuyển của các ion. C. chiều dịch chuyển của các ion âm. D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Câu 20. Công thức thế năng của một điện tích trong điện trường đều: A. V = q.A. B. WM = q.E.d. C. V = A/q. D. WM = VM.q. Câu 21. Năng lượng điện tiêu thụ được xác định theo công thức: A. A = EI. B. A = UI. C. A = UIt. D. A = EIt. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1(2 điểm). Một điện tích điểm Q = 3.10-13C trong chân không. Xác định độ lớn của cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm cách nó 2cm. Biết hằng số điện môi 0 = 8,85.10-12C2/N.m2. Câu 2(1 điểm). Một dây dẫn bằng kim loại có tiết diện S = 4mm2. Mật độ electron tự do trong dây dẫn là n = 8.1028electron/m3 và tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron là 10-4m/s. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. ------ HẾT ------
  13. SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45phút (ĐỀ CHÍNH THỨC) (Đề có 02 trang) Họ và tên: ...............................................Số báo danh:………… Mã đề 103 III. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Đơn vị nào sau đây không phải là của công suất tiêu thụ? A. J/s. B. kW. C. kW.h. D. W. Câu 2. Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là A. Ampe(A), Vôn(V), Cu lông (C). B. Fara(F), Vôn/mét(V/m), Jun(J). C. Vôn(V), Ampe(A), Vôn/mét(V/m). D. Niutơn(N), Fara(F), Vôn(V). Câu 3. Biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch là U2 U U E A. I = . B. I = E . C. I = . D. I = . R R R+r Câu 4. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tác dụng lực của nguồn điện B. tích điện cho hai cực của nó. C. dự trữ điện tích của nguồn điện. D. thực hiện công của nguồn điện. Câu 5. Biểu thức cường độ dòng điện: A. I = q.t. B. I = q/t. C. I = q/e. D. I = t/q. Câu 6. Năng lượng điện tiêu thụ được xác định theo công thức: A. A = UI. B. A = EI. C. A = EIt. D. A = UIt. Câu 7. Công thức điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp A. 1/Cb =1/C1+1/C2+………+1/Cn. B. Cb = C1+C2+………+Cn. C. 1/Cb = C1+C2+………+Cn D. 1/Cn = 1/C1+1/C2+………+1/Cb. Câu 8. Khi nói về suất điện động của nguồn điện, phát biểu nào dưới đây sai? A. Luôn dương. B. Đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. Có đơn vị là Vôn (V). D. Mỗi nguồn điện có suất điện động thay đổi được. Câu 9. Công thức thế năng của một điện tích trong điện trường đều: A. V = q.A. B. V = A/q. C. WM = q.E.d. D. WM = VM.q. Câu 10. 1mΩ bằng A. 10-6 Ω. B. 106 Ω. C. 10-3 Ω. D. 103 Ω. Câu 11. Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là A. hai vật không nhiễm điện. B. hai vật nhiễm điện cùng loại. C. hai vật nhiễm điện khác loại. D. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện. Câu 12. Đơn vị đo điện lượng là A. 1s = 1 A.C. B. 1C = 1 A.s. C. 1C = 1 A/s. D. 1A = 1 C/s. Câu 13. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
  14. A. Công tơ điện. B. Lực kế. C. Ampe kế. D. Nhiệt kế. Câu 14. Năng lượng của tụ điện được xác định bởi công thức: 1 1 Q2 1 A. W = QU 2 . B. W = . C. W = CU 2 . D. W = CU . 2 2 C 2 Câu 15. Đơn vị của điện trở là A. Ampe. B. Ôm. C. Oát. D. Vôn. Câu 16. Biểu thức của định luật Coulomb trong chân không là q1q2 q1q2 q1q2 | q1q2 | A. F = . B. F = . C. F = k . D. F = k . r2 kr 2 r2 r2 Câu 17. 3nF bằng A. 3.10-3 F. B. 3.10-6 F. C. 3.10-9 F. D. 3.10-12 F. Câu 18. Qui ước chiều dòng điện là A. chiều dịch chuyển của các electron. B. chiều dịch chuyển của các ion. C. chiều dịch chuyển của các ion âm. D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Câu 19. Công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. P = EI . B. P = EIt. C. P = UI . D. P = UIt . Câu 20. Công thức tính độ lớn cường độ điện trường của điện tích điểm Q đặt trong chân không: Q Q |Q| Q A. E = k 2 . B. E = k . C. E = 4π.ε .r2 . D. E = k . r r 0 r Câu 21. Điện năng tiêu thụ ở gia đình em được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Ampe kế. B. Vôn kế. C. Điện kế. D. Công tơ điện. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1(2 điểm). Một điện tích điểm Q = 6.10-13C trong chân không. Xác định độ lớn của cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm cách nó 2cm. Biết hằng số điện môi 0 = 8,85.10-12C2/N.m2. Câu 2(1 điểm). Một dây dẫn bằng kim loại có tiết diện S = 2mm2. Mật độ electron tự do trong dây dẫn là n = 8.1028electron/m3 và tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron là 10-4m/s. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn? ------ HẾT ------
  15. SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 11 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian làm bài : 45phút (Đề có 02 trang) Họ và tên: ...............................................Số báo danh:………… Mã đề 104 IV. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả hai vật này. Hai vật này không thể là A. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện. B. hai vật nhiễm điện cùng loại. C. hai vật không nhiễm điện. D. hai vật nhiễm điện khác loại. Câu 2. Biểu thức cường độ dòng điện: A. I = q.t. B. I = q/e. C. I = q/t. D. I = t/q. Câu 3. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. dự trữ điện tích của nguồn điện. B. tác dụng lực của nguồn điện C. tích điện cho hai cực của nó. D. thực hiện công của nguồn điện. Câu 4. Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là A. Fara(F), Vôn/mét(V/m), Jun(J). B. Niutơn(N), Fara(F), Vôn(V). C. Ampe(A), Vôn(V), Cu lông (C). D. Vôn(V), Ampe(A), Vôn/mét(V/m). Câu 5. Điện năng tiêu thụ ở gia đình em được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Vôn kế. B. Công tơ điện. C. Điện kế. D. Ampe kế. Câu 6. Biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch là U2 U E U A. I = . B. I = . C. I = . D. I = E . R R R+r Câu 7. 3nF bằng
  16. A. 3.10-12 F. B. 3.10-3 F. C. 3.10-6 F. D. 3.10-9 F. Câu 8. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Ampe kế. B. Công tơ điện. C. Nhiệt kế. D. Lực kế. Câu 9. Công thức tính độ lớn cường độ điện trường của điện tích điểm Q đặt trong chân không: Q Q Q |Q| A. E = k . B. E = k . C. E = k . D. E = 4π.ε 2 r r2 r 0 .r . Câu 10. Năng lượng của tụ điện được xác định bởi công thức: 1 Q2 1 1 A. W = . B. W = QU 2 . C. W = CU . D. W = CU 2 . 2 C 2 2 Câu 11. Khi nói về suất điện động của nguồn điện, phát biểu nào dưới đây sai? A. Mỗi nguồn điện có suất điện động thay đổi được. B. Luôn dương. C. Đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. Có đơn vị là Vôn (V). Câu 12. 1mΩ bằng A. 103 Ω. B. 106 Ω. C. 10-6 Ω. D. 10-3 Ω. Câu 13. Công thức thế năng của một điện tích trong điện trường đều: A. V = q.A. B. WM = q.E.d. C. WM = VM.q. D. V = A/q. Câu 14. Đơn vị của điện trở là A. Ôm. B. Oát. C. Vôn. D. Ampe. Câu 15. Đơn vị đo điện lượng là A. 1C = 1 A.s. B. 1A = 1 C/s. C. 1s = 1 A.C. D. 1C = 1 A/s. Câu 16. Công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. P = UIt . B. P = EI . C. P = UI . D. P = EIt.
  17. Câu 17. Qui ước chiều dòng điện là A. chiều dịch chuyển của các electron. B. chiều dịch chuyển của các ion. C. chiều dịch chuyển của các ion âm. D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Câu 18. Đơn vị nào sau đây không phải là của công suất tiêu thụ? A. kW.h. B. kW. C. W. D. J/s. Câu 19. Năng lượng điện tiêu thụ được xác định theo công thức: A. A = EIt. B. A = UI. C. A = UIt. D. A = EI. Câu 20. Công thức điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp A. 1/Cn = 1/C1+1/C2+………+1/Cb. B. 1/Cb =1/C1+1/C2+………+1/Cn. C. Cb = C1+C2+………+Cn. D. 1/Cb = C1+C2+………+Cn Câu 21. Biểu thức của định luật Coulomb trong chân không là q1q2 q1q2 q1q2 | q1q2 | A. F = . B. F = k . C. F = . D. F = k . kr 2 r2 r2 r2 II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1(2 điểm). Một điện tích điểm Q = 3.10-13C trong chân không. Xác định độ lớn của cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm cách nó 2cm. Biết hằng số điện môi 0 = 8,85.10-12C2/N.m2. Câu 2(1 điểm). Một dây dẫn bằng kim loại có tiết diện S = 4mm2. Mật độ electron tự do trong dây dẫn là n = 8.1028electron/m3 và tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron là 10-4m/s. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn? ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2