intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. MỤC LỤC MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, VẬT LÍ 11 ........................................................................................................ 1 1. Ma trận ......................................................................................................................................................................................................... 1 2. Bản đặc tả .................................................................................................................................................................................................... 3 3. Các đề gốc .................................................................................................................................................................................................... 6 ĐỀ GỐC 1 ........................................................................................................................................................................................... 7 ĐỀ GỐC 2 ........................................................................................................................................................................................... 9 4. Hướng dẫn chấm ............................................................................................................................................................................................ 11 a. Phần trắc nghiệm .................................................................................................................................................................................. 11 b. Phần tự luận. ......................................................................................................................................................................................... 12 MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2, VẬT LÍ 11 1. Ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2 khi kết thúc nội dung Năng lượng điện, công suất điện. Tổng cộng có 32 tiết. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 21 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 9 câu), mỗi câu 1/3 điểm + Phần tự luận: 3,0 điểm ( Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) 1
  2. Mức độ đánh giá Tổng Điểm STT Nội dung Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số câu số TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Trường 1. Lực điện tương tác giữa các điện điện tích (4 tiết) 1 (Điện 2. Khái niệm điện trường (3 tiết) 1 1 trường) 3. Điện trường đều (1 tiết) 1 (18 tiết) 4. Điện thế và thế năng điện (4 tiết) 1 5. Tụ điện và điện dung (6 tiết) 1 1 1 Dòng điện, 1. Cường độ dòng điện (4 tiết) 2 2 mạch điện 2. Mạch điện và điện trở (5 tiết) 3 2 1 2 (14 tiết) 3. Năng lượng điện, công suất điện 4 3 (5 tiết) 6 Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ) 0 12 0 9 2 1 3 21 7 Điểm số 8 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 10 2
  3. 2. Bản đặc tả Nội Đơn vị Mức độ yêu cầu cần đạt dung kiến thức Trường 1. Lực điện tương tác giữa điện các điện tích (Điện trường) 2. Khái niệm điện trường Nhận biết: (18 tiết) - Nêu được khái niệm điện trường là trường lực được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích. Thông hiểu: - Sử dụng biểu thức E = Q/4neor2, tính và mô tả được cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không hoặc trong không khí gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r. - Nêu được ý nghĩa của cường độ điện trường và định nghĩa được cường độ điện trường tại một điểm được đo bằng tỉ số giữa lực tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó và độ lớn của điện tích đó. - Dùng dụng cụ tạo ra (hoặc vẽ) được điện phổ trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng: - Vận dụng được biểu thức E = Q/4nεor2. 3. Điện trường đều Thông hiểu: - Lập luận để mô tả được tác dụng của điện trường đều lên chuyển động của điện tích bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức và nêu được ví dụ về ứng dụng của hiện tượng này. Vận dụng: 3
  4. Nội Đơn vị Mức độ yêu cầu cần đạt dung kiến thức - Sử dụng biểu thức E = U/d, tính được cường độ của điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song, xác định được lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều. 4. Điện thế và thế năng Thông hiểu: điện - Lập luận qua quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) nêu được điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng, được xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó; thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang xét. Vận dụng: - Vận dụng được mối liên hệ thế năng điện với điện thế, V = A/q; mối liên hệ cường độ điện trường với điện thế. 5. Tụ điện và điện dung Thông hiểu: - Lập luận để xây dựng được biểu thức tính năng lượng tụ điện. Vận dụng: - Vận dụng được (không yêu cầu thiết lập) công thức điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp, ghép song song. Vận dụng cao: - Giải các bài toán liên quan đến tụ điện Dòng 1. Cường độ dòng điện Nhận biết: điện, - Định nghĩa được đơn vị đo điện lượng coulomb là lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng của dây mạch dẫn trong 1 s khi có cường độ dòng điện 1 A chạy qua dây dẫn. điện Thông hiểu: 4
  5. Nội Đơn vị Mức độ yêu cầu cần đạt dung kiến thức - Dựa vào tài liệu đa phương tiện hoặc xử lí bảng số liệu cho trước nêu được cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được xác định bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Vận dụng: - Vận dụng được biểu thức I = Snve cho dây dẫn có dòng điện, với n là mật độ hạt mang điện, S là tiết diện thẳng của dây, v là tốc độ dịch chuyển của hạt mang điện tích e. 2. Mạch điện và điện trở Nhận biết: - Định nghĩa được điện trở, đơn vị đo điện trở và nêu được các nguyên nhân chính gây ra điện trở. - Vẽ phác và thảo luận được về đường đặc trưng I - U của vật dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định. - Mô tả được sơ lược ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở của đèn sợi đốt, điện trở nhiệt (thermistor). - Phát biểu được định luật Ohm cho vật dẫn kim loại. - Định nghĩa được suất điện động qua năng lượng dịch chuyển một điện tích đơn vị theo vòng kín. - Mô tả được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. Thông hiểu: - So sánh được suất điện động và hiệu điện thế. - Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được suất điện động và điện trở trong của pin hoặc acquy (battery hoặc accumulator) bằng dụng cụ thực hành. Vận dụng - Bài toán về mạch điện và điện trở Nhận biết: 5
  6. Nội Đơn vị Mức độ yêu cầu cần đạt dung kiến thức 3. Năng lượng điện, công - Nêu được năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch suất điện chuyển các điện tích; công suất tiêu thụ năng lượng điện của một đoạn mạch là năng lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. Thông hiểu: - Tính được năng lượng điện và công suất tiêu thụ năng lượng điện của đoạn mạch. Vận dụng: - Tính được năng lượng điện và công suất tiêu thụ năng lượng điện của đoạn mạch. 3. Các đề gốc 6
  7. TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ LÍ - HOÁ Môn: Vật lí, Lớp 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) ĐỀ GỐC 1 Họ và tên thí sinh:..................................................................SBD:..................... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 ĐIỂM) Câu 1. Chọn phát biểu đúng. Khi nhiệt độ giảm thì điện trở của kim loại A. tăng. B. giảm. C. tăng rồi giảm D. không đổi Câu 2. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Năng lượng của tụ điện bằng 2Q2 1 U2 A. B. 2 CU 2 C. 2C D. 2QU C Câu 3. Hiệu điện thế được đo bằng dụng cụ A. Oát kế. B. Ôm kế. C. Vôn kế. D. Công tơ điện. Câu 4. Biết hiệu điện thế UAB = 4V. Đẳng thức này sau đây chắc chắn đúng A. VA – VB = 6V. B. VB – VA = 4V. C. VB = 4V. D. VA = 4V. Câu 5. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của điện năng tiêu thụ A. Ω. B. V. C. A. D. kW.h. Câu 6. Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về khả năng A. sinh công tại một điểm. B. tác dụng lực tại một điểm. C. tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. D. sinh công của vùng không gian có điện trường. Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. B. Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe (A). C. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích. Câu 8. Đơn vị của cường độ điện trường là A. V.m. B. Ω.m C. V/m. D. kg. Câu 9. Công thức liên hệ giữa ba đại lượng Q, U, C của tụ điện là C C A. Q  B. Q = CU C. U  D. C = Q. U U Q Câu 10. Chọn câu trả lời đúng. A. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. B. Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện tăng. C. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch. D. Dòng điện là dòng các electron dịch chuyển. Câu 11. Hai bóng đèn dây tóc có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Công suất định mức của đèn Đ1 là 50W, của đèn Đ2 là 200W. Tỉ số điện trở của đèn Đ1 và đèn Đ2 là 1 A. 0,25 B. 16 C. 4 D. 16 7
  8. Câu 12. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. Cu-lông (C). B. Ôm (  ). C. Ampe (A). D. Oát (W). Câu 13. Năng lượng của tụ điện là A. năng lượng dòng điện chạy qua hai bản tụ. B. năng lượng cơ năng xung quanh tụ C. năng lượng điện trường giữa hai bản tụ. D. năng lượng của điện tích trên bản tụ. Câu 14. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích 5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công 2.10-9J. Coi điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại bằng A. 20V/m. B. 200V/m. C. 300V/m. D. 400V/m. Câu 15. Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ? A. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn. B. Điện trở của vật dẫn. C. Cường độ dòng điện qua vật dẫn. D. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn. Câu 16. Một nguồn điện là một acquy có điện trở trong là 1,2 Ω và suất điện động 10V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn dây tóc loại (12 V – 5 W). Coi điện trở của bóng đèn không đổi. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn gần nhất với giá trị A. 7,2 W. B. 4,0 W. C. 4,6 W. D. 3,2 W. Câu 17. Một tụ điện có điện dung là 2μF thì hiệu điện thế là 100V thì điện tích của tụ tích được là: A. 200 C. B. 200 μC. C. 0,002 μC. D. 0,002 C. Câu 18. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. thực hiện công của nguồn điện. B. tác dụng lực của nguồn điện. C. dự trữ điện tích của nguồn điện. D. tích điện cho hai cực của nguồn điện. Câu 19. Trong thời gian 4s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn là 24C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là A. 5A B. 20A C. 0,6A D. 6A Câu 20. Cho đoạn mạch có điện trở R, mắc vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch là I. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch sau thời gian t bằng A. IRU B. UI C. UIt D. It Câu 21. Một vật dẫn đang có dòng điện một chiều chạy qua. Trong khoảng thời gian ∆t điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là ∆q. Cường độ dòng điện trong vật dẫn bằng ∆q ∆q A. B. ∆q. ∆t C. 2 ∆t . D. 2∆q. ∆t. ∆t PHẦN II: TỰ LUẬN Bài 1. (1điểm) Cường độ điện trường do điện tích điểm Q =3.10-12 (C) gây ra tại điểm M trong chân không bằng 3.10-3 V/m. Tìm khoảng cách từ M đến điện tích Q ? Bài 2. (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Nguồn điện có suất điện động E  12 V , điện trở trong r = 1,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài: R 1 =2,5 Ω, R 2  6  , R3  3  a. Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính ? b. Mắc thêm tụ điện có điện dung C=3mF nối tiếp với điện trở R3. Tính năng lượng của tụ khi đó? -------------- HẾT -------------- 8
  9. TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ LÍ - HOÁ Môn: Vật lí, Lớp 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) ĐỀ GỐC 2 Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:..................... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(7 ĐIỂM) Câu 1. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại sẽ A. bằng 0 B. giảm C. không đổi D. tăng Câu 2. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường là: U A. U = qE. B. U = qEd. C. E = . D. E = U.d. d Câu 3. Điện tích q đặt trong điện trường, công của lực điện khi di chuyển điện tích q từ điểm M ra xa vô cùng AM , điện thế tại điểm M trong điện trường được xác định bởi biểu thức AM∞ q A. VM = AM∞. B. VM = . C. VM = A . D. VM = q.AM∞. q M∞ Câu 4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của điện năng tiêu thụ A. A. B. Ω. C. kW.h. D. V. Câu 5. Hai bóng đèn dây tóc có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Công suất định mức của đèn Đ1 là 50W, của đèn Đ2 là 150W. Tỉ số điện trở của đèn Đ1 và đèn Đ2 là A. 3,00. B. 0,30. C. 2,20. D. 4,00. Câu 6. Đơn vị của công suất là A. Oát (W). B. Cu-lông (C) C. Ôm (  ). D. Ampe (A). Câu 7. Năng lượng của tụ điện là A. năng lượng cơ năng xung quanh tụ B. năng lượng của điện tích trên bản tụ. C. năng lượng dòng điện chạy qua hai bản tụ. D. năng lượng điện trường giữa hai bản tụ. Câu 8. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Năng lượng của tụ điện là W. Mối liên hệ giữa các đại lượng trên là. 1 1 U2 Q2 A. W = 2 CU 2 B. W = 2 C. W = 2QU D. W = C C Câu 9. Chọn câu trả lời đúng. Tính chất cơ bản của điện trường là gây ra A. lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó B. điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó C. đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó D. cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó Câu 10. Cường độ dòng điện được đo bằng A. Ôm kế. B. Vôn kế. C. Công tơ điện. D. Ampe kế Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích. D. Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe (A). Câu 12. Một nguồn điện là một acquy có điện trở trong là 1,2 Ω và suất điện động 12,0 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn dây tóc loại (12 V – 5 W). Coi điện trở của bóng đèn không đổi. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn gần nhất với giá trị Trang 9/12 - Mã đề 202
  10. A. 6,0 W. B. 4,6 W. C. 3,6 W. D. 7,2 W. Câu 13. Đơn vị suất điện động của nguồn điện là A. Vôn(V) B. Culong (C) C. Ampe (A) D. Jun(J) Câu 14. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 4cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích 5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công 2.10-9J. Coi điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại bằng A. 400V/m. B. 200V/m. C. 375V/m. D. 100V/m. Câu 15. Trong thời gian 4s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn là 2C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là A. 0,4A B. 0,5A C. 4A D. 5A Câu 16. Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ? A. Điện trở của vật dẫn. B. Cường độ dòng điện qua vật dẫn. C. Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn. D. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn. Câu 17. Cho đoạn mạch có điện trở R, mắc vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch là I. Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch sau thời gian t bằng A. UI B. UIt. C. It . D. IRU . Câu 18. Một tụ điện có điện dung là 2μF được mắc vào hiệu điện thế là 5V thì điện tích bên trong tụ bằng A. 10C. B. 2,5 μC C. 0,4C. D. 10 μC. Câu 19. Suất điện động của nguồn điện là Ε , công của lực là bên trong nguồn là A, điện lượng chuyển qua nguồn là q. Mối liên hệ giữa chúng là A A q q A. Ε = √q B. Ε = q C. Ε = A D. Ε = √A Câu 20. Biết hiệu điện thế UAB = 6V. Đẳng thức này sau đây chắc chắn đúng A. VB = 6V. B. VA = 6V. C. VA – VB = 6V. D. VB – VA = 6V. Câu 21. Chọn câu trả lời đúng. A. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. B. Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện tăng. C. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch. D. Dòng điện là dòng các electron dịch chuyển. PHẦN II: TỰ LUẬN Bài 1. (1điểm) Cường độ điện trường do điện tích điểm Q = 27.10-12 (C) gây ra tại điểm M trong chân không bằng 3.10-3 V/m. Tìm khoảng cách từ M đến điện tích Q ? Bài 2. (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Nguồn điện có suất điện động 24𝑉, điện trở trong r = 1,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài: R 1 =2,5 Ω, R 2  6  , R 3 = 4Ω a. Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính ? b. Mắc thêm tụ điện có điện dung C=3mF nối tiếp với điện trở R2. Tính năng lượng của tụ khi đó? -------------- HẾT -------------- Trang 10/12 - Mã đề 202
  11. 4. Hướng dẫn chấm a. Phần trắc nghiệm Câu 202 201 1 D B 2 C B 3 B C 4 C A 5 A D 6 A A 7 D D 8 A C 9 A B 10 D A 11 C C 12 B C 13 A C 14 D B 15 B A 16 C D 17 B D 18 D A 19 B D 20 C B 21 A A Trang 11/12 - Mã đề 202
  12. b. Phần tự luận. Bài HƯỚNG DẪN ĐIỂM |𝑄| |𝑄| 0,25 𝐸 𝑀 = 𝑘. 𝐸 𝑀 = 𝑘. 𝑟2 𝑟2 𝑘. |𝑄| 𝑘. |𝑄| 0,25 𝑟=√ 𝑟=√ 𝐸𝑀 𝐸𝑀 1 Thế số đúng Thế số đúng 9.109 . |3.10−12 | 9.109 . |27.10−12 | 0,25 𝑟=√ 𝑟=√ 3.10−3 3.10−3 r = 3m r = 9m 0,25 𝑅2 . 𝑅3 𝑅2 . 𝑅3 0,25 𝑅 𝑁 = 𝑅1 + 𝑅 𝑁 = 𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅3 𝑅2 + 𝑅3 𝑅 𝑁 = 4,5 Ω 𝑅 𝑁 = 4,9 Ω 0,25 𝜉 𝜉 𝐼= 𝐼= 0,25 𝑅𝑁+ 𝑟 𝑅𝑁+ 𝑟 2a 12 24 𝐼= = 2𝐴 𝐼= = 3,75𝐴 0,25 4,5 + 1,5 4,9 + 1,5 Mắc thêm tụ điện C nối tiếp với R3. Mắc thêm tụ điện C nối tiếp với R2. Dòng Dòng điện trong mạch lúc này điện trong mạch lúc này 𝜉 𝜉 0,25 𝐼, = = 1,2𝐴 𝐼, = = 3𝐴 0,25 𝑅1 + 𝑅2 + 𝑟 𝑅1 + 𝑅3 + 𝑟 2b 𝑈 𝐶 = 𝑈2 = 𝐼 , . 𝑅2 = 7,2𝑉 𝑈 𝐶 = 𝑈2 = 𝐼 , . 𝑅3 = 12𝑉 0,25 1 1 Năng lượng của tụ: 𝑊 = 2 𝐶. 𝑈 2 Năng lượng của tụ: 𝑊 = 2 𝐶. 𝑈 2 1 1 W = . 3.10−3 . 7,22 = 0,07776J W = . 3.10−3 . 122 = 0,216J 0,25 2 2 Trang 12/12 - Mã đề 202
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2