intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công tác kỹ sư: Chuyên đề 2 - TS. Trần Tuấn Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công tác kỹ sư Chuyên đề 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: soạn thảo email; quản lý hộp thư. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công tác kỹ sư: Chuyên đề 2 - TS. Trần Tuấn Nam

  1. CÔNG TÁC KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS.TRẦN TUẤN NAM (tt.nam@hutech.edu.vn)
  2. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 2 CHUYÊN ĐỀ 02 (THỜI LƯỢNG: 03 TIẾT) o SOẠN THẢO EMAIL o QUẢN LÝ HỘP THƯ
  3. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 3 1. TẠO TÀI KHOẢN EMAIL & CÀI ĐẶT • Email dùng để trao đổi trong công việc. • Nên đặt tên nghiêm túc, tránh dùng nickname nhí nhảnh. • Một số cách đặt tên tài khoản email: • tt.nam@gmail.com • tuannam.tran@gmail.com • nam.hutech@gmail.com • Vào mục Cài đặt (Settings): • Khai báo tên người gửi, chú ý viết hoa. • Khai báo chữ ký (thông tin họ tên, địa chỉ liên lạc). • Dùng tính năng trả lời tự động (nếu cần thiết).
  4. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 4 1. TẠO TÀI KHOẢN EMAIL & CÀI ĐẶT
  5. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 5 1. TẠO TÀI KHOẢN EMAIL & CÀI ĐẶT
  6. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 6 1. TẠO TÀI KHOẢN EMAIL & CÀI ĐẶT
  7. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 7 2. QUẢN LÝ HỘP MAIL • Tạo nhãn (label) để phân loại email. • Kéo chuột các email cùng chủ đề vào trong nhãn (label) phù hợp để tiện theo dõi và quản lý. • Đặt tên, dùng màu sắc để phân biệt giữa các nhãn.
  8. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 8 2. QUẢN LÝ HỘP MAIL
  9. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 9 2. QUẢN LÝ HỘP MAIL
  10. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 10 3. SOẠN THẢO EMAIL Tiêu đề email (subject) là thứ hiển thị đầu tiên ngay trong hộp thư của người nhận. • Tiêu đề có 2 nhiệm vụ: tạo sự chú ý đối với người đọc và tóm tắt nội dung của toàn bộ email. • Nó có khả năng quyết định người nhận có muốn mở thư ra đọc hay không, và sơ bộ đoán biết người gửi là ai. • Cách đặt tiêu đề: dùng dấu [ngoặc vuông] để định vị đối tượng người gửi, rồi tiếp theo đó là nội dung tóm tắt email. Ví dụ: [18DXDB1-Trần Văn A] Xin phép vắng học
  11. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 11 3. SOẠN THẢO EMAIL Lời chào đầu thư là thể hiện thái độ chuyên nghiệp và tôn trọng của người gửi đối với người nhận. Tùy thuộc vào tuổi tác, vai vế và đặc điểm cụ thể của người nhận để lựa chọn cách xưng hô. Ví dụ: Kính chào Ông/Bà, Kính gửi Thầy ……… Chào Anh/Chị, Chào ……… (ghi tên người nhận)
  12. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 12 3. SOẠN THẢO EMAIL Nội dung trong thư cần được trình bày rõ ràng, mạch lạc. • Nên chia thành các đoạn nhỏ để người đọc dễ theo dõi. • Mỗi đoạn nên cách dòng. • Hạn chế dùng quá nhiều dấu cảm thán (!) trong email. • Những nội dung quan trọng (ví dụ như ngày tháng, địa điểm, thông tin gấp…) có thể tô vàng, hoặc dùng màu chữ nổi bật. • Cuối thư, nên có lời chào. Ví dụ: Trân trọng cảm ơn. Trân trọng. Kính thư. Thân.
  13. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 13 3. SOẠN THẢO EMAIL Lưu ý • Không viết toàn bộ bằng chữ in hoa. • Tránh dùng chữ to chữ nhỏ, in đậm, in nghiêng tùy tiện. • Đầu dòng, đầu câu luôn viết hoa ký tự đầu tiên. • Hai chữ nối tiếp nhau chỉ cách nhau một khoảng trống. • Tất cả các dấu câu đều đặt sát vào chữ trước, sau đó cách một khoảng trống, rồi mới đến chữ kế tiếp. • Dấu (ngoặc đơn), “ngoặc kép” đặt sát vào ký tự ngay trước và sau chúng.
  14. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 14 3. SOẠN THẢO EMAIL Phải viết hoa tên riêng, tên địa danh, tên các công ty, tổ chức, hiệp hội... theo quy tắc viết hoa chữ cái đầu của mỗi danh từ trong cụm từ. Các chức danh “phó” thì viết hoa cả chữ “phó” và chức danh chính. Ví dụ: • Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh • Bộ Giáo dục và Đào tạo • Trưởng phòng Tổ chức – Nhân sự • Phó Giám đốc Công ty Tư vấn Thiết kế Xây dựng • Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận Bình Thạnh
  15. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 15 3. SOẠN THẢO EMAIL
  16. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 16 3. SOẠN THẢO EMAIL
  17. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 17 3. SOẠN THẢO EMAIL Cách ghi địa chỉ (khi có nhiều người nhận): • To: người nhận trực tiếp. • Cc: để báo cáo những người có liên quan, tuy không trực tiếp nhận email nhưng cần nắm được nội dung và thông tin về cuộc trao đổi (ví dụ: lãnh đạo, trưởng phòng…). • Bcc: khi gửi một nội dung mail giống nhau cho nhiều đối tượng người nhận khác nhau, nhưng cần bảo vệ quyền riêng tư, không để lộ diện địa chỉ mail của mỗi người.
  18. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 18 3. SOẠN THẢO EMAIL
  19. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 19 HẸN GẶP BUỔI HỌC TIẾP THEO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2