intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công tác kỹ sư: Chuyên đề 3 - TS. Trần Tuấn Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công tác kỹ sư Chuyên đề 3 Vật liệu trong xây dựng, cung cấp cho người học những kiến thức như: Sơ lược sự phát triển của ngành sản xuất vật liệu xây dựng; tầm quan trọng của vật liệu xây dựng; các loại vật liệu xây dựng phổ biến. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công tác kỹ sư: Chuyên đề 3 - TS. Trần Tuấn Nam

  1. CÔNG TÁC KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS.TRẦN TUẤN NAM (tt.nam@hutech.edu.vn)
  2. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 2 GAME ĐẦU GIỜ
  3. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 3 CHUYÊN ĐỀ 03 (THỜI LƯỢNG: 03 TIẾT) o VẬT LIỆU TRONG XÂY DỰNG
  4. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 4
  5. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 5 1. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SX VLXD • Từ xưa loài người đã biết sử dụng các loại vật liệu đơn giản có sẵn trong tự nhiên như đất, rơm rạ, đá, gỗ… để xây dựng. • Đầu thế kỷ 19, con người phát minh ra xi măng portland. • Kể từ đó, người ta đã sản xuất và ứng dụng nhiều loại vật liệu xây dựng mới như kim loại, bê tông cốt thép, gạch silicat… • Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung, ngành vật liệu xây dựng (VLXD) cũng đã phát triển từ thô sơ đến hiện đại, từ đơn giản đến phức tạp, chất lượng vật liệu ngày càng được cải tiến và nâng cao.
  6. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 6 2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG • Vật liệu xây dựng (VLXD) là một trong các yếu tố quyết định chất lượng, giá thành và thời gian thi công công trình. • Chi phí của vật liệu xây dựng (VLXD) chiếm một tỷ lệ tương đối lớn trong tổng chi phí trực tiếp xây dựng công trình:  Công trình dân dụng và công nghiệp : chiếm 70 - 80%  Công trình giao thông : chiếm 70 - 75%  Công trình thủy lợi : chiếm 50 - 55%
  7. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 7 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.1. Đá thiên nhiên • Là loại đá có sẵn trong tự nhiên, chúng tồn tại trên bề mặt hoặc trong lớp vỏ trái đất. • Một số loại đá phổ biến:  Đá hộc  Đá chẻ  Đá tấm  Đá dăm, sỏi, cát…
  8. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 8 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.1. Đá thiên nhiên • Đá hộc  Dùng để xây móng nhà, móng cầu, móng đường ô tô và tàu hỏa; làm rọ đá nhằm chống sạt lở.  Có đường kính từ 100-300mm, không đồng nhất về kích thước, độ dày mỏng…
  9. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 9 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.1. Đá thiên nhiên • Đá chẻ  Dùng để xây móng, xây tường,…  Được gia công phẳng các mặt, hình dạng đều đặn vuông vắn, thường có kích thước 10x10x10cm; 15x20x25cm; 20x20x25cm…
  10. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 10 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.1. Đá thiên nhiên • Đá tấm Chủ yếu dùng để lát nền sân vườn, ốp tường, trang trí. Kích thước: dày 5-100mm; dài 100-1200mm; rộng 100-800mm.
  11. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 11 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.1. Đá thiên nhiên • Đá dăm, sỏi, cát… Dùng làm cốt liệu chế tạo vữa, bê tông, gạch silicat, kính…
  12. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 12 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.2. Gạch xây dựng • Có rất nhiều loại gạch được dùng trong xây dựng, người ta sử dụng gạch để xây, lát, thông gió, lấy sáng, trang trí… • Các loại gạch thông dụng:  Gạch xây nung  Gạch xây không nung  Gạch thông gió
  13. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 13 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.2. Gạch xây dựng • Gạch xây nung Là loại gạch truyền thống, được sản xuất từ nguyên liệu chính là đất sét, bằng cách tạo hình và nung ở nhiệt độ cao.
  14. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 14 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.2. Gạch xây dựng • Gạch xây nung  Thường được chia làm 2 loại: gạch đặc và gạch lỗ.  Số lỗ được thiết kế tùy theo mục đích, nhu cầu, vị trí sử dụng gạch (2, 3, 4, 6, 8, 10 lỗ).  Miền Bắc thường dùng gạch lỗ tròn.  Miền Nam thường sử dụng gạch lỗ vuông.
  15. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 15 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.2. Gạch xây dựng • Gạch xây nung  Tùy thuộc vào loại gạch mà có cách ký hiệu khác nhau: + Gạch đặc: GD60-M200-TCVN 1451:1998 nghĩa là gạch đặc, dày 60 mm, mác 200 theo TCVN 1451:1998. + Gạch lỗ: GR90-4V47-M50-TCVN 1451:1998 nghĩa là gạch rỗng dày 90 mm, 4 lỗ vuông, độ rỗng 47%, mác 50, theo TCVN 1451:1998.  Gạch đặc thường dùng vào những bộ phận chịu lực.  Gạch lỗ thường được dùng ở vị trí kém chịu lực hơn.
  16. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 16 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.2. Gạch xây dựng • Gạch xây không nung  Là loại gạch được chế tạo từ cốt liệu như đá, cát, xi măng, vật liệu phế thải và phụ gia.  Loại gạch này không dùng nhiệt để thay đổi vật chất mà dùng áp lực dưới dạng ép, rung để tạo ra các block gạch.  Có đặc tính tương đương hoặc thậm chí tốt hơn gạch nung mà không gây ảnh hưởng môi trường, tận dụng được nguồn phế thải.
  17. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 17 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.2. Gạch xây dựng • Gạch xây không nung  Hiện nay Bộ xây dựng đã bắt buộc các công trình có vốn Nhà nước phải sử dụng loại gạch này theo lộ trình.
  18. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 18 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.2. Gạch xây dựng • Gạch thông gió • Dùng để thông gió, lấy sáng. • Tăng hiệu quả thẩm mỹ cho công trình.
  19. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 19 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.3. Ngói xây dựng • Ngói là vật liệu dùng để lợp mái. • Được chế tạo với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, là vật liệu nung hoặc không nung.
  20. CÔNG TÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG 20 3. CÁC LOẠI VLXD PHỔ BIẾN 3.3. Ngói xây dựng Tùy vào vị trí lợp mà ngói có hình dạng và tên gọi khác nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2