Bài giảng Di truyền y học: Chương 4 - Phạm Thị Phương
lượt xem 3
download
Bài giảng Di truyền y học: Chương 4 Di truyền giới tính và di truyền ung thư ở người, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sự xác định giới tính ở người; Bệnh lưỡng tính ở người; Đặc điểm ung thư của ung thư; Một số đột biến gene gây ung thư; Một số đột biến nhiễm sắc thể gây ung thư. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Di truyền y học: Chương 4 - Phạm Thị Phương
- DI TRUYỀN Y HỌC Mã học phần: KC211043 Giáo viên: Phạm Thị Phương Bộ môn: Sinh học Khoa: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 1
- CHƯƠNG 4: DI TRUYỀN GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN UNG THƯ Ở NGƯỜI NỘI DUNG HỌC TẬP: 1. Sự xác định giới tính ở 4. Một số đột biến gene gây người ung thư 2. Bệnh lưỡng tính ở 5. Một số đột biến nhiễm người sắc thể gây ung thư 3. Đặc điểm ung thư của 6. Virus và sự hình thành ung thư ung thư ở người 2
- 1. SỰ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Ở NGƯỜI Giới tính: Sự khác biệt giữa nam và nữ về phương diện sinh học, có sẵn từ khi sinh ra, đồng nhất và không biến đổi. 3
- 1. SỰ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Ở NGƯỜI Sự xác định giới tính ở người liên quan đến sự có mặt của các nhiễm sắc thể giới tính X và Y 4
- Giai đoạn trung tính 1. SỰ XÁC ĐỊNH GIỚI Tuyến TÍNH Ở NGƯỜI sinh dục Ống Wolff Ống Muller Có mặt SRY gene Vắng mặt SRY gene Tinh hoàn Buồng trứng Giới tính của một người chỉ thực sự phân hóa sau tuần thứ 7 của quá Ống dẫn tinh Ống dẫn trứng trình phát triển phôi Tuyến tiền liệt Buồng Tử cung trứng Dương vật Âm đạo Tinh hoàn 5 Nam Nữ
- Nhiễm sắc thể giới tính ở người X Y 6
- Nhiễm sắc thể X – gene DAX1 NST X: 156 triệu bp (gần 2000 gene) + Gene DAX1 (Xp21.2) 270 aa: kiểm soát sự tổng hợp các yếu tố quyết định tới sự biệt hóa, sự trưởng thành và thực hiện các chức năng của buồng trứng. Các gene khác liên quan bao gồm: + Sự hình thành giới tính (buồng trứng): WNT4 (1p35.1) + Các tính trạng thường: SHOX (Xp),… 7
- Nhiễm sắc thể Y – gene SRY Bình thường: Nam 46, XY; Nữ: 46, XX Ngoại lệ (1/20.000): Nam: 46, XX Nữ: 46, XY + Năm 1984, vùng TDF (Yp) quyết định tinh hoàn Trẻ có Yp mà thiếu Yq sẽ là nam (ngược lại). + Năm 1990, gene SRY (223 aa) đặc trưng cho giới nam. SRY có ở: Nam bình thường XY và nam XX SRY không có ở: nữ bình thường XX và không hoạt động ở nữ XY 8
- Nhiễm sắc thể Y – vùng gene AZF NST Y: 58 triệu bp (gần 29 gene) Các gene hình thành giới tính nam: - Yp: SRY Tinh hoàn (Yp11.3) SOX9 (17q). - Yq: AZFa, AZFb và AZFc (Yq11). Tạo tinh trùng Rối loạn cấu trúc NST Y: 46, X, del(Yq) 46, X, i(Yq) 46, X, del(Yp) 9
- Gene ở vùng giả nst thường 2.6 Mb 10
- Tương tác SRY – DAX1 SRY hiện diện, ức chế DAX1 Tinh hoàn (nam) Thiếu SRY, DAX1 biểu hiện Buồng trứng (nữ) 11
- Tuyến sinh dục trung tính Sự Vỏ Lõi biệt Sự sản xuất TDF Ống Muller Ống Wolff hóa Buồng Tinh Ức chế trứng hoàn cơ Các tế bào Sertoli Các tế bào Leydig OESTRADIOL quan Ức chế MIS TESTOSTERONE Kích thích ANDROGEN RECEPTOR sinh DIHYDRO- PROTEIN TESTOSTERONE Kích thích dục Kích thích Cơ quan Cơ quan Cơ quan Cơ quan sinh dục sinh dục sinh dục nữ sinh dục nữ nam bên nam bên bên trong bên ngoài ngoài trong Ống Fallop Âm vật Dương vật Mào tinh hoàn Tử cung Môi âm hộ Bìu Túi tinh Âm đạo gần Âm đạo xa Ống dẫn tinh 12
- Tóm tắt các sự kiện xảy ra trong quá trình biệt hóa cơ quan sinh dục 13
- SỰ PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG NAM + TDF: quyết định tuyến sinh dục sơ khai hướng tinh hoàn + SRY: quyết định tạo tinh hoàn: tế bào Sertoli + Leydig tiết ra AMH và Testosteron. + AMH: ức chế đường sinh dục và bộ phận sinh dục ngoài của nữ + Testosteron: đường sinh dục và bộ phận sinh dục ngoài Nam Thiếu testosterone: đường sinh dục và bộ phận sinh dục ngoài Nữ hóa (Mặc dù có hay không có Estrogen và Progesteron) 14
- Đặc điểm giới tính của hệ sinh dục người 1. Giới tính di truyền: 46, XX; XXXXY: Nam 2. Giới tính nguyên thủy: Dựa trên loại tuyến sinh dục. Tinh hoàn (nam); Buồng trứng (nữ) 3. Giới tính nguyên phát: Đường sinh dục và bộ phận sinh dục bên ngoài Nữ: Tử cung, vòi trứng, âm đạo, môi lớn, môi bé,… Nam: Ống dẫn tinh, dương vật, bìu,… 4. Giới tính thứ phát: Sau tuổi dậy thì (sinh sản) Nữ: Có kinh, vú phát triển, dáng vẻ, giọng nói. Nam: Có râu, dương vật, cơ bắp phát triển. 15
- 2. BỆNH LƯỠNG TÍNH Ở NGƯỜI Người bệnh có tuyến sinh dục và bộ phận sinh dục ngoài không đồng bộ. Phân loại dựa theo tuyến sinh dục: + Lưỡng tính giả nam: Có tinh hoàn (46, XY) + Lưỡng tính giả nữ: Có buồng trứng (46, XX) + Lưỡng tính thật: Có buồng trứng và tinh hoàn. Các trường hợp lưỡng tính giả (thường gặp) có kiểu nhân phù hợp với tuyến sinh dục (trừ lưỡng tính thật) 16
- = Điểm có gene đột biến Các tế bào nuôi (Tế bào Sertoli) Tinh hoàn Các ống Muller (cơ Hormone kháng quan sơ khai nữ) ống Muller thoái hóa Các tế bào kẽ (tế bào Leydig) Cholesterol Testosterone DHT Chuyển qua Chuyển qua (Tăng sản thượng thận bẩm sinh) Thiếu hụt màng plasma màng plasma 5-alpha Các Các receptor reductase receptor (Hội chứng kháng (Hội chứng androgen) kháng androgen) Các cấu trúc Các cấu trúc bên trong Mào tinh Các ống bên ngoài Tiền liệt Dương người nam Ống dẫn tinh Túi tinh Niệu đạo Bìu hoàn phóng tinh người nam tuyến vật 17
- Lưỡng tính giả nam Có tinh hoàn 46, XY Thể Barr (-) Giới tính di truyền là nam, bộ phận sinh dục ngoài bị nữ hóa, do: thiếu hụt Testosteron hoặc DHT DHT gây biệt hóa bộ phận sinh dục ngoài (TB kẽ tiết ra) Do có tinh hoàn nên tiết ra AMH: ống Muller tiêu đi Thường có dị tật lỗ tiểu dưới Có tuyến sinh dục và đường sinh dục là nam nhưng bộ phận sinh dục ngoài bị nữ hóa 18
- BỆNH LƯỠNG TÍNH + Lưỡng tính giả nam: Có tinh hoàn (46, XY) do thiếu men 5 reductase do thiếu 17 hydroxysteroid dehydrogenase do đột biến gene AR (Xq11-12) 19
- Lưỡng tính giả nam do thiếu men 5 reductase 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công nghệ sinh học ứng dụng trong chăn nuôi và thú y - PGS. TS. Dương Thanh Liêm
109 p | 494 | 99
-
Di truyền Y học part 5
21 p | 379 | 76
-
Bài giảng di truyền thực vật - part 1
10 p | 200 | 60
-
Bài giảng Di truyền học người: Chương 1 - Hoàng Trọng Phán
20 p | 407 | 60
-
BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC ỨNG DỤNG
261 p | 172 | 51
-
Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm: Chương 6 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
35 p | 187 | 32
-
Bài giảng Di truyền thực vật - Nhóm 1: Ưu thế lai, vai trò và ý nghĩa trong công tác chọn giống
17 p | 194 | 26
-
Bài giảng Di truyền học người
29 p | 150 | 23
-
Bài giảng Di truyền y học
20 p | 209 | 23
-
Bài giảng Di truyền học quần thể người - ĐH Y dược Cần Thơ
10 p | 143 | 17
-
Bài giảng Di truyền học đại cương - Chương 4 - Kiểm soát biểu hiện gene
22 p | 165 | 17
-
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 7 - Phạm Tuấn Anh
34 p | 14 | 4
-
Bài giảng Di truyền y học: Chương 5 - Phạm Thị Phương
30 p | 12 | 4
-
Bài giảng Di truyền y học: Chương 1 - Phạm Thị Phương
136 p | 18 | 3
-
Bài giảng Di truyền y học: Chương 2 - Phạm Thị Phương
96 p | 7 | 3
-
Bài giảng Di truyền y học: Chương 3 - Phạm Thị Phương
62 p | 17 | 3
-
Bài giảng Công nghệ Gene: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Phương Thảo
10 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn