intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Bà Rịa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Bà Rịa" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Bà Rịa

  1. TRƯỜNG THPT BÀ RỊA TỔ: LÍ – CNCN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: VẬT LÍ 11 I. NỘI DUNG ÔN TẬP: 1. Lực điện tương tác giữa các điện 2. Khái niệm điện trường 3. Điện trường đều 4. Điện thế và thế năng điện 5. Tụ điện và điện dung II. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. + Phần I. Trắc nghiệm 4 lựa chọn, 1 lựa chọn đúng: 12 Câu = 3,0 điểm + Phần II. Trắc nghiệm đúng sai: 2 Câu = 8 ý = 2,0 điểm + Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn: 4 câu = 2,0 điểm + Phần IV. Tự luận: 3 câu (mỗi câu 02 ý a, b, mỗi ý 0,5 điểm) =3,0 điểm III. CÁC CÂU HỎI/ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ ÔN SỐ 1 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (3đ). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. (NB) Công thức của định luật Culông là q1q2 q1q2 q1q2 q1q2 Fk 2 . F 2 . Fk 2 . F . A. r B. r C. r D. kr 2 Câu 2. (NB) Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau có thể kết luận A. chúng đều là điện tích dương B. chúng đều là điện tích âm C. chúng trái dấu nhau D. chúng cùng dấu nhau Câu 3. (NB) Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Coulomb giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí A. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó. B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng. C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Câu 4. (NB) Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 5. (NB) Cho một điện tích điểm Q < 0; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng ra xa nó. B. hướng về phía nó. C. phụ thuộc vào độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh Câu 6. (NB) Công thức tính độ lớn cường độ điện trường của điện tích điểm Q đặt trong chân không là A. . B. . C. . D. . Câu 7. (NB) Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
  2. Câu 8. (TH) Một điện tích bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức. Tác dụng của điện trường đối với chuyển động của điện tích là A. điện tích chuyển động thẳng đều theo phương ban đầu. B. điện tích chuyển động cong thành một parabol. C. điện tích bị hút vào đường sức điện. D. điện tích dừng lại ngay khi vào điện trường. Câu 9. (NB) Công của lực điện tác dụng lên một điện tích: A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi của diện tích B. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích C. chỉ phụ thuộc vào độ lớn điện tích D. chỉ phụ thuộc vào cường độ điện trường Câu 10. (NB) Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. B. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. C. khả năng sinh công tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. Câu 11. (TH) Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng nhỏ nếu A. hiệu điện thế UMN càng nhỏ. C. hiệu điện thế UMN càng lớn. B. đường đi từ M đến N càng dài. D. đường đi từ M đến N càng ngắn. Câu 12. (NB) Năng lượng của tụ điện được xác định bởi công thức nào sau đây? 1 1 1 Q2 W  QU2 W  CU W A. 2 . B. 2 . C. W  CU2 . D. 2 C . PHẦN II. Trắc nghiệm đúng sai (2đ). Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho điện tích điểm q1 = 5.10-9 C và q2 = 10-9 C đặt tại A và B cách nhau 4 cm trong không khí. a. Vecto cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra tại B hướng về phía q1. b. Độ lớn cường độ điện trường do điện tích điểm q1 gây ra tại B là 28125V/m c. Lực tương tác giữa 2 điện tích trên là lực đẩy. d. Độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích bằng 0,28 N Câu 2: Cho tụ điện phẳng có điện dung C = 2µF gồm hai bản kim loại A và B đặt song song cách điện với nhau và cách nhau 1cm. Nếu nối bản A với cực dương, bản B với cực âm của một nguồn có hiệu điện thế 50 V thì: a) Điện trường giữa hai bản của tụ điện là điện trường đều b) Bản A tích điện dương, bản B tích điện âm. c) Cường độ điện trường ở giữa 2 bản kim loại là 500V/m. d) Điện tích của tụ là 10-3C. PHẦN III. Trả lời ngắn(2đ). Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1: Hai điện tích q1 = 4.10-8 C và q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại điểm M cách A 4 cm, cách B 8 cm là X.10-5 N. Xác định X. (kết quả lấy làm tròn tới 1 chữ số thập phân) Câu 2: Độ lớn của cường độ điện trường (đơn vị V/m) do một điện tích điểm 4.10-8 C gây ra tại một điểm cách nó 15 cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2 là X.103 V/m. Xác định X Câu 3: Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là – 32.10-19 J. Điện thế tại điểm M có độ lớn bằng bao nhiêu Vôn? Câu 4: Một tụ điện có điện dung C1 = 0,2 μF khoảng cách giữa hai bản là d1 = 5 cm được nạp điện đến hiệu điện thế U = 100 V.Tính năng lượng của tụ điện bằng đơn vị μJ.
  3. PHẦN IV. Tự luận (3đ). Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Một tụ điện phẳng có hai cực làm bằng kim loại, cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ là E . = 105 V/m Một điện tích q = 2.10-5 C đặt tại điểm M, nằm giữa hai bản tụ và cách bản âm 1,5 cm. Chọn bản âm của tụ làm mốc thế năng điện. a. Tính hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. b. Xác định thế năng của điện tích q tại M. Câu 2: Tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 20 cm trong chân không, người ta đặt hai điện tích q1 là 6 μC và q2 là -2 μC. a) Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại M với M là trung điểm của AB. b) Tại điểm C, đặt điện tích q sao cho lực tĩnh điện do hai điện tích q1 và q2 gây ra tại đó bằng 0. Xác định vị trí điểm C. Câu 3: Cho 3 tụ điện C1 = 0,25 μF, C2 = 1 μF, C3 = 2 μF. a) Tính điện dung của bộ tụ khi mắc C1 nt C2 nt C3. b) Tính điện dung của bộ tụ khi mắc C1 // C2 // C3.
  4. ĐỀ ÔN SỐ 2 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (3đ). Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Công thức của định luật Culông là q1q2 q1q2 q1q2 q1q2 Fk . F . Fk . F . A. r2 B. r2 C. r2 D. kr 2 Câu 2. Lực Coulomb giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với A. Khoảng cách giữa hai điện tích. B. Bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tích độ lớn hai điện tích. D. Tổng độ lớn hai điện tích. Câu 3. Trong các hình biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng độ lớn điện tích và đứng yên) dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác? A. B. C. D. Câu 4. Một điện tích dương q đặt tại điểm M trong một điện trường thì chịu tác dụng một lực điện có độ lớn F. Cường độ điện trường tại M được xác định bởi biểu thức nào sau đây? F q F q E E E E A. q. B. F. C. q2 . D. F2 . Câu 5. Đơn vị của cường độ điện trường là A. N. B. N/m. C. V/m. D. V.m Câu 6. Cường độ điện trường do điện tích dương Q đặt tại A gây ra tại M cách Q 1 khoảng r có: kQ E= A. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào Q, độ lớn: r 2 kQ E= B. Điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa Q, độ lớn: r 2 kQ2 E C. Điểm đặt tại M, chiều hướng về phía Q, độ lớn: r kQ2 E D. Điểm đặt tại A, chiều hướng vào Q, độ lớn r Câu 7. Trong các hình dưới đây, hình nào biểu diễn điện trường đều? A. B. C. D. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của điện trường đều? A. cường độ điện trường có hướng như nhau tại mọi điểm. B. cường độ điện trường có độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. cường độ điện trường có độ lớn giảm dần theo thời gian. D. đường sức điện là những đường thẳng song song, cách đều. Câu 9. Đơn vị của điện thế là A. vôn (V). B. jun (J). C. vôn trên mét . D. oát (W). Câu 10. Công của lực điện không phụ thuộc vào
  5. A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 11. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. Câu 12. Một tụ điện phẳng có điện dung C, đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế không đôi U. Điện tích trên tụ điện là U C 1 Q= Q= Q = CU A. C B. U C. Q = CU D. 2 PHẦN II. Trắc nghiệm đúng sai (2đ). Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một tụ điện phẳng có điện dung C = 2µF, khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0,8V. a. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện là 20V/m b. Điện tích của tụ là 1,6.10-6C c. Năng lượng mà tụ tích trữ được là W=6,4.10-6 J d. Đường sức điện trường giữa hai bản tụ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau Câu 2. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-9 C và q2 = 10-9 C đặt tại A và B cách nhau 4 cm trong không khí. a. Lực tác dụng giữa chúng có độ lớn là 4.10-5 N. b. Lực tương tác giữa chúng là lực đẩy c. Xét điểm M là trung điểm AB, cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M ngược chiều nhau. d. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB có độ lớn bằng 22500V/m PHẦN III. Trắc nghiệm trả lời ngắn(2đ). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Hai điện tích điểm q1 = 10-6 C và q2 = -4.10-6 C đặt cách nhau 6 cm trong không khí. Tính độ lớn lực tác dụng giữa chúng có độ lớn Câu 2. Cho một tụ điện trên vỏ có ghi là 2µF – 120V. Điện tích cực đại mà tụ điện tích được là X.10-4 C. Xác định X Câu 3. Một điện tích điểm q = 4.10-6 C đặt trong không khí, cường độ điện trường do q gây ra tại M cách nó 10cm có độ lớn X.106 (V/m). Xác định X Câu 4. Một điện tích điểm q= 3.10-6C di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường đi được một khoảng Lực điện trường thực hiện được công A=X.10-4J. Xác định X Phần IV. Tự luận (3đ). Câu 1. Cho hai điện tích q1 = q2 = 6.10-9 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong chân không. a. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại M sao cho MA=8cm, MB = 12cm. b. Đặt thêm điện tích q3 = 10-6 tại trung điểm của AB, tìm lực tác dụng lên q3Câu 2. Hai tụ điện có điện dung lần lượt C1=4µF; C1=1µF ghép song song. Mắc bộ tụ điện đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế . a. Tìm điện dung của bộ tụ b. Tìm điện tích của bộ tụ Câu 3. Một hạt bụi kim loại tích điện có khối lượng 10-10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Độ lớn điện tích 2 bản như nhau. Hiệu điện thế giữa hai bản là 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g =10m/s2. a. Hạt bụi mang điện tích âm hay dương, vì sao? b. Tìm độ lớn điện tích của hạt bụi kim loại nói trên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0